Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

lập dự án đầu tư vận chuyển hàng bách hóa bằng tàu lục nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.13 KB, 48 trang )

Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
Bài tập lớn học phần
Phân tích dự án đầu tư
Họ và tên : Vũ Thị Hoa
Lớp : KTVT K11A
Tên đề tài : Lập dự án đầu tư vận chuyển hàng bách hóa bằng tàu Lục Nam
Trên tuyến Sài Gòn - Singapore
Các số liệu khác tự tìm hiểu và lấy tại DN
Yêu cầu:
Phân tích DN
Phân tích thị trường
Phân tích công nghệ điều kiện sản xuất
Tính toán các chi phí sản xuất
Tính các chỉ tiêu
Diễn giải và tính NPV, IRR
Tư vấn
Kết luận
Ngày giao đề Ngày hoàn thành
Ngày tháng năm 2013 Ngày tháng năm 2013
Sinh viên Giáo viên hướng dẫn giao đề
Vũ Thị Hoa TS. Vũ Thế Bình
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
1
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1 . Khái niệm…………
1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư……………
1.3 Các yêu cầu cơ bản của dự án đầu tư………………
1.4. Phân loại dự án đầu tư……………
1.5. Vai trò của dự án đầu tư…………………….


1.6 Các giai đoạn của dự án đầu tư………….
1.7 Trình tự,nội dung của quá trình lập dự án……………
1.8Cas tiêu chuẩn đánh giá dự án ………………
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU CỦA DỰ ÁN
2.1 Phân tích thị trường………
2.2 phân tích tình hình hàng hóa……………
2.3 Phân tích tình hình tuyến đường,bến cảng………….
2.4 Phân tích công nghệ,điều kiện sản xuất…………
2.5 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật…………………
2.6 Tính toán chi phí………………
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH,ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
3.1 Đầu tư theo dự án và quản lí dự án đầu tư……………
3.1.1 Sự cần thiết đầu tư………….
3.1.2 Tầm quan trọng của việc quản lí dự án…………
3.1.3. Những căn cứ lập dự án đầu tư
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả…………….
KẾT LUẬN
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
2
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
MỞ ĐẦU
Một dự án đầu tư ngay từ khi thực hiện đầu tư cho đến khi vận hành kết quả đầu
tư cũng đều tác động nhiều đến nền kinh kế.Hay nói cách khác là nó tác động
đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Quá trình thực hiện một công cuộc
đầu tư có rất nhiều công việc phải làm đòi hỏi phải sử dụng kiến thức kinh tế, kỹ
thuật của nhiều ngành, đòi hỏi phải phối hợp hoạt động của chuyên gia ở nhiều
lĩnh vực. Nguồn lực hi sinh thì rất lớn, thời gian thực hiện đầu tư thì rất dài, thời
gian vận hành kết quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra và có lãi hoặc để các
lợi ích thu được từ các kết quả đầu tư bằng hay lớn hơn những nguồn lực mà nên
kinh tế đã hi sinh thì rất dài.

Một dự án đầu tư khi đi vào vận hành sẽ tác động đến sự tăng tưởng và phát
triển của nền kinh tế. Nó vừa duy trì sự ổn định và phát triển của nền kinh tế vừa
phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế. Vì vậy cần thiết phải lập và quản lý dự án
đầu tư. Công việc này đảm bảo cho quá trình soạn thảo dự án được tiến hành
nghiêm túc, dự án đặt ra có chất lượng tốt. Đảm bảo cho quá trình soạn thảo dự
án và thực hiện đầu tư được tiến triển thuận lợi. Đảm bảo cho quá trình vận hành
dự án đạt được hiệu quả tài chính, kinh tế, xã hội cao.
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
3
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.2 . Khái niệm
*Đầu tư :là quá trình sử dụng các nguồn lực nhất định ,trong một khoảng thời
gian tương đối dài cho các hoạt động nhất định nhằm thu lợi ích trong tương lai.
- Đầu tư trực tiếp :là hình thức đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia hoạt
động quản lí đầu tư .
- Đầu tư gián tiếp :là hình thức đầu tư thông qua biệc mua cổ phần
,cổ phiếu ,trái phiếu ,các giấy tờ có giá khác ,quỷ đầu tư chính khoán và
thông qua các chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực
tiếp tham gia vào hoạt động quản lí .
*Dự án đầu tư có thể xem xét dưới nhiều góc độ:
- Về mặt hình thức:
Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ
thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả
và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
- Theo góc độ quản lý:
Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động
để đạt được kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong thời gian dài.
- Về mặt nội dung:
Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế

