KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA CÁC BÀ MẸ
VỀ PHỊNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
TĨM TẮT
Kiến thức, thái độ, thực hành đúng của các bà mẹ về phòng chống bệnh sốt
xuất huyết Dengue (SXH) có vai trị quan trọng đối với tình hình SXH trong cộng
đồng:
Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi của các bà mẹ về bệnh
SXH; xác định mối liên quan giữa kiến thức đúng với hành vi đúng.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang mơ tả có phân
tích. 400 bà mẹ ở TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được chọn trả lời bảng câu hỏi thiết
kế sẵn về bệnh SXH. Số liệu được thu thập và phân tích bằng phần mềm thống kê
Epi 2000.
Kết quả:+ Tác nhân gây bệnh SXH: 92% các bà mẹ biết muỗi vằn cái
truyền bệnh; 88% biết muỗi vằn hút máu vào ban ngày, sống trong nhà, đẻ trứng
nơi các vật dụng chứa nước nhân tạo. + Dấu hiệu nhận biết SXH: 90% bà mẹ biết
dấu hiệu SXH là sốt cao, xuất huyết dưới da 70%, chảy máu cam 65%, xuất huyết
tiêu hoá 65%. Tuy nhiên, chỉ khoảng 50% các bà mẹ biết được các dấu hiệu báo
động nặng của SXH: lạnh tay chân, đau bụng, bứt rứt hoặc lừ đừ… + Xử trí: 92%
bà mẹ biết xử trí sốt, uống nước, dùng thuốc hạ sốt. + Phòng chống: 89% bà mẹ
cho rằng phải phun thuốc diệt muỗi, ngủ mùng 24,5%, diệt lăng quăng 35%. + Các
yếu tố liên quan: tuổi, trình độ văn hố, nghề nghiệp có liên quan đến hiểu biết
SXH; có sự liên quan kiến thức, thái độ đúng và hành vi đúng về SXH.
Kết luận: kết quả nghiên cứu là cơ sở để xây dựng một chương trình truyền
thơng giáo dục sức khoẻ hiệu quả cho người dân trong việc phòng chống SXH.
ABSTRACT
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF MOTHERS ON
PREVENTION
AND CONTROL OF DENGUE HEMORRHAGIC FEVER
Tran Thanh Hai, Ta Van Tram * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 –
Supplement of No 4 – 2008: 142 - 146
Background: Right knowlegde, attitude and practice (KAP) of mothers on
prevention and control Dengue hemorrhagic fever (DHF) is of extreme importance
in combating with DHF.
Ojective: to determine the proportion of mothers having right KAP on the
prevention and control of DHF and to examine association between right
knowledge and right practice of the issue.
Materials and method: A cross-
sectional design is applied to describe KAP of 400 mothers in My Tho City, Tiên
Giang Province. Direct interviews using structured questionnaire are used to
collect needed information. Data are entered using Epi Data and analysed by
statistical software Epi 2000.
Result: + 92% of mothers have right knowledge of vector of DHF. Dengue
virus are transmitted to humans through the bite of infected Aedes Aegypty
mosquitos, 88% know that female mosquitos feed during day, rests indoor and
lays its eggs in artifical water containers. + Findings of DFH: 90% of them know
that high fever, petechie 70%, epistaxis 65%, bleeding from gastro-intestinal tract
65%. However, only 50% of them have right knowledge on serious clinical
manifestations: skin becomes cool, blotchy and congested, lethargic, restless and
cool extremities, abdominal pain… + Treatment: 92% of them have right
knowledge on treatment of fever, fluid intake by mouth, using the antipyretics. +
Prevention of DHF: 89% of them know using insect repellents and indoor spacespray insecticides, using bednets if they sleep during the day 24.5%, eliminating
larval habitats 35%. + Factors influenced to the knowledge of mothers on DHF:
age, education are related to the knowledge. There is a significant correlation
between knowledge, attitude and practice of mother on prevention of DHF.
Conclusion: the result will be a very useful tool in designing effective and
appropriate health promotion programs for people on prevention and control of
DHF.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sốt xuất huyết Dengue (SXH) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây
bệnh cho trẻ em ở nhiều quốc gia trong vùng Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Trong nhiều năm qua, ngành y tế cùng với toàn xã hội đã triển khai nhiều biện pháp
giám sát và phịng chống tích cực nhất và đã khống chế nhiều vụ dịch SXH. Tuy
nhiên, tỉ lệ mắc và tử vong do SXH vẫn ngày một gia tăng, mà một trong những
nguyên nhân là do hiểu biết của người dân về bệnh SXH còn thấp nên việc tham gia
dự phịng cho bản thân, gia đình và cộng đồng chưa được thực hiện thường xuyên,
triệt để.
