Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ Ô NHIỄM ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 29 trang )

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN
VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ Ô NHIỄM ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Tại khu vực ĐBSCL, khoảng 57% người dân nông thôn vẫn còn
sử dụng nước bề mặt cho mục đích sinh hoạt, ăn uống. Khảo sát chất lượng nước
nông thôn và xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước tại các hộ gia
đình là rất cần thiết đề nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại các vùng nông thôn.
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định cơ cấu sử dụng nước và đánh giá chất lượng
nước nông thôn thông qua các chỉ tiêu lý hóa, vi sinh tại 2 tỉnh Long An và Hậu
Giang. Xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng tại các hộ
gia đình.
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, địa bàn khảo sát là 2 tỉnh Long
An và Hậu Giang vào năm 2007. Các chỉ tiêu lý hóa và vi sinh được thử nghiệm theo
các phương pháp chuẩn TCVN và được đánh giá theo tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT.
Các yếu tố ô nhiễm được xác định theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới.
Kết quả nghiên cứu: Tại Long An tỷ lệ sử dụng nước cấp theo đường ống là
27,2%; các hộ gia đình vẫn còn thích sử dụng nước mưa (26,3%). Tại tỉnh Hậu Giang
38% các hộ gia đình thích sử dụng nước bề mặt; tỷ lệ sử dụng nước giếng khoan là
21,6%. Nhìn chung mẫu nước đạt tiêu chuẩn của của Long An (44,9%) cao hơn so
với Hậu Giang (23,9%). Các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước giếng ở
mức trung bình, không có rào chắn gia súc (78%); gần nhà tiêu (65%); gần bãi rác,
phân súc vật (32%). Các yếu tố ô nhiễm đối với nước mặt chiếm tỷ lệ cao là: không
rào chắn ngăn súc vật (97%); chăn thả trâu bò, vịt tại nguồn nước (24%). Đối với
nước mưa không có bộ phận chắn rác, bộ phận lọc chiếm tỷ lệ cao (83%); dụng cụ
múc nước gần các nguồn ô nhiễm chiếm tỷ lệ 20%.
Kết luận: Tỷ lệ người dân vùng nông thôn tiếp cận với nguồn nước sạch và an
toàn (nước cấp theo đường ống) còn thấp tại tỉnh Long An (27,2%) và Hậu Giang
(16,6%).
ABSTRACT


SURVEYING RURAL WATER QUALITY AND DETERMINING
POLLUTION FACTORS
WHICH IMPACT ON WATER SOURCES AT HOUSEHOLDS IN LONG
AN
AND HAU GIANG PROVINCES
Dang Ngoc Chanh, Vu Trong Thien, Nguyen Xuan Thuy, et al
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 198 – 204
Background: In the Mekong Delta, approximately 57% of rural residents still
have used surface water for washing, drinking and cooking. Surveying rural water
quality and determining pollution factors which impact on water source at household
is very necessary for improvement of water use at rural areas.
* Viện Vệ sinh - Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh

Objectives: To determine water use mechanism and assess rural water quality
through the physico – chemical and baterial parameters in Long An and Hau Giang
province. Some factors related to pollution of water sources were defined at
households.
Method: Descriptive cross – sectional design. The survey areas were Long An
and Hau Giang provinces. The physico - chemical and bacterial parameters of water
were tested by TCVN methods and then evaluated by Ministry of Health safe water
standard No. 09/2005/QĐ-BYT. Pollution factors were defined by WHO’s
guidelines.
Results: In Long An province, the proportion of using pipe water was 27.2%;
using rain water was still popular at households (26.3%). In Hau Giang province,
38% of rural residents liked to use surface water (river water, canal water…) and the
proportion of using underground water was 21.6%. In general, the water samples of
Long An met the standard (44.9%) were higher than in Hau Giang (23.9%). Pollution
factors which affected underground water quality were at average level, including
nearby latrine (65%); not having barriers to prevent animals (78%). Pollution factors
for surface water appearing high frequency were without barriers (97%); grazing