hoạch hóa nhằm đạt được mục tiêu bằng việc tạo ra kết quả cụ thể trong
một thời gian nhất định.
1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
4
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
- Như vậy dự án kinh doanh không phải là một ý định hay một phác
thảo mà có tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng các nhu
cầu nhất định.
- Dự án kinh doanh không phải những nghiên cứu trừu tượng hay
ứng dụng mà phải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước
đó chưa tồn tại nguyên bản tương đương.
- Dự án khác với dự báo: vì dự báo không có ý định can thiệp vào
các sự cố, dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của các bên tham gia.
Dư án được xây dựng trên cơ sở của dự báo khoa học.
- Vì liên quan đến thực tế trong tương lai, bất kỳ dự án đầu tư nào
cũng có độ bất định và rủi ro có thể xảy ra.
1.3 Các yêu cầu cơ bản của dự án đầu tư
- Tính khoa học và hệ thống.
Bất kỳ dự án nào cũng phải được nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng tính tóan chính xác
từng nội dung của nó. Đối với những nội dung phức tạp như: phân tích kinh tế
tài chính, xây dựng tiến độ sử dụng vốn cần có sự tư vấn của các cơ quan
chuyên môn làm dịch vụ đầu tư giúp đỡ.
- Tính pháp lý.
Để được nhà nước cấp giáy phép đòi hỏi dự án không được chứa đựng những
điều trái với luật pháp và chính sách của Nhà nước. Do đó người xây dựng dự án
cần phải nghiên cứu tỉ mỉ những vấn đề liên quan đến luật pháp.
- Tính thực tiễn.
Xây dựng dự án càng thực tiễn thì càng tránh được những rủi ro, vì ta có thể đưa
ra các yếu tố nhằm tránh được các bất lợi sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện dự

án. Trong các dự án kinh doanh cần phải đưa ra các điều kiện hoàn cảnh cụ thể
về khả năng vốn của doanh nghiệp, về sản phẩm, điều kiện cung ứng vật tư,
nguyên vật liệu.
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
5
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
-Tính chuẩn mực (Tính thống nhất)
Nội dung của dự án phải được xây dựng theo một trỡnh độ nhất định, mang tớnh
chuẩn húa, nhằm giúp cho các cơ quan thẩm định, các đối tác khinh doanh, các
tổ chức tài chính trong và ngoài nước có thể hiểu và đưa ra các quyết định đầu
tư.
-Tính phỏng định.
Xuất phát từ ''dự án'' ta có thể hiểu được dù cho dự án có được xây dựng kỹ càng
như thế nào thỡ về mặt bản chất nú vẫn mang tớnh chất dự trự, dự báo (khối
lượng sản phẩm sản xuất, doanh thu, chi phớ, giỏ cả đều là dự trự trong quá
trình thực hiện.
1.4. Phân loại dự án đầu tư
• Theo loại hình kinh doanh
- dự án đầu tư sản xuất
- dự án đầu tư thương mại
• Theo quy mô
- dự án nhóm A
- dự án nhóm B
- dự án nhóm C
• Theo tiêu chí phân loại
- phân loại theo số vốn
- phân loại theo nghành nghề
1.5. Vai trò của dự án đầu tư
- Góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của Nhà nước, đóng góp
vào tổng sản phẩm xã hội, vào tăng trưởng của nền kinh tế qua phần giá trị

