Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.94 KB, 26 trang )

ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Đột quị là tình trạng thường gặp với tỉ lệ tử vong cao, nhận biết
và làm giảm các yếu tố nguy cơ tử vong là phần quan trọng trong điều trị.
Mục tiêu nghiên cứu: tìm hiểu yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở bệnh nhân
đột quỵ, thiếu máu não cục bộ cấp
Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang tại Khoa Thần Kinh BVCR.
Kết quả: có 226 bệnh nhân. Các yếu tố nguy cơ tử vong gồm: tuổi, nhiễm
trùng, thang điểm Glasgow thấp, thang điểm NIHSS thấp.
Kết luận: nhận biết các yếu tố nguy cơ giúp điều trị tốt hơn.
ABSTRACT
Background: stroke is a common problem with high mortality, recognizing
and reducing the risk factors of death has the important role in treatment.
Objective: Study the risk factors and prognosis of patients with acute
ischemic stroke
Method: cros-sectional study at Deparment of Neurology, Cho Ray hospital.
Results: 226 pts in the study. The risk factors of death are: aging, low GCS,
low NIHSS.
Conclusion: recognizing the risk factor that help for the treatment better.
ĐẶT VẤN ĐỀ
.Từ nhiều thập kỷ qua và hiện nay, đột quỵ (ĐQ) vẫn luôn là một vấn đề thời
sự cấp bách của y học do bệnh thường gặp, tỉ lệ tử vong cao, để lại nhiều dư
chứng về tâm thần kinh, là gánh nặng cho gia đình và toàn xã hội
(2,6)
. Theo
thống kê tại Hoa Kỳ, mỗi năm có trên 750.000 trường hợp đột quỵ và có
khoảng 175.000 trường hợp tử vong, đột quỵ là nguyên nhân tử vong đứng
hàng thứ ba sau các bệnh tim mạch và ung thư và đứng hàng đầu trong các
bệnh thần kinh về tử vong và dư chứng
(3)


. Nếu tính trên phạm vi toàn cầu thì
đột quỵ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ hai và là nguyên nhân hàng
đầu gây tàn tật ở người lớn
(3)
. Tại Mỹ, chi phí chăm sóc bệnh đột quỵ ước
tính là 62,7 tỉ đôla Mỹ (USD) trong năm 2007. Tại Việt Nam tuy chưa có
thống kê toàn quốc, nhưng trong những năm qua bệnh đột quỵ nhập viện đã
chiếm ½ số bệnh nhân điều trị tại Khoa Thần Kinh bệnh viện Chợ Rẫy và
bệnh viện Nhân Dân 115. Theo thống kê của Khoa – Bộ môn Nội Thần Kinh
trường Đại học Y Dược – Bệnh viện Chợ Rẫy, tỉ lệ bệnh toàn bộ ở 3 tỉnh
phía Nam nước ta là 780/100.000 dân, tỉ lệ mắc trong năm là 170/100.000
dân. Đột quỵ được chia thành 2 loại chính gồm đột quỵ xuất huyết trong sọ
và đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp, trong đó đột quỵ thiếu máu não cục bộ
cấp (ĐQTMNCBC) chiếm khoảng 80% – 85% và là nhóm bệnh gây tàn phế
từ nhẹ đến nặng hàng đầu ở nhiều quốc gia, làm tiêu tốn nhiều công sức, chi
phí điều trị và chăm sóc của gia đình và xã hội trong việc phục hồi chức
năng. Hiện nay dù chưa khẳng định được một liệu pháp chuẩn nào có hiệu
quả trong điều trị đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp, tuy vậy giải pháp phòng
ngừa đột quỵ dường như vẫn tiếp tục là chiến lược hiệu quả nhất để làm
giảm hậu quả về sức khỏe và kinh tế cho bệnh nhân, dự phòng dễ dàng hơn
khi hiểu rõ yếu tố nguy cơ (YTNC) của đột quỵ. Do đó, chiến lược chung
của nhiều nước là đưa vấn đề dự phòng và quản lý tốt các yếu tố nguy cơ
gây đột quỵ lên hàng đầu. Một khi đột quỵ xảy ra, vấn đề điều trị càng sớm
càng tốt nhằm tăng khả năng sống và phục hồi chức năng ngày càng được
nhiều người ủng hộ. Xuất phát từ nhu cầu đó, các nhà nghiên cứu có nhiều
nỗ lực tìm kiếm các phương pháp có thể cho phép đánh giá sớm và chính
xác các yếu tố có thể có liên quan đến việc tiên lượng này. Có rất nhiều yếu
tố liên quan tới dự hậu của ĐQ và việc nghiên cứu các yếu tố này nhằm
giảm tối đa các ảnh hưởng của chúng đối với đột quị là rất quan trọng trong
điều trị căn bệnh nguy hiểm này. Chính vì các lý do trên chúng tôi tiến hành