cattle and ducks in the water source (24%). For the rain water, without barricade
sections and filter sections were high proportion (83%); Water scoops were near
polluted sources took proportion of 20%.
Conclusion: The proportion of rural residents approaching clean and safe
water (pipe water) were still low in Long An (27.2%) and Hau Giang province
(16.6%).
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hậu Giang và Long An là 2 tỉnh thuộc ĐBSCL tỷ lệ người dân tiếp cận nước
sạch còn rất thấp (theo báo cáo của TTYTDP tỉnh Long An là 57,5%, Hậu Giang là
43,5%). Nguồn nước chính sử dụng ở nông thôn vẫn là nước bề mặt (kênh, rach,
ao…), nước giếng, nước mưa chưa qua xử lý. Đề tài “Khảo sát chất lượng nước sinh
hoạt nông thôn và xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng
hộ gia đình ở 2 tỉnh Long An va Hậu Giang” nhằm đưa ra hiện trạng sử dụng nước tại
vùng nông thôn 2 tỉnh giúp cho công tác khai thác, quản lý và cung cấp nước sạch của
chính quyền địa phương hữu hiệu hơn, người dân tại các vùng nông thôn có nhiều cơ
hội tiếp cận sử dụng được với nguồn nước an toàn, đồng thời góp phần nâng cao nhận
thức của người dân trong việc tiếp cận, sử dụng và bảo quản nguồn nước.
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định cơ cấu các loại nguồn nước sinh hoạt đang sử dụng ở nông thôn
thuộc 2 tỉnh Hậu Giang và Long An.
Xác định chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình nông thôn tại 2 tỉnh Hậu
Giang và Long An theo tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT.
Xác định các yếu tố gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt tại các hộ gia đình.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Nguồn nước thường xuyên được các hộ gia đình dùng cho ăn uống và sinh
hoạt: Nước máy, nước giếng khoan, nước giếng đào, nước mưa và nước bề mặt (nước
máng lần, sông, suối, ao làng ).
Địa bàn nghiên cứu: được tiến hành tại 2 tỉnh Hậu Giang và Long An (thuộc
vùng Đồng bằng sông Cửu Long) vào năm 2007.

Tại tỉnh Long An chọn 2 huyện nghiên cứu: Tân Hưng (Xã Vĩnh Châu B và
xã Vĩnh Thạnh) và Đức Huệ (Xã Mý Quí Đông và xã Mỹ Thạnh Tây).
Tại tỉnh Hậu Giang chọn 2 xã nghiên cứu là: Long Mỹ (thị trấn Trà Lồng và
xã Long Phú) và Châu Thành (Xã Phú Hữu và xã Đông Phước A).
Phương pháp nghiên cứu
Mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ngẫu nhiên đơn:

Trong đó: p là tỷ lệ mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh (theo điều tra chất lượng
nước sinh họat nông thôn của Cục YTDP Việt Nam là 0,37 cho các tỉnh phía
Nam)(3), Z=1,96 (a = 0,05, độ tin cậy 95%), d: sai số cho phép, ở đây chọn d=0,07.
Thay số vào công thức trên ta có 178 mẫu/tỉnh. Như vậy tổng số mẫu cho 2
tỉnh là 356 mẫu.
Chọn mẫu
Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Chọn huyện: tại mỗi tỉnh chọn ngẫu nhiên 2 huyện (loại trừ thị xã, thành phố,
khu vực có tỷ lệ sử dụng nước máy cao) bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên.
Chọn xã: Mỗi huyện bốc thăm ngẫu nhiên lấy 2 xã. Tổng số xã được điều tra
là 8.
Chọn hộ gia đình: ở mỗi xã, dựa vào danh sách hộ gia đình, sử dụng bảng số
ngẫu nhiên để chọn ra hộ gia đình đầu tiên cần điều tra, các hộ tiếp theo được chọn
theo phương pháp nếu sử dụng chung nguồn nước thì lấy đại diện 1 hộ gia đình để
đánh giá sau đó chọn tiếp hộ khác cho đến khi đủ số mẫu thì dừng lại.
Nguyên tắc lấy mẫu:
Xác định với chủ hộ hoặc người thay thế chủ hộ về nguồn nước chính được
gia đình sử dụng nhiều nhất trong năm cho sinh hoạt và ăn uống. Đồng thời quan sát
và điền đầy đủ các thông tin vào phiếu “Tìm hiểu yếu tố gây ô nhiễm nguồn nước
dùng trong ăn uống và sinh hoạt tại hộ gia đình” cho nguồn nước đó. Đối với những
hộ gia đình dùng nguồn nước bề mặt (giếng làng, ao, hồ, sông, suối), điều tra viên đến