gia tăng.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới tạo thêm nhiều việc làm mới, thu
hút được lao động và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
6
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
- Là công cụ để thực hiện được mục tiêu phân phối qua những tác động của
dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực.
- Có ảnh hưởng tích cực đến môi trường như tạo ra môi trường kinh tế năng
động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, địa phương.
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như xây dựng, củng
cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích
cực.
1.6. Các giai đoạn của dự án đầu tư
a. Chu kì dự án đầu tư
- Chu kỳ của dự án bao gồm các giai đoạn, các bước mà dự án phải
trải qua, các giai đoạn này được tính từ khi chủ đầu tư có ý đồ về dự
án đầu tư đến khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, khai thác vận
hành cho đến khi chấm dứt hoạt động.
- Chu kỳ của dự án có thể được minh họa bằng sơ đồ sau:
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
7
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
b. Nội dung các giai đoạn đầu tư
* ý đồ đầu tư
Xuất hiện trong những bối cảnh kinh tế nhất định .trong bối cảnh đấy ,đưa đến
cho nhà đầu tư nhiều sự cân nhắc và lựa chọn khác nhau. Đó là đầu tư vào lỉnh
vực này hay lỉnh vực khác .do đó đòi hỏi nhà đầu tư phải có đầu óc và quyết
đoán.
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11

8
Ý đồ đầu tư
Chuẩn bị
đầu tư
Thực hiện
đầu tư
Khai thác
vận hành
Kết thúc dự án, hình thành ý
đồ đầu tư mới
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
*Chuẩn bị đầu tư
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
Nghiên cứu cơ
hội đầu tư
Thẩm định
Loại bỏ
Chấp nhận
Nghiên cứu tiền
khả thi
Thẩm định
Loại bỏ
Chấp nhận
Nghiên cứu khả
thi
Thẩm định
Loại bỏ
Chấp nhận
9
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư

Yêu cầu:
- Phải đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- Chi phí nghiên cứu =< 10% tổng vốn đầu tư.
*Thực hiện dự án
Trong giai đoạn này khoảng 85-95% vốn đầu tư được chi ra và nằm khê
đọng trong suốt những năm thực hiện
Nội dung thực hiện dự án đầu tư bao gồm:
- Đàm phỏn và ký kết hợp đồng
- Thiết kế và lập dự án
- Thi công xây lắp
- vận hành, chạy thử và nghiệm thu
Yêu cầu:
- đảm bảo được chất lượng công trình
- đảm bảo được chi phí thực hiện công trình
- đảm bảo thời gian thực hiện công trình
- đảm bảo phòng chống thất thoát lảng phí
* Vận hành và khai thác sử dụng
Mục tiêu chính của giai đoạn này là thu hồi vốn đầu tư và cú lói. Hoạt
động quản lý tập trung vào việc tổ chức và điều phối mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu của dự án.
Nội dung bao gồm:
- Sử dụng chưa hết công suất
- Sử dụng tối đa công suất
- Giảm cụng suất và thanh lý
* kết thúc dự án
- kết thúc đúng hạn định
- kế thúc trước hạn định
1.7. Trình tự, nội dung của quá trình lập dự án đầu tư
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
Thực hiện dự án

10
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
1. 7 .1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư
- Nghiên cứu cơ hội đầu tư là nhằm xác định những khả năng, những lĩnh vực
mà chủ đầu tư có thể tham gia vào hoạt động để đạt được những mục đích đầu
tư. Nội dung là xem xét các nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành đầu tư, các
kết quả và hiệu quả sẽ đạt được khi tiến hành đầu tư.
- Có 2 cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu tư
• Cơ hội đầu tư chung: là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ vùng,
ngành hoặc cả nước.
• Cơ hội đầu tư cụ thể: là cơ hội được xem xét ở cấp độ từng đơn vị
sản xuất kinh doanh dịch vụ
1.7.2 . Nghiên cứu tiền khả thi
- Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng.
Trong bước này, cần nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét các cơ
hội đầu tư còn chưa thấy chắc chắn, tiếp tục sang lọc, lựa chọn cơ hội đầu tư
hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư có đảm bảo tính khả thi hay không.
- Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
• Những căn cứ, sự cần thiết phải đầu tư
• Xác định phương án sản phẩm
• Hình thức đầu tư và năng lực sản xuất
• Xác định địa điểm dự án
• Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ
• Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào
• Phân tích tài chính
• Phân tích kinh tế xã hội của dự án
• Tổ chức thực hiện và quản lý dự án
• Kết luận và kiến nghị
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
11

Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
1. 7 .3 . Nghiên cứu khả thi
- Là nghiên cứu của dự án một cách đầy đủ, toàn diện. Dự án khả thi có mức độ
chính xác cao hơn về kết quả nghiên cứu so với tiền khả thi và là căn cứ để cấp
có thẩm quyền ra quyết định đầu tư, là cơ sỏ để triển khai việc thực hiện đầu tư.
- Dự án nghiên cứu khả thi phản ánh đầy đủ các yếu tố đầu ra, đầu vào, các yếu
tố thuận lợi, khó khăn của dự án cũng như yếu tố vật chất.
- Nội dung chủ yếu của nghiên cứu dự án khả thi:
• Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và
thực hiện của dự án đầu tư
• Nghiên cứu các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm
• Nghiên cứu các khía cạnh kỹ thuật của dự án
• Nghiên cứu tổ chức quản lý và nhân sự cuả dự án
• Phân tích tài chính của dự án
• Phân tích kinh tế xã hội của dự án
1.8. Các tiêu chuẩn đánh giá dự án
1. 8 .1 . Gía trị hiện tại thuần NPV
- Là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng hoặc là hiệu số giữa giá trị gia hiện
tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của dòng chi phí khi đã được chiết khấu
với một lãi suất thích hợp
- Trong đó:
B
t
: Lợi ích trong năm t
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
12
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
C
t
: Chi phí trong năm t

R: Lãi suất
n: Tuổi thọ của dự án
• Một dự án có NPV > 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời cao hơn
chi phí cơ hội của vốn
• Một dự án có NPV = 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời bằng với
chi phí cơ hội của vốn
• Một dự án có NPV < 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời thấp hơn
chi phí cơ hội của vốn
1. 8 .2 . Suất sinh lời nội bộ (IRR)
- Suất sinh lời nội bộ là suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0. Để xác định
suất sinh lời nội bộ IRR chúng ta thiết lập phương trình:
- Công thức tính IRR:
IRR = r
1
+ ( r
2
– r
1
)
r
1
: lãi suất nhỏ hơn
r
2:
lãi suất lớn hơn
NPV
1
: giá trị hiện tại thuần tương ứng với r
1
NPV

2
: giá trị hiện tại thuần tương ứng với r
2
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
13
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
Theo tiêu chuẩn IRR, dự án được chấp nhận là dự án có IRR ≥ suất sinh lời
yêu cầu
1. 8 .3 . Chỉ tiêu B/C
- Là tỷ lệ khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của
dòng chi phí

=
+

=
+
=
n
0t
t
r)(1
t
C
n
0t
t
r)(1
t
B

B/C
- Khi sử dụng B/C để đánh giá các dự án đầu tư ta chấp nhận bất kỳ
một dự án nào có B/C >=1 và khi đó những lợi ích thu được của dự
án đủ bù đắp các chi phí đó bỏ ra và dự án có khả năng sinh lợi,
ngược lại B/C <1 dự án sẽ bị bác bỏ
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
14
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU CỦA DỰ ÁN
2.1. Phân tích thị trường ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng bách hóa
tuyến Sài Gòn – Singapore
- Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự án. Mục
đích nghiên cứu thị trường nhằm xác định các vấn đề:
• Thị trường cung cầu sản phẩm hoặc dịnh vụ hiện tại của dự án, tiềm
năng phát triển của thị trường này trong tương lai
• Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của
sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời
sau này
• Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp vệc
tiêu thụ sản phẩm của dự án
• Ước tính giá bán và chất lượng sản phẩm (có so sánh với các sản
phẩm cùng loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này)
• Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết
- Nhìn chung, đây đều là những hàng hóa có nhu cầu mang tính chất ổn định, ít
có xu hướng giảm, do vậy nguồn doanh thu cho nhà đầu tư theo đó ổn định thậm
chí tăng cao
- Hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng bông kiện tăng. Do đó tình hình vận
chuyển loại hàng này trên tuyến Sài Gòn – Singapore luôn phát triển và có tiềm
năng lớn trong tương lai
2.2.Phân tích tình hình hàng hóa