nghiên cứu yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở bệnh nhân đột quị thiếu máu não
cục bộ cấp nhằm mục đích nhấn mạnh phòng ngừa tiên phát bệnh đột quỵ
qua việc khảo sát một số yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh và tìm một số
yếu tố tiên lượng sớm hồi phục chức năng khi đột quị thiếu máu não cục bộ
cấp xảy ra.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp lần đầu, được nhập tại Khoa
Nội Thần Kinh bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian nghiên cứu từ tháng 3
đến tháng 10 năm 2006.
Tiêu chuẩn chọn bệnh
 Bệnh nhân được chẩn đoán đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp lần đầu, thỏa
mãn các tiêu chuẩn chẩn đoán đột quỵ của Tổ chức Y tế Thế giới: khởi phát
đột ngột với các biểu hiện lâm sàng của rối loạn chức năng thần kinh khu trú
hoặc toàn thể của não kéo dài 24 giờ hoặc dẫn đến tử vong mà không có
nguyên nhân rõ ràng nào ngoài tổn thương mạch máu não.
 Nhập viện trong vòng 72 giờ sau khi khởi phát triệu chứng.
 Có hình ảnh chụp cắt lớp vi tính (CT Scan) hoặc hình cộng hưởng từ
(MRI).
Tiêu chuẩn loại trừ
 Bệnh nhân bị cơn thoáng thiếu máu não.
 Bệnh nhân bị đột quỵ tái phát, huyết khối tĩnh mạch não
 Bệnh nhân bị xuất huyết não, xuất huyết khoang dưới nhện.
 Bệnh nhân có phế tật trước khi đột quỵ.
 Bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu não chuyển mổ hoặc dùng thuốc
tiêu sợi huyết.
 Bệnh nhân không được theo dõi đầy đủ trong khi nằm viện và sau khi
xuất viện.
 Bệnh nhân có các bệnh nặng kèm theo ảnh hưởng đến việc đánh giá kết
cục của đột quỵ như suy tim độ III hoặc IV, ung thư giai đoạn cuối, suy thận