tận nguồn để quan sát các yếu tố nguy cơ.
Mẫu nước được lấy tại các dụng cụ chứa nước trước khi đưa vào sử dụng của
hộ gia đình Đối với các hộ gia đình sử dụng nguồn nước là giếng khoan hoặc giếng
khơi mà không có dụng cụ chứa nước thì lấy mẫu trực tiếp tại nguồn.
Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
(1)

Theo tiêu chuẩn TCVN 5992 – 1995: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu nước;
tiêu chuẩn TCVN 5993 – 1995: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu nước.
Các chỉ tiêu phân tích và tiêu chuẩn đánh giá
(2)

Chọn 10 chỉ tiêu lý hóa (pH, độ đục, màu sắc, mặn, cứng, sắt, Amoni, Nitrat,
Nitrit, độ oxy hóa) và 2 chỉ tiêu vi sinh (Coliform tổng số, E.coli) đặc trưng trong tổng
số 22 chỉ tiêu theo quy định 09/2005/QĐ-BYT để đánh giá chất lượng nước.
Bảng các chỉ tiêu phân tích và phương pháp xét nghiệm
Chỉ ti
êu
đánh giá
Phương
pháp xét
nghiệm
Tiêu chuẩn
09/2005/QĐ-
BYT
pH
TCVN
6492: 1999
6,0 – 8,5
Màu s

ắc
(TCU)
APHA
2120 C
(5)

15
Đ
ộ đục
APHA
5
(NTU) 2130 B
(5)

Đ
ộ cứng
(mgCaCO
3.
/l)
APHA
2340 C
(5)

350
Amoni
(mg/l)
APHA
4500 NH
3
D

(5)

3
Nitrat
(mg/l)
TCVN
4562: 1988
50
Nitrit
(mg/l)
APHA
4500 NO
2
-
B
(5)

3
Clorua
(mg/l)
APHA
4500 – Cl
-
B
(5)

300
Sắt
(mg/l)
APHA

3500 – Fe B
(5)

0,5
Đ
ộ oxy
TCVN
4
hóa (mg/l) 6186: 1996
Coliform
t
ổng số
(VK/100 ml)
TCVN
6187: 1996
50
E.coli
(VK/100 ml)
TCVN
6187: 1996
0
Xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước đang sử
dụng tại các hộ gia đình dựa theo bảng kiểm của tổ chức Y tế Thế giới (WHO):
- Bằng 0: không ô nhiễm
- Từ >0 đến < 3 điểm: ô nhiễm thấp
- Từ 3 đến < 5 điểm: ô nhiễm trung bình
- Từ 5 đến < 8 điểm: ô nhiễm cao
- Trên 8 điểm: ô nhiễm rất cao (6)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Cơ cấu nguồn nước sử dụng tại 2 tỉnh Long An và Hậu Giang

Bảng 1: Cơ cấu nguồn nước sử dụng tại 2 tỉnh Long An và Hậu Giang
Long An Hậu Giang
TT

Ngu
ồn
nước
Tân
Hưng
Đ
ức
Huệ
Long
Mỹ
Châu
Thành
1.
Nước
c
ấp theo
đường ống
13
(14,6%)
38
(38,7%)
13
(13,9%)
17
(19,5%)
2.

