Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ MN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.94 KB, 25 trang )

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ MN
Trình bày: Ths. Cao Thị Thanh

Hãy cho ý kiến về các khái niệm:
 Chương trình giáo dục MN?
 Chương trình MN?
 Môi trường giáo dục trẻ MN?
 Môi trường học tập cho trẻ MN?
 Ý tưởng của chương trình MN?
Hãy cho ý kiến về :
 Chương trình giáo dục MN phải xây dựng theo trẻ
MN? Theo cách mà trẻ học?
 Trẻ MN học thông qua những con đường nào?
 Quá trình GD được thể hiện trong chương trình MN
như thế nào?

Chương trình giáo dục trẻ (Mới)
Chúng ta sẽ đạt được điều đó như thế nào?
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
 Sáng tạo
 Tư duy
 Giải quyết tình huống có vấn đề
 Tưởng tượng
 Cộng tác
 Giúp đỡ
 Chấp nhận sự rủi ro



Lý do đòi hỏi phải đổi mới chương trình giáo dục trẻ:
 Những hạn chế của chương trình cũ
 Đòi hỏi mới của xã hội
 Bài học từ các mô hình giáo dục mầm non có hiệu quả
khác trên thế giới

Đổi mới giáo dục MN và cách tiếp cận tích hợp
Chương trình cải cách:
 Nội dung phân chia theo môn học
 Chú trọng tới Học cái gì?
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
 Lấy cô làm trung tâm/ dạy truyền đạt
 Ít chú ý phát triển tính tích cực, độc lập và sáng tạo
của trẻ

Chương trình GDMN (Mới)
Từ năm học 2005 - 2006
 Bản chất của Đổi mới GDMN:
Mục đích:
 Phát triển trẻ tòan diện
 Chú trọng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của
trẻ
So sánh mục tiêu của chương trình cải cách và chương trình
mới
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai

So sánh mục tiêu của chương trình
cải cách vàchương trình mới
Mục tiêu chương
trình cải cách
1.Ph/triển đạo đức
2 trí tuệ
3. thểchất
4. thẩm mỹ
5. lao động
Mục tiêu chương trình
đổi mới
1.Ph/triển cảm xúc–xã
hội
2. nhận thức
3. ngôn ngữ
4. thểchất
5. thẩm mỹ

Để đạt được mục tiêu đó chương trình mới có 3 điểm thay
đổi nổi bật:
 Lấy trẻ làm trung tâm
 Phương pháp dạy học tích cực
 Cách tiếp cận dạy học tích hợp.
=> Trẻ hoạt động nhiều hơn ngồi im 1 chỗ;
Trẻ nói nhiều hơn ngồi lắng nghe;
Trẻ hỏi nhiều hơn là đưa ra các câu trả lời.
 Giúp trẻ trở thành những cá nhân tích cực, trách nhiệm
trong mơi trường học tập của lớp mình.
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai

CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP???
Đây là một cách tiếp cận trong dạy học nhằm khuyến
khích trẻ:
 Kết nối, liên hệ những trải nghiệm học tập MỚI với
những kiến thức và trải nghiệm đã có;
 Để trẻ hiểu rõ hơn về bản thân và thế giới riêng của
mình;
 Sử dụng những kiến thức của mình trong thực tiễn
cuộc sống.
5 nhân tốtrong chương trình MN
Thời gian
Nguồn nguyên
vật liệu
Không gian
Ýtưởng
Con người

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
Các điều kiện học tập
 Lớp học là nơi kích thích trẻ khám phá và tìm tòi.
 Giáo viên, phụ huynh và bạn bè cùng trang lứa tham
gia với trẻ như là người cùng học và cùng cộng tác
 Có các ý tưởng hay để khám phá.
 Đa dạng về nguồn nguyên vật liệu để sử dụng.
 Có đủ thời gian tham gia.


Hãy nhớ rằng:
 Trẻ tạo ra tất cả các mối quan hệ khi chúng được
tham gia tích cực cùng với suy nghĩ của mình.
 Quan sát các hành động và tư duy của trẻ là vấn đề
trọng tâm để xây dựng kế hoạch. Hãy lắng nghe các
cuộc trò chuyện của chúng.
 Việc học (của trẻ) diễn ra mọi lúc mọi nơi – không chỉ
trong “bài học” hay “các sự kiện đã được lên kế
hoạch”.
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai
Chương trình MN theo hướng tích hợp/ Chương trình GD
trẻ MN

1. Những gì GV dạy cho trẻ- GV chủ động (Có KH trứơc
và nảy sinh trong qúa trình trẻ họat động)
2. Những gì cơ và trẻ cùng tạo ra;
3. Những thứ trẻ tự tạo ra trong khi học, chơi; khi bộc
lộ ý nghĩ & cảm xúc của mình -
Trẻ chủ động;
4. Mơi trường học tập phù hợp (như vai trò người GV
thứ 3)
Lập kếhọach ph.triển HĐ chơi
Trẻchủđộng
Cách tiếp cận
theo Sựkiện
Chương
trình GD
lấy HĐ Chơi

lànền tảng
Cô chủđộng
Chương
trình lấy
họat động
lànền
tảng
Cách
tiếp cận
Project/
đối
tượng
Công việc-
Làm xong
nhiệm vụ/
bài tập rồi
mới chơi
Reggio Emilia: Chơi có
v/tròq.trong khi thực
hiện dựán – Đòi hỏi sự
hợp tác của nhóm
Nhóm bạn chơi điều khiển