nặng…
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả, phân tích tiền cứu.
Mẫu: các bệnh nhân nhồi máu não nhập khoa Thần Kinh BV Chợ Rẫy, tổng
cộng có 226 trường hợp được đưa vào mẫu nghiên cứu.
Thu thập số liệu và xử lý số liệu
 Khám lâm sàng tất cả các bệnh nhân trong vòng 24 giờ sau khi nhập viện.
Số liệu được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân hoặc
thân nhân đối với các biến số bệnh sử, triệu chứng cơ năng và quan sát trực
tiếp đối với các biến số lâm sàng nhằm xác định giá trị của các biến số trong
nghiên cứu.
 Làm các xét nghiệm cận lâm sàng, điện tâm đồ, siêu âm tim, siêu âm
động mạch cảnh vào các ngày tiếp theo. Theo dõi huyết áp để đánh giá hiện
tại có THA hay không. Chụp CT scan lúc mới nhập viện trong vòng 24 giờ,
chụp lần 2 nếu lần đầu không thấy rõ tổn thương.
 Đánh giá lại kết cục tại thời điểm 30 ngày sau khởi phát đột quỵ bằng
khám trực tiếp hoặc phỏng vấn qua điện thoại trực tiếp với BN hoặc với thân
nhân của bệnh nhân (Biến kết cục: được đánh giá vào ngày 30 sau khởi phát
ĐQ bằng thang điểm Glasgow Outcome Scale. Kết cục tốt khi GOS: 4 – 5;
kết cục xấu khi GOS: 1 – 3). Do khó khăn trong việc xác định thể tích vùng
nhồi máu trên hình CTscan ở tất cả BN trong mẫu nghiên cứu (nhiều BN chỉ
được chụp CTscan lúc vào viện) nên chúng tôi không đưa biến này vào
nghiên cứu, ngoài ra chúng tôi cũng không khảo sát yếu tố hiệu quả điều trị
có ảnh hưởng đến kết cục hay không trong nghiên cứu này.
 Số liệu được mã hoá và xử lý bằng phần mềm STATA 8.0. Các biến số
định lượng được mô tả bằng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, các biến số
định tính được mô tả bằng tần số và tỉ lệ phần trăm. Sau đó chúng tôi tiến
hành phân tích đơn biến, tìm mối liên quan đơn biến với biến kết cục. Dùng
phép kiểm 
2

để so sánh thăm dò tỉ lệ giữa các nhóm của biến số định tính,
nếu có > 25% số ô trong bảng có tần số kỳ vọng nhỏ hơn 5 thì biến đó được
điều chỉnh bằng cách gộp nhóm, nếu là bảng 2x2 thì dùng phép kiểm chính
xác Fisher. Dùng phép kiểm t để so sánh thăm dò số trung bình giữa các
nhóm của biến số định lượng, trước đó phương sai của hai nhóm sẽ được
kiểm định trước. Nếu phương sai hai nhóm không khác biệt thì tiến hành so
sánh bằng phép kiểm t (dành cho 2 nhóm có phương sai đồng nhất), nếu
phương sai hai nhóm khác biệt có ý nghĩa thì dùng phép kiểm Wilcoxon
rank-sum (Mann-Whitney). Tiếp theo là phân tích đa biến bằng phương
pháp đưa vào hết (enter), dùng phân tích hồi quy logistic để tìm các biến số
có giá trị tiên lượng sau khi đã điều chỉnh theo các biến khác. Cuối cùng
dùng phương pháp đưa vào dần có điều kiện (forward conditional) để tìm ra
các biến có giá trị nhất để thành lập mô hình tiên lượng, cũng như đánh giá
mức ý nghĩa và tỉ số chênh của các biến này.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Một số đặc điểm dân số học
Tuổi và giới
Tổng cộng có 226 BN trong đó tuổi trung bình là 65,2 ± 13,48, nhóm tuổi từ
60 – 80 chiếm tỉ lệ nhiều nhất 52,21%. Có 115 nữ chiếm tỉ lệ 50,88% và 11
nam chiếm tỉ lệ 49,12%.
Hình 1: Đặc điểm tuổi trong mẫu
nghiên cứu
Khu vực sống, chủng tộc, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn:
Bảng 1: Đặc điểm dân số học

Tần số
Phần
trăm
Thành
thị

96 42,48%

Khu v
ực
sống
Nông
thôn
130 57,52%

kinh 215 95,13%

Dân tộc
khác 11 4,87%
Độc
thân
85 37,61%

Tình tr
ạng
hôn nhân
Có gia
đình
141 62,39%

Cao 8 3,54%
Trung
bình
29 12,83%

Trình đ


học vấn
Thấp 189 83,63%

Tổng
226 cho m
ỗi
biến
100%
Các yếu tố nguy cơ
Bảng 2: Các yếu tố nguy cơ
Yếu tố nguy cơ
Tần
số
Tần
suất
Hút thuốc lá 75 33,19%