- Hàng bách hóa gồm nhiều loại khác nhau có trọng lượng,kích thước khác
nhau,tường được đóng gói cẩn thận.Hàng bách hóa có tính chất chung là hút ẩm
mạnh,dễ cháy,dễ mục nát,dễ mất màu,mất mùi vị,dưới tác động của ánh sang
mặt trời nó kém bền.
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
15
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
- Hàng bách hóa có tỉ trọng nhỏ,giá trị cao,độ chất xếp hạn chế,tùy thuộc vào
từng loại hàng cụ thể,căn cứ vào nhãn hiệu ghi trên hòm,bao,kiện,mà xếp dỡ cho
phù hợp.Nói chung hàng bách hóa thường được xếp ngang miệng hầm để tránh
khoảng trống,nâng cao hiệu số chất xếp,hiệu số lợi dụng trọng tải tàu không
tránh được dịch chuyển khi tàu lắc.
- Hàng bách hóa cần nhieeug loại :Hòm,thùng,kiện to,nhỏ khác nhau nên khi
xếp hàng nặng kích thước lớn nên xếp xuống dưới,hàng nhỏ nhẹ xếp sát miệng
hầm,xếp hàng xa nguồn nhiệt,xa những hàng dễ bay hơi,dễ lây bẩn bay
mùi.Thông thường hàng bách hóa thường được chở phối hợp với các hàng hóa
khác để tận dụng dung tích trọng tải tàu.
- Do những đặc tính trên của hàng bach hóa nên khi vận chuyển nên chọn tàu có
miệng hầm rộng,kín,có nhiều tầng boong,nhiều khoang hàng.
- Hàng bách hóa thường có hệ số chất xếp là 2.5 m/t
- Yêu cầu khi vận chuyển và bảo quản:
• Hàng xếp trong hầm tàu phải đảm bảo vững chắc không bị dịch
chuyển khi tàu lắc.
• Những hàng bên trong dễ vỡ thì xếp ở trên cùng gần miệng hầm.
2.3. Phân tích tình hình bến cảng
a. Cảng Sài Gòn:
- Điều kiện tự nhiên: cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn song Sài Gòn vĩ độ 10
0
48
bắc, 106

0
42 kinh độ đông. Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2km cách
bờ biển 45 hải lý. Tổng diện tích mặt bằng: 570.000m
2
gồm 5 bến cảng: bến Nhà
Rồng, bến Khánh Hội, bến Tân Thuận I, bến Tân Thuận II, bến Cần Thơ với
2830m cầu tàu, 250000m
2
bãi và 80000m
2
kho hàng.
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
16
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
- Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật triều, biên độ giao động của mực nước
triều lớn nhất là 3.98 mét, lưu lượng dòng chảy 1m/s
- Cầu tàu và kho bãi: khu Nhà Rồng có 3 bến với tổng chiều dài 428m. Khu
Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K
0
đến K
10
với tổng chiều dài 1264m. Về kho bãi
khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích 45396m
2
và diện tích bãi 15781m
2
- Khu Nhà Rồng có diện tích kho 7225m
2
và 3500m
2