Nhiều chuyên gia về phòng chống SXH đã thừa nhận rằng khơng có sự tham
gia của cộng đồng thì khơng thể nào khống chế được SXH. Bởi lẽ, SXH hiện nay
chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vaccin dự phịng hữu hiệu. Việc giáo dục
sức khoẻ cho người dân hiểu rằng chính họ là người đã tạo ra nguồn sinh sản của
muỗi và vơ tình làm cho dịch SXH phát triển thì cũng chính họ mới có thể triệt được
những nguồn sinh sản này để phịng bệnh cho gia đình, cộng đồng. Đó mới chính là
biện pháp giải quyết tận gốc trung gian truyền bệnh SXH. Việc nâng cao nhận thức
cộng đồng về hoạt động phòng chống SXH là vấn đề cần thiết.
Các bà mẹ ở nước ta giữ vai trị chính trong việc nội trợ, chăm sóc trẻ em và
người bệnh. Họ cũng là người chịu trách nhiệm chính về cung cấp nước, vệ sinh môi
trường cho gia đình. Kiến thức, thái độ, hành vi của họ về khống chế SXH của họ có
vai trị quan trọng đối với tình hình SXH trong cộng đồng.
Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi của các bà mẹ về bệnh SXH.
- Xác định mối liên quan giữa các yếu tố: đặc điểm dân số - xã hội, kiến thức,
thái độ, hành vi phòng chống SXH.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích với cỡ mẫu được tính là 400
- Số liệu được thu thập dựa theo một bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn. Các
biến số về hiểu biết, thái độ, hành vi sẽ được thống kê để tính tần suất bằng phần mềm
Epi Info 2000.
KẾT QUẢ
Bảng 1: Đặc điểm dân số, xã hội học của các bà mẹ
n
Đặc điểm
Tuổi
< 35t
%
92
23
%
35
–
256
45t
64
%
> 45t
52
13
%
Làm
115
ruộng vườn
Buôn
29
%
64
bán
16
%
Nghề
Nội trợ
135
34
nghiệp
%
Công
70
nhân viên
Khác
18
%
16
4%
Mù
05
chữ
1,25
%
Cấp I
96
24
%
Học
Cấp II
206
vấn
52
%
Cấp III
80
12,5
%
TCCN,
13
CĐ-ĐH
3,25
%
Bảng 2: Hiểu biết về tác nhân gây bệnh SXH
n
%
1. Hiểu biết vế tác nhân gây bệnh
n
%
tiết
08
2%
- Nóng trong
04
1%
- Tiếp xúc với
20
5%
364
91
-
Thời
thay đổi
người
người mắc bệnh
-
Bị
muỗi
chích
%
- Ruồi
02
0,5
%
- Ăn uống
02
0,5
%
n
%
2.Hiểu biết về muỗi gây bệnh SXH
Loại muỗi:
- Muổi vằn
334
92
%
- Muỗi địn
15
4%
- Muỗi khác
15
4%
317
87
sóc
Thời
điểm
chích
- Ban ngày
%
n
%
- Ban đêm
15
4%
- Cả ngày lẫn
33
9
đêm
%
Muỗi cái hay
muỗi đực chích
- Muỗi cái
320
88
%
- Muỗi đực
15
4%
- Cả 2
30
8%
313
86
Nơi đẻ trứng
- Vật có chứa
n
nước
%
%
- Ao tù nước
18
5%
- Bụi rậm
05
5%
- Ruộng lúa
02
2%
- Không biết
02
2%
đọng
Bảng 3: Hiểu biết về bệnh SXH
n
%
1. Biểu hiện của bệnh SXH
- Sốt cao trên 2
ngày
360
90
%
- Sốt nhẹ
20
5%
- Chấm xuất
280
70
huyết trên da
-
Chảy
%
máu
260
mũi, ói máu, tiêu ra
65
%
máu
- Nhức
đầu,
30
đau mình mẩy
- Đau bụng
7,5
%
207
52
%
- Lạnh tay chân
207
52
%
- Ĩi nhiều
212
53
%
- Đừ, bứt rứt,
264
vật vã
66
%
2.Là bệnh nguy hiểm
- Đúng
390
98
%
- Sai
10
2%
40
10
3. Bệnh trở
nặng vào ngày
- N1 – N2
%
- N3
30
7,5
%
- N4
62
15,5
%
- N5
240
60
%
- N6
22
5,5
%
- N7
06
1,5
%
Bảng 4: Xử trí khi trẻ bị sốt
n
%
1. Xử trí tại nhà khi trẻ bị sốt
- Dùng thuốc
368
92 %
310
85 %
hạ nhiệt
- Uống nhiều
nước
- Lau mát
100
25 %
- Cạo gió, cắt
32
8%
-
40
10
lễ
Khác
(ủ
ấm,…)
%
2. Cơ sở người dân tìm đến đầu tiên
khi trẻ bị bệnh
- Tại nhà
20
5%
24
6%
- Y tế tư
120
30 %
- Thuốc nam,
15
3,75
-
Chỗ
bán
thuốc tây