Nghi
ện rượu 7 3,1%
Thuốc ngừa thai 1 0,8%
Tiền căn THA 145 64,16%

Tăng huyết áp 165 73,01%

Tiền căn ĐTĐ 31 13,72%

Yếu tố nguy cơ
Tần
số

Tần
suất
Bệnh ĐTĐ 37 16,37%

Tiền căn TIA 13 5,75%
Tiền căn gia đ
ình có
người ĐQ
39 17,33%

Tiền căn bệnh tim 25 11,06%

Bệnh tim hiện tại 58 25,66%

Rung nhĩ 16 7,08%
Dầy thất trái 22 9,73%
B
ệnh tim thiếu máu cục
bộ
43 19,03%

Tổn thương ĐM c
ảnh
qua siêu âm
119 72,12%

Rối loạn lipid máu 148 71,15%

Không vận động thể dục


194 85,84%

Mối liên quan đơn biến với kết cục
Qua phân tích đơn biến chúng tôi tìm được 13 yếu tố lâm sàng và cận lâm
sàng có liên quan với kết cục tại thời điểm 30 ngày sau đột quỵ. Còn các yếu
tố khác đều không liên quan có ý nghĩa thống kê với kết cục.
Bảng 3: Các biến có liên quan đơn biến với kết cục
K
ết cục theo
GOS
Bi
ến định
tính
Xấu
(tần số)
T
ốt (tần
số)
P
B
ệnh tim hiện
tại
33 25 0,005
Rung nhĩ 12 4 0,004
Bệnh
tim
thi
ếu máu cục
bộ
24 19 0,03

R
ối loạn đi
tiểu
50 11
<
0,001
Ph
ản xạ da
lòng bàn chân

81 73
<
0,001
Tổn th
ương
ĐM c
ảnh
(SA)
45 74 0,022
Nhi
ễm tr
ùng
BV
26 5
<
0,001
Bi
ến định
lượng
Xấu

(trung
bình)
Tốt
(trung
bình)

Tuổi 68,12 63,17 0,0063

Nhi
ệt độ 37,465 37,228 0,0017

GCS 11,17 14,69
<
0,0001

NIHSS
19,096 7,707
<
0,0001

Triglyceride 158,051 194,271

0,0223

Bạch cầu 11.697 9.518 0,0003

Mối liên quan đa biến với kết cục
Do biến tổn thương ĐM cảnh trên siêu âm chỉ khảo sát được trên 165 BN,
trong khi cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là 180 nên chúng tôi không
đưa biến này vào trong mô hình phân tích hồi qui đa biến. Còn lại 12 biến,

trong đó biến triglyceride cũng được khảo sát trên 208 BN nên chúng tôi tiến
hành phân tích hồi qui đa biến cho 12 biến này (mẫu phân tích là 208: mô
hình 1), đồng thời chúng tôi cũng tiến hành phân tích hồi qui đa biến cho 11
biến còn lại khi chúng tôi loại bỏ biến triglyceride ra khỏi mô hình( cỡ mẫu
phân tích là 226: mô hình 2).
Bảng 4: Hồi qui đa biến bằng phương pháp đưa vào hết(mô hình 1)
Kho
ảng tin cậy
95%
Các y
ếu tố
liên quan
Hệ số B