bãi. Tải trọng của kho
thấp, thường bằng 2T/m
2
. Các bãi chứa thường nằm sau kho, phổ biến là các bãi
xen kẽ
b. Cảng Singapore
- Gồm các cơ sở hạ tầng bến cảng và khu vực nước cảng thực hiện chức năng xử
lý thương mại hàng hải tại cảng của Singapore. Hiện nay cảng này là cảng bận
rộn nhất trên thế giới về mặt trọng lượng tàu hàng xử lý, cảng cũng trung chuyển
1/5 lượng hàng vận chuyển bằng container trên thế giới như cảng container của
thế giới bận rộn nhất, 1 nửa nguồn cung cấp dầu thô hàng năm của thế giới.
Cảng Singapore không chỉ là một nguồn lợi kinh tế đơn thuần mà là cần thiết, là
nơi quan trọng đối với nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên và sau đó tái xuất sau
khi hàng đã được tinh chế.
2.4 Phân tích công nghệ, điều kiện sản xuất
- Để cùng sản xuất ra một loại sản phẩm có thể sử dụng nhiều loại công nghệ và
phương pháp sản xuất khác nhau. Phải xem xét, lựa chọn phương án thích hợp
nhất đối với loại sản phẩm dự định sản xuất, phù hợp với điều kiện kinh tế, tài
chính, tổ chức, quản lý của từng đơn vị.
- Lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất phù hợp đang được áp dụng trên
thế giới, khả năng về vốn và lao động, xu hướng lâu dài của công nghệ để đảm
bảo tránh lạc hậu, khả năng vận hành và quản lý công nghệ có hiệu quả.v.v
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
17
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
- Tùy thuộc vào công nghệ và phương pháp sản xuất mà lựa chọn máy móc thiết
bị thích hợp: tính năng, thông số kỹ thuật, các điều kiện bảo dưỡng sửa chữa,
tổng chi phí mua sẵm thiết bị, chi phí lắp đặt và chi phí tự bảo dưỡng.v.v
- Theo số liệu bài cho ta có:
• Phương thức đầu tư: tàu Lục Nam (tàu cũ)

• Nơi thực hiện đầu tư: Việt Nam đóng năm 1980
• Loại hàng vận chuyển: bách hóa
• Nhu cầu vận chuyển: 250000T
• Tuyến đường vận chuyển: Sài Gòn – Singapore
• Khoảng cách vận chuyển: 637 hải lí
Bảng : Bảng thông số kỹ thuật của tàu
STT Các đặc trưng Kí hiệu Đơn vị Tàu Lục Nam
1 Loại tàu Hàng khô tổng hợp
2 Năm đóng 1980
3 Nơi đóng Việt Nam
4 Trọng tải toàn bộ DWT T 15210
5 Dung tích đăng kí toàn bộ GRT RT 8414
6 Dung tích đăng kí hữu ích NRT RT 6321
7 Chiều dài tàu L M 144
8 Chiều rộng tàu B M 20,42
9 Số hầm hàng Hầm 4
10 Công suất máy chính N
e
CV 5000
11 Mức tiêu hao nhiên liệu Máy chính TsFo/ngày 12,2
Máy phụ 1,1
12 Vận tốc tàu V
ch
HL/h 15,1
V
kh
16,9
13 Giá tàu Tỷ đồng 60
Bảng: Các tham số của tuyến vận chuyển
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11

18
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
No Các điều khoản chủ yếu ĐCH
1 Tên hàng hóa Bách hóa
2 Khối lượng hàng hóa( 10.000
3 Cảng xếp Sài Gòn
4 Cảng dỡ Singapore
5 Mức xếp 3000
6 Mức dỡ 1000
7 Lay/can 25-26/9
8 Cước phí( 50
9 Điều khoản chi phí xếp dỡ FIOS
11 Hoa hồng môi giới(%) 1.25
Từ đó ta có sơ đồ công nghệ chuyến đi:
637 HL
- Trong đó:
Xếp hàng xuống tàu.
Tàu chạy có hàng.
Dỡ hàng ra khỏi tàu.
Tàu chạy không hàng
2.5. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khai thác lập dự án đầu tư
2. 5 .1 Tính thời gian của chuyến đi
T
CH
= T
C
+ T
XD
+T
f