Nước
giếng
7
(7,8%)
39
(39,7%)
38
(40,9%)
9
(10,3%)
3.
Nước
m
ặt (sông,
kênh,ao)
26
(29,2%)
15
(18,4%)
17
(18,3%)
49
(56,3%)
4.
Nước
mưa
43
(48,4%)
6
(3,2%)

25
(26,9%)
12
(13,9%)
Long An Hậu Giang
TT

Ngu
ồn
nước
Tân
Hưng
Đ
ức
Huệ
Long
Mỹ
Châu
Thành
Tổng cộng (n) 89 98 93 87
Ghi chú: Nước cấp theo đường ống là nước giếng bơm lên bồn chứa sau đó
cấp lại cho người sử dụng.
Tại 2 huyện Tân Hưng và Đức Huệ của tỉnh Long An cơ cấu nguồn nước sử
dụng phổ biến cho người dân nông thôn như sau: Tỷ lệ sử dụng nước cấp theo đường
ống là cao nhất 27,2%, kế đến là thói quen sử dụng nước mưa vẫn còn khá phổ biến
26,3%, tỷ lệ sử dụng nước giếng là 24,9% và thấp nhất là sử dụng nước bề mặt giảm
xuống còn 21,9%, đây là sự ghi nhận về sự thay đổi thói quen sử dụng nước của
người dân – người dân ngày càng tiếp cận với nguồn nước an toàn hợp vệ sinh hơn.
Cơ cấu sử dụng nguồn nước tại 2 huyện khảo sát của huyện Châu Thành và
Long Mỹ tỉnh Hậu Giang như sau: thói quen sử dụng nước sông của người dân chiếm

tỷ lệ cao nhất (36,8%), kế đến là nước giếng và nước mưa (26,1% và 20,5%). Tỷ lệ
người dân tiếp cận với nguồn nước cấp theo đường ống thấp nhất 16,6% điều này nói
lên việc cung cấp nước sạch cho người dân ở nông thôn của tỉnh Hậu Giang còn kém
(hạn chế của một tỉnh mới thành lập còn nhiều khó khăn).
Tổng hợp đánh giá chất lượng nước hộ gia đình ở 2 tỉnh Long An và Hậu
Giang
Đánh giá chất lượng nước dựa theo tiêu chuẩn 09/2005/QĐ/BYT của Bộ
trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 11/03/2005. Một mẫu nước được coi là đạt tiêu chuẩn
chất lượng khi tất cả các chỉ tiêu phân tích phải đạt.
Bảng 2: Tỷ lệ các nguồn nước đạt tiêu chuẩn lý hóa và vi sinh tại tỉnh Long
An
Số mẫu đạt
S
ố mẫu không
đạt
TT

Loại
nước
T
ổng
số mẫu
S

mẫu
Tỷ
lệ %
Số
mẫu
Tỷ

lệ %
1 Nư
ớc
c
ấp theo
đường ống
51 21

41,2

30 58,8

2. Nư
ớc
giếng khoan

46 25

54,3

21 45,7

3. Nư
ớc
mặt
41 8 19,5

33 80,5

4. Nư

ớc
mưa
49 30

61,2

19 38,8

T
ổng
cộng
187 84

44,9

103

55,1

Theo bảng 2 ta có nước mặt sử dụng tại các hộ gia đình ở nông thôn tỉnh Long
An có tỷ lệ mẫu đạt thấp 19,5%. Nước cấp theo đường ống cũng có tỷ lệ mẫu đạt
chưa đến 41,2% và đây là vấn đề mà chúng ta cần phải quan tâm bởi chất lượng nước
cấp theo đường ống đã được kiểm tra chất lượng (đạt tiêu chuẩn) trước khi cấp cho
người dân sử dụng nhưng thực tế nước tại các hộ gia đình sử dụng rất khác nhau về
mặt chất lượng (yếu tố nhiễm bẩn: CHC, độ đục, đặc biệt là vi sinh…) mặc dù sử
dụng chung một nguồn nước. Từ đó đặt ra vấn đề cho công tác giáo dục vệ sinh bảo
quản nguồn nước sử dụng tại các hộ gia đình ở nông thôn để ngăn ngừa yếu tố tái
nhiễm bẩn nguồn nước sử dụng.
Nước mưa có tỷ lệ mẫu đạt tiêu chuẩn 61,2% đây là nguồn nước được sử dụng
phổ biến ở các hộ gia đình nông thôn sử dụng cho ăn uống tuy nhiên mẫu đạt chất

lượng không cao. Nước giếng khoan có tỷ lệ mẫu đạt là 54,3%.
Bảng 3: Tỷ lệ các nguồn nước đạt tiêu chuẩn lý hóa và vi sinh tại tỉnh Hậu
Giang
Số mẫu đạt
S
ố mẫu không
đạt
TT

Loại
nước
T
ổng
số mẫu
S

mẫu
Tỷ
lệ %
Số
mẫu
Tỷ
lệ %
1 Nư
ớc
c
ấp theo
đường ống
30 11


36,7

19 63,3

2. Nư
ớc
giếng khoan

47 5 10,6

42 89,4

3.