p
T
ỉ số
chênh
OR
Dưới Trên
Tuổi -0,03789

0,026

0,9628 0,93124 0.99545

Nhi
ệt độ 0,75754 0,267

2,1330 0,55932 8,13445


GCS 0,29507 0,066

1,3432 0,98076 1,83966

Kho
ảng tin cậy
95%
Các y
ếu tố
liên quan
Hệ số B

p
T
ỉ số
chênh
OR
Dưới Trên
NIHSS
-0,23126

0,001

0,7935 0,69664 0,90391

PX lòng BC

0,77751 0,155


2,1760 0,64545 6,35209

RL đi tiểu 0,71562 0,248

2,0455 0,60752 6,88689

Bệnh tim -0,04101

0,977

0,9598 0,06181 14,9033

Rung nhĩ 0,73917 0,569

2,0942 0,16406 26,7318

BTTMCB 0,34819 0,801

1,4165 0,095014

21,1177

Triglyceride

-
0000191

0,922

0,99981


0,995981

1,00365

Bạch cầu 0,000061

0,468

1,0000610,99989 1,00022

Nhi
ễm
trùng
0,87178 0,033

2,3911771,074279

5,32238

Hằng số -33,8657

0,202


Bảng 5: Hồi qui đa biến bằng phương pháp đưa vào dần có điều kiện(mô
hình 1)
Kho
ảng tin cậy
95%


T
ỉ số
chênh
OR
Sai s

chuẩn
z P > z
Dưới Trên
Tuổi 0,968899

0,015058
-
2,03

0,042 0,939830,99886

Nhi
ễm
trùng
1,989073

0,6937661,97

0,049 1,004063,9404
NIHSS

0,720106


0,034801
-
6,79

<0,0010,655030,79165

Bảng 6: Giá trị dự báo của mô hình 1(208 bệnh nhân)
K
ết cục dự
đoán

Xấu Tốt
T
ỉ lệ
đúng
K
ết cục
Xấu
60 19 75,95%
quan sát
được
Tốt
12 117 90,70%
Đ
ộ chính xác
chung
85,10%
Bảng 7: Hồi qui đa biến bằng phương pháp đưa vào hết(mô hình 2)
Kho
ảng tin cậy

95%
Các y
ếu
tố li
ên
quan
Hệ số B

p
T
ỉ số
chênh
OR
Dưới Trên
Tuổi -0,03663

0,0270,96403 0,93318 0,99589

Nhi
ệt độ 0,798694

0,2312,22264 0,60097 8,22021

GCS 0,336213

0,0341,39964 1,02628 1,90883

NIHSS
-0,22159


0,0010,80124 0,70439 0,91140

PX lòng
BC
0,79497 0,1402,21438 0,77052 6,36388

RL đi tiểu

0,49596 0,4101,64207 0,504394

5,34583

Bệnh tim

-1,15738

0,3980,31441 0,021414

4,61326

Kho
ảng tin cậy
95%
Các y
ếu
tố li
ên
quan
Hệ số B


p
T
ỉ số
chênh
OR
Dưới Trên
Rung nhĩ

2,02768 0,1537,59649 0,47028 122,7068
BTTMCB

1,375495

0,3193,95703 0,26487 59,11476
Bạch cầu

0,000033

0,6821,000033

0,999876

1,00019

Nhi
ễm
trùng
0,825103

0,0382,28213 1,04787 4,97013


Hằng số -37,8068

0,144
-
88,53863

12,92498

Bảng 8: Hồi qui đa biến bằng phương pháp đưa vào dần có điều kiện(mô
hình 2)
Kho
ảng tin cậy
95%

T
ỉ số
chênh
OR
Sai s

chuẩn
z P > z
Dưới Trên
Tuổi
0,965117

0,01497
-
2,29

0,022
0,936212

0,99491
Nhi
ễm
trùng
2,077625

0,738475

2,06
0,040
1,035177

4,169844

GSC
1,362591

0,200123

2,11
0,035
1,021762

1,81711
NIHSS

0,775668


0,045163

-
4,36
<0,001

0,692015

0,86943
Bảng 9: Giá trị dự báo của mô hình 2 (226 bệnh nhân)
K
ết cục dự
đoán

Xấu Tốt
T
ỉ lệ
đúng
Xấu
71 22 76,34%
K
ết cục
quan sát
được
Tốt
13 120 90,23%
Đ
ộ chính xác
chung