(ngày)
T
CH
: Thời gian chuyến đi (ngày)
T
C
: Thời gian tàu chạy (ngày)
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
19
Sài Gòn
Singapore
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
T
XD
: Thời gian tàu đỗ ở cảng để xếp dỡ (ngày)
T
f
: Thời gian tàu làm các công tác phụ ở cảng (ngày)
a. Thời gian tàu chạy
T
C
= T
ch
+T
kh
(ngày)
T
ch
: Thời gian tàu chạy có hàng (ngày)
T

kh
: Thời gian tàu chạy không hàng (ngày)
ch
T
=
24
×
ch
ch
V
L
(ngày) ;
kh
T
=
24
×
kh
kh
V
L
(ngày)
V
ch
, V
kh
: Vận tốc tàu chạy có hàng, không hàng (HL/h)
L
ch
, L

kh
: Quãng đường tàu chạy có hàng , không hàng (HL/h)
- Trong trường hợp bài này tàu xuất phát từ cảng xếp hàng nên
không có quãng đường chạy rỗng từ cảng tự do đến cảng xếp
- Chuyến đi là vòng tròn nên ta có :
Tàu Lục Nam chở hàng từ Sài Gòn đến Singapore rồi từ đó chạy không hàng về
Tên
tàu
Cự li V
ch
V
kh
T
ch
T
kh
T
c
(HL) (HL/h) (HL/h) (ngày) (ngày) (ngày)
LN 637 15,1 16,2 1,8 1,6 3,4
b. Thời gian tàu đỗ để làm hàng
T
XD
=T
X
+T
D
=
D
D

X
X
M
Q
M
Q
+
(ngày)
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
20
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
Q
X
, Q
D
: Khối lượng hàng xếp ở cảng xếp , dỡ ở cảng dỡ (T)
M
X
, M
D
: Mức xếp , Mức dỡ (T/ngày)
 T
XD
=
D
D
X
X
M
Q

M
Q
+
c. Thời gian phụ
- T
f
=1 ngày /cảng tính cho cả vào và ra.Thời gian phụ trong một
chuyến đi vòng tròn đơn giản từ Hải Phòng đến Hồng Kông :2 ngày
- Vậy tổng thời gian trong chuyến đi như sau :
Tàu Lục Nam : T
CH
= 3,4 + 13.33 + 2 = 18.73 (ngày)
- Thời gian khai thác trong năm:
T
KT
=T
CL
- T
NKT
(ngày)
T
CL
: thời gian theo công lịch T
CL
= 365 (ngày)
T
NKT
: Thời gian ngoài khai thác gồm thời gian sửa chữa , thanh lí , thời tiết , và
thời gian khác
Lấy T

NKT
= 45 (ngày)
 T
kt
=365-45=320
2.5.2. Tính khả năng vận chuyển của tàu trong năm
*Ta có:
Q
năm
= Q
chuyến
* N
chuyến
- Trong đó:
Q
năm
: khả năng vận chuyển của tầu trong 1 năm ( tấn/ năm)
Q
chuyến
: Khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến đi (tấn/chuyến)
N
chuyến :
số chuyến vận chuyển của tầu trong 1 năm ( chuyến/ năm)
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
21
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
* Lại có
Q
chuyến
= D

TB
* α
- Trong đó:
D
TB
: trọng tải toàn bộ của tàu ( tấn)
α: hệ số lợi dụng trọng tải ( α = 0,8 0,95)
* Tính cho tàu Lục Nam
Q
chuyến
= 15.210 * 0,9 = 13.689 ( tấn/ chuyến)
- Số chuyến trong năm:
N
chuyến
= = = 17.08 (chuyến)
N
chuyến
= 17 (chuyến)
Q
năm
= 13689,1*17= 232.713( tấn/ năm)
2.5.3. Dự tính nhu cầu tầu và nhu cầu tổng vốn đầu tư ban đầu với các
phương án khác nhau
2.5 .3.1 . Nhu cầu tầu:
n
tàu
=
- Trong đó :
Q
t