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai

GVMN cần lưu ý:
 Cân đối tính chủ động: Cơ & Trẻ
 Tỉ lệ % các nội dung hoạt động mà trẻ được quyền

lựa chọn trong CĐSH: cố gắng đạt 40% - 60%.
 Khi trẻ là trung tâm – Vai trò GV khơng lu mờ - Người
dẫn dắt, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển.
Hãy cho ýkiến về
mạng kếhoạch sau:
Thếgiới
động vật
Một sốcon vật
sống trong gia
đình
Cô giáo em
Các con vật
sống dưới nước
Các con
Côn trùng
Các con vật sống
trong rừng

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai
Mạng họat động : Chủđề(Nhỏ):
Tôi làai?
Kểchuyện: ChúVòt xám”
 Cho trẻsưu tầm ….
 Nói chuyện vềngày s/nhật cuảbé
 Ứng xửlễ phép, trẻbiết mỗi người 1 việc
Ph/triển ngôn
ngữ
Ph/triển Thể

chất:
Cho trẻbiết về1 sốlọai thực phẩm thông
thường vàtên 1 sốmón ăn màtrẻăn tại
lớp;
 Nghe 1 sốcâu đốvềhoa quả
TCVĐ: Tạo dáng, Vềđúng nhà, Trời nắng
trời mưa…đúng nhà.

Một số
PTGT
PTGT
Đường bộ
PTGT
Đường sắt
PTGT Đường
hàng không
PTGT
Đường thủy
Một sốluật
lệGT


Quan điểm xây dựng Chương trình GDMN cần:
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
- Dựa vào các cơ sở lý luận về Tâm lý học MN & GD
học MN
- Nhu cầu từ thực tế: của cha mẹ, của XH, cộng đồng
dân cư, cũng như của trẻ (Hứng thú, nhu cầu và có

ý nghĩa đ/v trẻ)
- Các họat động t/chức - trẻ phải được trực tiếp trải
nghiệm, sử dụng tối đa các giác quan
- Chương trình GD trẻ mang tính tích hợp
- Vận dụng sáng tạo các mô hình GD tiên tiến.

Xây dựng Chương trình GDMN thông qua hình thức mạng
Căn cứ theo mục tiêu phát triển của trẻ vào cuối độ tuổi
để xây dựng:
Mạng Nội dung: GD trẻ cái gì?/Trẻ học cái gì?
Mạng Họat động: GD trẻ bằng cách nào?/Trẻ học bằng
cách nào? - Thông qua các họat động nào?

Lập kế hoạch GD
(Nhằm phát triển các lĩnh vực ở trẻ)
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
Lưu ý: trẻ HỌC (Theo nghĩa rộng – Học làm người)
thông qua:
 Chơi
 Các tình huống trong cuộc sống thực của trẻ
 Các hoạt động khám phá
 Các nội dung trong chế độ sinh hoạt và hoạt động
chuyển tiếp
 Giờ dạy và học (với nội dung cụ thể)


Nhiều nội dung, họat động GD bổ ích cho trẻ – Tổ chức
như thế nào?

 Có cần phải đạt được?
 Sau 1 giờ học?
 Trong 1 Ngày?
 Sau 1 chủ đề?
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
 Các phương pháp, biện pháp, thủ thuật của GVMN tổ
chức giờ học, 1 hoạt động có cần “biểu diễn” trong 1
giờ học???

GVMN cần linh họat trong:
 Phân chia thời gian cho các nội dung GD, các họat
động GD: Không nhất thiết phải có 1 nội dung là chủ
đạo- do lệ thuộc vào các dạng họat động GV tổ chức.
(Tỷ lệ có thể khác nhau) => ĐẶT TÊN GIỜ DẠY???
 Hình thức tổ chức: Chung cả lớp – nhóm nhỏ – cá
nhân. Không nhất thiết giờ học nào cũng theo cấu trúc
bắt buộc này –
Song cần lưu ý tổ chức càng nhiều họat động trải
nghiệm cho trẻ theo nhóm nhỏ thì hiệu quả GD càng
hiệu quả.

GVMN cần linh họat (Tiếp)
 Không đòi hỏi 1 kết quả hoàn hảo ở trẻ sau 1 giờ học/1
hoạt động/1nội dung GD cụ thể.
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
 Không phải 1 giờ học/1 hoạt động GD hay 1 nội dung

GD cụ thể có thể phát triển cả 5 lĩnh vực của trẻ =>
Không thể bắt buộc đạt được cả 5 mục tiêu phát
triển/1giờ học.
 Tính chủ động, tích cực của cô và trẻ có thể thay đổi
linh hoạt lệ thuộc vào nội dung và các hoạt động giáo
dục mà GV tổ chức, cũng như đặc điểm phát triển của
trẻ.