84,51%




Đường cong ROC của mô hình 1

Đường cong ROC của mô hình 2

Hình 2: Đường cong ROC của mô hình 1 và 2.
BÀN LUẬN
Kết quả của chúng tôi ghi nhận nữ giới chiếm tỉ lệ hơi cao hơn nam giới
(50,88% so với 49,12%), kết quả này cũng tương tự như một số kết quả
nghiên cứu trước. Giới tính không ảnh hưởng đến kết cục cuối cùng trong
nghiên cứu của chúng tôi cũng đã được báo cáo trong các nghiên cứu trước
đây. Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 65,2 tuổi, trong đó nhóm tuổi từ
60 – 80 chiếm tỉ lệ cao nhất là 52,21% và nhóm tuổi <40 chiếm tỉ lệ thấp
nhất là 2,65%. Tuy nhiên, tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi
thấp hơn nhiều so với hầu hết các nghiên cứu tiên lượng khác, vốn được
nghiên cứu tại các nước đã phát triển, nơi có tuổi thọ trung bình cao hơn tuổi
thọ của người Việt Nam, cụ thể như tuổi trung bình trong nghiên cứu của
Arboix
(Error! Reference source not found.)
là 74 tuổi.
Đa số BN trong nghiên cứu của chúng tôi là dân tộc kinh (95,13%), trình độ
học vấn thấp (83,63%), không vận động thể dục thường xuyên (85,84%).
Nơi cư trú tại nông thôn chiếm tỉ lệ 57,52% và tỉ lệ BN độc thân trong mẫu
nghiên cứu là 37,6%. Điều này cũng phản ánh có thể do tình trạng kinh tế
còn thấp, trình độ y tế tuyến dưới còn hạn chế nên BN cư ngụ tại nông thôn
thường tập trung về tuyến cuối tại bệnh viện Chợ Rẫy để điều trị.

Các yếu tố nguy cơ thường gặp trong nghiên cứu chúng tôi theo thứ tự là
tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, bệnh tim hiện tại, đái tháo
đường, rung nhĩ, tiền căn gia đình có người đột quỵ. Một số yếu tố nguy cơ
ít gặp hơn cũng được ghi nhận trong nghiên cứu này gồm: nghiện rượu,
thuốc ngừa thai, tiền căn bị cơn thoáng thiếu máu não. Các nghiên cứu trong
và ngoài nước cũng có kết quả gần tương tự như chúng tôi
(2,5,8)
. Tỉ lệ bệnh
nhân có tiền căn ĐTĐ và bệnh ĐTĐ đi kèm ở Việt Nam thấp hơn các nghiên
cứu ngoài nước có thể do chế độ ăn, tình trạng béo phì khác nhau. Cũng có
thể do sự quan tâm đến sức khỏe của người bệnh còn ít, không đi khám bệnh
làm cho tỉ lệ bệnh ĐTĐ thấp hơn so với các nước đã phát triển.
Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 13 BN có tiền căn bị cơn
thoáng thiếu máu não chiếm tỉ lệ 5,57%, một tỉ lệ khá thấp. Tỉ lệ này cũng
gần giống với kết quả của một số nghiên cứu trong nước như của Nguyễn Bá
Thắng
(7)
là 6,7%. Các NC trong nước khác cũng đưa ra kết quả khá giao
động và thường thay đổi theo từng loại nghiên cứu. Các nghiên cứu ngoài
nước cũng cho kết quả cao hơn chúng tôi rất nhiều giao động từ 12% - 22%,
cụ thể tỉ lệ TIA của Yong là 13,6%, của Henen Rodgers
(3)
là 12,5%. Sự khác
biệt về tỉ lệ TIA giữa các nghiên cứu có thể do cách chọn mẫu, đối tượng
tham gia nghiên cứu có sự khác nhau, và đặc biệt là sự khác nhau trong tiêu
chí chẩn đoán TIA dựa chủ yếu vào bệnh sử của bệnh nhân. Có nhiều chứng
cứ cho thấy tỉ lệ bệnh toàn bộ và tỉ lệ bệnh mới về TIA rất thay đổi theo
vùng và theo từng tác giả, điều này cho thấy các tiêu chuẩn chẩn đoán lâm
sàng TIA còn một số vấn đề mơ hồ và khó chẩn đoán phân biệt với một số
rối loạn thần kinh khác. Với những lý do trên, sự khác biệt về tỉ lệ TIA giữa