: nhu cầu vận chuyển trong năm
n
tàu:
nhu cầu về số lượng tàu
Tính cho tàu Lục Nam
n
tàu Lục Nam
= = 1,07 ( tàu )
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
22
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
2.4.3.2. Tính doanh thu
- Ta có:
D
năm
= Q
năm
* f
- Trong đó
D
năm
: Doanh thu của tàu trong năm ( đồng)
Q
năm
:Khả năng vận chuyển của tàu trong năm (tấn/ năm)
f :Cước phí (USD/ tấn)
- Dự tính trong 10 năm, doanh thu thu được hàng năm như sau
doanh thu cho 1 năm:
Chỉ tiêu


hiệu
ĐVT Tàu LN
Khả năng vận chuyển1
năm
Q
m
tấn /năm 232.713
Cước phí f USD/tấn 50
Doanh thu của tàu trong 1
năm
D
N
USD/năm
11.635.65
0
2.6. Tính toán chi phí cho tàu chở hết hàng trong một chuyến đi
2. 6 .1. Chi phí khấu hao cơ bản của tàu:
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
23
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
R
KHCB
= ( đ, USD/chuyến )
- Trong đó:
• k
KHCB
: Tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch (lấy là 8%).
• K
t
: Giá trị tính khấu hao của tàu

• T
KT
: Thời gian khai thác của tàu trong năm kế hoạch, thời gian này phụ
thuộc vào kế hoạch sửa chữa của công ty cho từng tàu.
-T
KT
được tính theo công thức:
T
KT
= T
cl
- T
sc
- T
tt
(ngày)
T
cl
: thời gian năm công lịch (ngày)
T
sc
: thời gian sửa chữa của tàu trong năm kế hoạch (ngày).
T
tt
: thời gian ngừng hoạt động do ảnh hưởng của thời tiết (ngày).
T
ch
: thời gian chuyến đi của tàu (ngày)
- T
KT

= 320 (ngày)
2.6.2 Khấu hao sữa chữa lớn
- Trong quá trình sử dụng,tàu bị hư hỏng cho nên phải sữa chữa để thay thế
những bộ phận hỏng đó,,chi phí dùng cho sửa chữa lớn gọi là khấu hao sửa chữa
lớn
- Mức khấu hao sửa chữa lớn hàng năm được tính theo công thức:
R
SCL
=
.
K
T
.T
CH
(đ,USD/ chuyến)
- Trong đó:
K
SCL
: Tỉ lệ khấu hao sửa chữa lớn hàng năm kế hoạch (%) ,tỉ lệ này phụ
thuộc vào từng tàu,từng năm do công ty quy định.
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
24
Bài tập lớn môn học : Quản trị Dự án đầu tư
2.6.3 Chi phí sửa chữa thường xuyên
- Sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở trạng thái
bình thường để đame bảo kinh doanh được.Sửa chữa thường xuyên được lặp đi
lặp lại và tiến hành hàng năm,khai thác được lập theo dự tính kế toán,tính theo
nguyên tắc dự toán theo giá thực tế.
- Tính toán chi phí này tính theo công thức:
R

TX
=
.
K
T
.T
CH
(đ,USD/ chuyến)
- Trong đó :
K
TX
:Hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên,hệ số này phụ thuộc vào từng tàu về
dự tính chi phí sửa chữa của năm kế hoạch(%).Ở đây ta tính K
TX
=1,5%
2.6.4 Chi phí vật tư mua hàng
- Trong quá trình khai thác các vật dụng,vật liệu bị hao mòn,hư hỏng hằng năm
phải mua sắm để trang bị cho tàu hoạt động bình thường.Các loại vật liệu sẽ
mau hỏng bao gồm:sơn,dây,neo,bạt vải…Chi phí này lập theo kế hoạch dự
toán,nó phụ thuộc vào từng tàu.Tính theo công thức:
R
VR
=
.
K
T
.T
CH
(đ,USD/ chuyến)
- Trong đó :

K
VR
: là hệ số tính đến vật tư mau hỏng. Ở đây ta tính K
VR
=0.5 %
Ta có:Bảng chi phí khấu hao, sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên
Tên
tàu
K
t
T
KT
T
CH
k
KH
k
SCL
k
TX
R
KH
R
SCL
R
TX
(10
3
) (ngày) (ngày) (%) (%) (%) (10
3

USD) (10
3
USD) (10
3
USD)
LN 60.000 320 18.73 8 3 1,5 280,95 105,36 52,68
SV : Vũ Thị Hoa – KTVT AK11
25

×