ớc
66 15

22,7

51 77,3

mặt
4. Nư
ớc
mưa
37 12

32,4

25 67,6


T
ổng
cộng
180 43

23,9

137

76,1

Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy chất lượng nước sử dụng tại hộ gia đình
ở Hậu Giang có chất lượng thấp hơn hẳn so với tỉnh Long An, đây cũng là phản ánh
đúng vì điều kiện kinh tế xã hội (đời sống của người dân vùng nông thôn) nói chung
của tỉnh Hậu Giang thấp hơn so với Long An.
Nước cấp theo đường ống
Nước
giếng khoan
Nước mặt
Nước mưa
Tỷ lệ %
Tổng số mẫu đạt tiêu chuẩn

Hình 1: Tỷ lệ % các loại nước đạt tiêu chuẩn tại tỉnh Long An
Nước giếng khoan tại tỉnh Hậu Giang có hiện tượng nhiễm mặn và cứng cao
tỷ lệ mẫu đạt tiêu chuẩn thấp 10,6%, kế đến là nước bề mặt về mặt lý hóa tốt hơn so
với tỉnh Long An nhưng mức độ nhiễm bẩn vi sinh thì cao hơn rất nhiều tỷ lệ mẫu
nước mặt đạt tiêu chuẩn là 22,7% (bảng 3).
Nước cấp theo đường ống

Nước giếng khoan
Nước mặt
Nước mưa
Tỷ lệ %
Tổng số mẫu đạt tiêu chuẩn

Hình 2: Tỷ lệ % các loại nước đạt tiêu chuẩn tại tỉnh Hậu Giang
Nước cấp theo đường ống (do các trạm cấp nước cung cấp) đến các hộ gia
đình có tỷ lệ mẫu phân tích đạt tiêu chuẩn thấp 36,7% và nhìn chung số mẫu nước
phân tích đạt tiêu chuẩn quy định tại tỉnh Hậu Giang là 43 mẫu/180mẫu đạt tỷ lệ
23,9%.
Xác định các yếu tố nguy cơ ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước sử
dụng tại hộ gia đình nông thôn
Đề tài chỉ xác định các yếu tố nguy cơ ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng
nước đối với các loại nguồn nước: nước giếng khoan, nước mặt và nước mưa. Riêng
đối với nước cấp theo đường ống (nước máy) thì chưa có tiêu chí đánh giá (theo
hướng dẫn của WHO) nên đề tài không thực hiện được.
Bảng 4: Xác định yếu tố nguy cơ gây ô nhiễm đối với giếng khoan
Tỉnh Long An
(n=46)
Tỉnh Hậu Giang
(n= 47)
Loại
nguy cơ
A