các nghiên cứu là đương nhiên và cần có một tiêu chuẩn chẩn đoán TIA rõ
ràng và thống nhất cho các nghiên cứu sau này.
Trong nghiên cứu của chúng tôi có duy nhất 1 bệnh nhân trong 115 bệnh
nhân nữ có tiền căn sử dụng thuốc ngừa thai khi còn trẻ chiếm tỉ lệ 0,8%
(trong 115 BN nữ). Các nghiên cứu trong nước hầu như rất ít đề cập đến vấn
đề này ngoại trừ nghiên cứu của Lê Tự Phương Thảo
(5)
, nhưng trong nghiên
cứu này cũng không có bệnh nhân nào có tiền căn dùng thuốc ngừa thai hoặc
đang dùng thuốc ngừa thai. Nghiên cứu của Siritho
(8)
cho kết quả tới 15%
bệnh nhân nữ đang dùng thuốc ngừa thai uống. Điều khác biệt này một lần
nữa được giải thích do cách chọn mẫu, dân số chọn mẫu và sự khác biệt về
thói quen dùng phương pháp tránh thai ở các nước.
Trong 226 BN tham gia nghiên cứu thì chỉ có 165 BN (chiếm 73%) được
làm siêu âm doppler ĐM cảnh. Trong 165 BN này có 72,12% bệnh nhân có
xơ vữa và gây hẹp ĐM cảnh, trong đó có 64,24% có tổn thương xơ vữa và
hẹp nhỏ hơn 50% đường kính ĐM cảnh và 7,88% có xơ vữa và gây hẹp trên
50% đường kính ĐM cảnh. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự như nghiên
cứu của Nguyễn Bá Thắng
(7)
với tỉ lệ xơ vữa động mạch là 70,4% (trong đó
57,4% có tổn thương xơ vữa, hẹp nhỏ hơn 50% đường kính ĐM cảnh và
13% có xơ vữa, gây hẹp trên 50% đường kính động mạch cảnh).
Trong mẫu nghiên cứu, tỉ lệ BN không tập thể dục thường xuyên chiếm tỉ lệ
rất cao, tới gần 86%. Nghiên cứu của Siritho
(8)
tại các nước phát triển cũng
cho kết quả với tỉ lệ bệnh nhân không tập thể dục thường xuyên lên tới 35%

và 53,2%. Những số liệu trên cho thấy một phần lớn người bệnh trong mẫu
nghiên cứu vẫn chưa quan tâm nhiều đến việc tập thể dục như là phương
pháp đầu tiên trong phòng ngừa đột quỵ.
Theo dõi ở thời điểm 1 tháng, chúng tôi ghi nhận có 58,85% BN có kết cục
tốt (GOS: 4 – 5). Sau khi phân tích đơn biến, chúng tôi tìm được 13 biến lâm
sàng và cận lâm sàng có liên quan đơn biến với kết cục (bảng 3). Các yếu tố
có giá trị dự báo kết cục cuối cùng tại thời điểm 1 tháng sau đột quỵ trong
phân tích đơn biến lẫn đa biến là tuổi, NIHSS nhập viện, nhiễm trùng bệnh
viện, GCS nhập viện. Trong đó tuổi và điểm NIHSS là yếu tố dự báo kết cục
mạnh nhất với khuynh hướng tuổi và điểm NIHSS càng cao thì kết cục càng
xấu, giá trị dự báo đúng của cả hai mô hình khá cao khoảng 85%, diện tích
dưới đường cong ROC của mô hình 1 là 0,928 và của mô hình 2 là 0,9336.
Rối loạn ý thức là yếu tố tiên đoán về tiên lượng chức năng ở thời điểm 1
tháng sau đột quỵ. Nhiều nghiên cứu khác cũng cho rằng rối loạn ý thức lúc
nhập viện (được đánh giá bằng điểm Glasgow hoặc độ hôn mê) có liên quan
đến kết cục sống còn và phục hồi chức năng sau đột quỵ.
Chúng tôi khảo sát yếu tố nhiễm trùng bệnh viện sau khi nhập khoa Nội thần
kinh BV Chợ Rẫy, chủ yếu là viêm phổi và nhiễm trùng tiểu. Các bệnh nhân có
dấu hiệu nhiễm trùng trước khi nhập viện đều bị loại ra khỏi nghiên cứu. Sau khi
đưa biến nhiễm trùng bệnh viện vào trong mô hình hồi qui đa biến bằng phương
pháp đưa vào hết và phương pháp đưa vào dần có điều kiện ở cả hai mô hình, thì
yếu tố này vẫn giữ được khả năng dự báo kết cục ở mức có ý nghĩa thống kê
(p=0,049 ở mô hình 1; p = 0,04 ở mô hình 2). Johnston
(4)
nghiên cứu các biến
chứng sau đột quỵ NMN với kết cục tại 3 tháng sau đột quỵ (đánh giá bằng
thang điểm GOS) thì viêm phổi chiếm 10%, và là một trong những biến chứng
nghiêm trọng có liên quan đến kết cục sau khi đưa vào phân tích hồi qui đa biến.
Tuổi đã được xác định là yếu tố tiên đoán kết cục trong nhiều nghiên cứu có
phân tích đa biến, là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiên

lượng đột quỵ, có thể do các biến chứng thường gặp hơn và tỉ lệ mắc các bệnh hệ
thống cao hơn ở người lớn tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình
của bệnh nhân trong nhóm kết cục xấu là 68,12 tuổi cao hơn so với nhóm có kết
cục tốt là 63,17 tuổi, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,0063. Khi đưa
tuổi vào trong mô hình phân tích hồi qui đa biến bằng phương pháp đưa vào dần
có điều kiện thì tuổi vẫn giữ được khả năng dự báo kết cục ở mức có ý nghĩa
thống kê (p = 0,042 ở mô hình 1; p = 0,022 ở mô hình 2). Hénon (Error!
Reference source not found.) ghi nhận tuổi trung bình ở nhóm kết cục tốt và
xấu (đánh giá bằng thang điểm GOS 3 tháng sau ĐQ) lần lượt là 71 và 62 tuổi
với p = 0,0008, sau khi phân tích đa biến bằng phương pháp đưa dần vào có điều
kiện thì tuổi vẫn giữ được khả năng dự báo kết cục ở mức có ý nghĩa thống kê.
Nhiều nghiên cứu khác cũng có kết luận tuổi là yếu tố tiên lượng với kết cục hồi
phục chức năng.
NIHSS là một thang điểm dùng để đánh giá các thiếu sót thần kinh xảy ra trên
BN đột quỵ, điểm càng cao thì thiếu sót thần kinh càng nặng nề, tức là triệu
chứng thần kinh càng nặng thì tiên lượng hồi phục càng xấu. Trong nghiên cứu
của chúng tôi, nhóm BN kết cục xấu có điểm NIHSS trung bình lúc nhập viện là
19,1 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có kết cục tốt là 7,71 điểm với p <
0,0001. Khi đưa thang điểm NIHSS vào trong mô hình phân tích đa biến bằng
phương pháp đưa vào hết và phương pháp đưa vào dần có điều kiện thì thang
điểm này đã chứng tỏ giá trị dự báo cao nhất trong cả hai mô hình (p < 0,001 ở
cả hai mô hình). Johnston
(4)
ghi nhập điểm NIHSS  15 là một yếu tố tiên đoán
độc lập cho tiên lượng tốt sau đột quỵ. Johnston
(4)
thì ghi nhận điểm NIHSS
trung bình nhập viện (trong nghiên cứu về tiên lượng kết cục hồi phục chức
năng) là 11 điểm và là yếu tố tiên đoán kết cục mạnh trong phân tích đa biến.
KẾT LUẬN

×