thuốc bắc
- Trạm y tế xã
%
125
31,25
%
- BV huyện
60
15 %
- BV tỉnh
36
9%
- Nơi khác
06
1,5
%
Bảng 5: Các biện pháp phòng bệnh SXH:
Biện pháp
n
%
- Phun thuốc
355
89 %
237
60 %
diệt muỗi
- Thả cá diệt
lăng quăng
Biện pháp
n
%
- Ngủ mùng:
98
24,5
+ Ban ngày
%
80
+ Ban đêm
20 %
215
+ Cả ngày
68 %
lẫn đêm
-
Dùng
208
nhang xua muỗi
- Đập muỗi
52
%
196
49
%
- Dọn dẹp
các lon, vật chứa
nước
- Khai thông
156
35 %
Biện pháp
n
%
kín
180
45 %
- Phát hoang
128
32 %
44
11%
cống rãnh
-
Đậy
nắp lu, khạp
bụi rặm
- Khác
Bảng 6: Kiến thức bệnh SXH thu nhận từ:
n
- Tivi
%
40
10
%
- Radio
34
8,5
%
- Sách báo
210
53
%
- Loa phát
25
thanh của xã
- Cán bộ y tế
6,25 %
45
11,25 %
- Ban ngành
50
đồn thể
- Người nhà,
%
120
hàng xóm
- Khác
13
30
%
20
5%
Bảng 7: Thái độ của bà mẹ đối với các biện pháp phòng ngừa SXH
n
%
- Nắp lu kín
384
96
%
- Cá
196
45
%
- Vệ sinh mơi
220
trường
55
%
Bảng 8: Sự liên quan giữa đặc điểm dân số- xã hội với hành vi phòng chống
SXH
Hành vi
P
Đặc điểm
Tốt
Kém
52
40
Tuổi
<
< 35t
0,05
35
–
200
56
45t
25
27
92
87
> 45t
Làm
ruộng
vườn +
buôn
bán
Nghề
<
-
nghiệp
0,05
72
79
50
Nội trợ
20
+ khác
Công
nhân
viên
Mù
56
49
chữ,
cấp I
Văn
<
hoá
0,05
Cấp II,
179
III
120
&
ĐH
Bảng 9: Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi:
Hành vi
P
Kém
Tốt %
56
264
%
Kiến
-
X2=
thức
Tốt
(14%)
(66%)
57
P <
-
62
18
0,001
Kém
Thái
độ
(15,5%)
Tích
(4,5%)
80
(20%)
X2=
168
(42%)
55,1
cực
P <
0,001
Tiêu
120
32(8%)
(30%)
cực
BÀN LUẬN
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Đa số đối tượng trong diện tuổi 35 – 45 tuổi, chiếm 64%; nghề nghiệp chủ yếu
là nội trợ (34%), làm ruộng vườn (29%); trình độ văn hóa đa số là cấp II trở xuống (>
80%). Do đó, trong cơng tác tun truyền giáo dục sức khỏe cần chú ý ngôn ngữ phải
hết sức đơn giản, dễ hiểu, tránh dùng nhiều từ chun mơn; các tờ bướm tun truyền
cần dùng hình ảnh, ít câu chữ, phù hợp với ngôn ngữ thường dùng ở địa phương và
chú ý thời điểm và hình thức tun truyền thích hợp cho đối tượng là nội trợ và nông
thôn.
Kiến thức của các bà mẹ
- 91% bà mẹ biết nguyên nhân gây bệnh SXH là muỗi, vẫn có khoảng 5 – 9%
khơng biết về kiến thức này, thậm chí có 3% hiểu sai là do thời tiết thay đổi, do nóng
trong người
- Hiểu biết về muỗi gây bệnh: 92% bà mẹ biết là do muỗi vằn, chích vào ban
ngày (87%), muỗi vằn cái là thủ phạm truyền bệnh (88%), nơi đẻ trứng chủ yếu là ở
các vật dụng chứa nước (86%). Đây là kiến thức hiểu biết tốt của các bà mẹ. Một
cơng trình nghiên cứu về hiểu biết của người dân về SXH năm 1998, cho kết quả là
hiểu biết đúng về muỗi gây bệnh chỉ chiếm từ 60 – 65%. Tuy nhiên vẫn còn tỉ lệ
khoảng 10% người dân hiểu chưa đúng về tác nhân gây bệnh, cần phải được tăng
cường giáo dục sức khoẻ.
- Hiểu biết về những dấu hiệu của bệnh SXH: 90% bà mẹ đã biết cảnh giác với
bệnh SXH khi trẻ sốt cao trên 2 ngày, 70% biết SXH có chấm xuất huyết dưới da.
Tuy nhiên, các dấu hiệu bệnh nặng như: bứt rứt, vật vã, lừ đừ (66%); đau bụng, tay
chân lạnh, chảy máu mũi, xuất huyết tiêu hóa… chỉ chiếm khoảng 50%. So với cuộc
điều tra năm 1998, thì kiến thức về các dấu hiệu nặng có tăng lên (1998 tỉ lệ này
khoảng 5 – 15%). Do đó, trong truyền thơng giáo dục sức khoẻ cần nhấn mạnh các