TS X A

TS


X
Nhà
tiêu cách
giếng < 10m
30

0,65

5,8

28

0,59 5,3

Nền
nhà tiêu cao
hơn giếng
10

0,21

1,8

17

0,36 3,2

Ngu
ồn
ô nhi

ễm khác
cách gi
ếng <
15

0,32

2,8

9 0,19 1,7

10m
Thiếu
rãnh thoát

ớc gây ứ
đọng
25

0,54

4,8

40

0,85 7,6

Không
có rào ch
ắn

ngăn gia súc
36

0,78

7,0

41

0,87 7,8

Bán
kính sân
giếng dư
ới
1m
32

0,69

6,2

35

0,74 6,6

Sân
gi
ếng bị nứt
nẻ

29

0,63

5,6

34

0,72 6,4


18

0,39

3,5

19

0,40 3,6

vũng nư
ớc
đ
ọng quanh
bơm
Bơm
b
ị lỏng tại
điểm tiếp xúc


8 0,17

1,5

9 0,19 1,7

Nguy
cơ ô nhi
ễm
trung bình
- - 4,3

- - 4,8

Ghi chú: A=Tổng số lần xuất hiện; TS=Tần suất xuất hiện; X= Điểm nguy cơ
ô nhiễm
Giếng khoan của các hộ gia đình phần lớn vẫn còn xây dựng gần nhà tiêu
chiếm tỷ lệ từ 59% đến 65% và cách nguồn ô nhiễm khác (hố rác gia đình, hố nước
thải…) dưới 10 mét của Long An là 32% và Hậu Giang 19%. Yếu tố nguy cơ ô
nhiễm thấp nhất đối với giếng khoan là bơm giếng bị lỏng tại các điểm tiếp xúc (mối
nối), tại Long An khảo sát có 8 trường hợp bơm giếng bị rỉ nước (17%) và 9 trường
hợp tại Hậu Giang chiếm tỷ lệ 19%.
Đánh giá chung các yếu tố nguy cơ ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước
giếng khoan tại 2 tỉnh khảo sát ở mức độ trung bình.
Bảng 5: Xác định yếu tố nguy cơ ô nhiễm đối với nước mặt
Tỉnh Long An
(n=41)
Tỉnh Hậu Giang
(n= 66)

Loại
nguy cơ
A

TS X A

TS X
Cách
ngu
ồn ô
nhiễm < 10m

8 0,19

1,7 10

0,15

1,3

chăn th
ả trâu
bò, vịt
3 0,07

0,63

16

0,24


2,1
Sản
xu
ất nông
nghi
ệp gây ô
- - - 6 0,09

0,8
nhiễm
Không
có rào ngăn
gia súc
40

0,97

8,7 66

1 9
Không
đ
ắp bờ ngăn
nước tràn vào

41

1 9 66


1 9
Quanh
chỗ lấy nư
ớc
b
ị sụt lở, lầy
bùn
2 0,04

0,36

9 0,13

1,1
Không
xây b
ậc, bắc
thang ch
ổ lấy
nước
9 0,21

1,8 9 0,13

1,1
Có th

- - - - - -
bèo


nuôi cá
- - - - - -
Nguy
cơ ô nhi
ễm
trung bình
- - 2,4 - - 2,7
Các hộ gia đình sử dụng nước mặt thường lựa nơi cách xa nguồn ô nhiễm (bãi
rác, nhà tiêu…) để lấy nước, tỷ lệ các hộ gia đình khảo sát lấy nước cách nguồn ô
nhiễm dưới 10 mét của Long An 19%; Hậu Giang 15%. Tỷ lệ có chăn thả trâu bò, vịt
tại khu vực lấy nước của Long An là 7% trong khi của Hậu Giang chiếm tỷ lệ cao
hơn nhiều 24% (chủ yếu là chăn nuôi vịt). Sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi, trồng
lúa, hoa màu…) có nước thải trực tiếp ra khu vực lấy nước chiếm tỷ lệ thấp ở Hậu
Giang có tỷ lệ là 9%; ở Long An không có hiện tượng nước thải nông nghiệp vào khu
vực lấy nước. Tại 2 tỉnh khảo sát yếu tố nguy cơ gây ô nhiễm nước mặt phổ biến nhất
là không có rào chắn ngăn gia súc và đắp bờ cao ngăn nước tràn trực tiếp vào khu vực
lấy nước, tần suất xuất hiện các yếu tố từ 97% đến 100%.
Đánh giá chung các yếu tố nguy cơ ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước
mặt đang sử dụng tại các hộ gia đình nông thôn ở hai tỉnh Long An và Hậu Giang là ở
mức độ thấp.
Bảng 6: Xác định yếu tố nguy cơ ô nhiễm đối với nước mưa
Tỉnh Long An
(n=49)
Tỉnh Hậu Giang
(n= 37)
Loại
nguy cơ
A

TS X A


TS

X
Mái
và máng
hứng bẩn
9 0,18

1,6

10

0,27 2,4

Không
có b
ộ phận
chắn rác
8 0,16

1,4

7 0,18 1,6

Nước
mưa ch
ảy
41


0,83

7,4

30

0,81 7,2

×