GVMN cần linh họat (Tiếp)
 GV phải biết chọn lựa và phân chia các nội dung và các
hoạt động GD sẽ tổ chức vào các thời điểm trong
ngày/tuần: qua các tình huống/hoạt động chuyển
tiếp/giờ chơi/giờ học;
 Không nên thực hiện theo cách cắt khúc riêng các chủ đề
theo thời gian của năm học (Chủ đề: nghề, các hiện
tượng thiên nhiên,…);
 HĐ góc chỉ là 1 phần của giờ học (Nếu có) không
phải/không thể làGiờ chơi tự do
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai

CÁC MẠNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN
Ch/trình GD trẻ tổ chức thông qua:
1.Các giờ học - Họat động chung; Các HĐGD khác
(Chơi; Lao động, ) & nội dung GD trẻ trong
CĐSH/ngày:
Mạng (Nội dung và mạng họat động theo chủ điểm –
Chủ đề lớn), Mạng chủ đề nhỏ
2. Mạng KH t/chức: Chơi theo sự kiện, Hội lễ.


CÁC LOẠI KẾ HOẠCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH
GD TRẺ (Theo nội dung)
 KH t/c giờ học, các HĐ & nội dung GD trẻ theo chủ
đề: Mạng nội dung và họat động
 KH t/c chơi = học theo Hội lễ/sự kiện
 KH phát triển HĐ chơi (Tháng hoặc giai đọan)

Nội dung Chương trình GD theo:
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
- Theo các chủ đề
- Theo các sự kiện/Hội lễ

CÁC LOẠI KẾ HOẠCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH
GD TRẺ (Theo thời gian)
 Kế hoạch năm
 Kế họach tháng/chủ đề (Nhà trẻ KHGD nên theo các chủ
đề nhỏ/tuần/tháng)
 Kế hoạch tuần/Kế hoạch ngày

KẾ HOẠCH NĂM HỌC
 Mục tiêu phát triển: GV xác định mục tiêu cần đạt đối
với trẻ của lớp đang phụ trách (Căn cứ vào mục tiêu
chung của trẻ cuối độ tuổi MG và các dấu hiệu đánh
giá trẻ theo lứa tuổi để xác định cho phù hợp);
 Tên những chủ đề dự kiến sẽ tổ chức: dựa trên nhu cầu,
hứng thú, kinh nghiệm của trẻ và hòan cảnh của
lớp/trường;

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
 Tên những sự kiện và lễ hội dự kiến sẽ tổ chức (Sự kiện
lớn xẩy ra trong xã hội đýợc trẻ quan tâm)

KẾ HOẠCH THEO CHỦ ĐỀ, LỄ HỘI
Cĩ thể theo hình thức lập mạng:
Mạng nội dung (nhằm mục tiêu ph/triển các lĩnh vực)
Mạng hoạt động (HĐ):
 Không theo môn học nhý Tóan, Văn học… mà tên HĐ
hứng thú, tích hợp các nội dung, hýớng đến mục tiêu
phát triển đã đề ra cho trẻ của lớp: VD khám phá nýớc;
Soi gýng; Tìm hiểu nội dung sách-truyện,…
 Các HĐ này có thể xây dựng cho giờ học, môi trýờng
chi tại các góc hoặc trong tổ chức chế độ sinh họat một
cách phù hợp (xếp quần áo, nhận biết thời gian, )
Có thể kết hợp cả mạng nội dung v họat động cho dễ nhìn

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai
Thếgiới
động vật
Phát triển
ngôn ngữ. . .
Phát triển thể
chất . . .
Phát triển
nhận thức. . .

Phát triển
tình cảm –
xã hội. . .
Phát triển thẩm
mỹ. . .
NÊN H AY KHÔNG:
MẠNG HOẠT ĐỘNG???

Mạng họat động : Chủđề(Nhỏ):
Tôi làai?
Kểchuyện: ChúVòt xám”
 Cho trẻsưu tầm ….
 Nói chuyện vềngày s/nhật cuảbé
 Ứng xửlễ phép, trẻbiết mỗi người 1 việc
Ph/triển ngôn
ngữ
Ph/triển Thể
chất:
Cho trẻbiết về1 sốlọai thực phẩm thông
thường vàtên 1 sốmón ăn màtrẻăn tại
lớp;
 Nghe 1 sốcâu đốvềhoa quả
TCVĐ: Tạo dáng, Vềđúng nhà, Trời nắng
trời mưa…đúng nhà.


Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai
Thếgiới

động vật
Một sốcon vật
sống trong gia
đình
Cô giáo em
Các con vật
sống dưới nước
Các con
Côn trùng
Các con vật sống
trong rừng


MẠNG NỘI DUNG
THEO CHỦĐỀ
CHỦĐỀ
(LỚN)
CHỦĐỀ
NHỎ1
CHỦĐỀ
NHỎ2
CHỦĐỀ
NHỎ3
CHỦĐỀ
NHỎ4
ChủđềA
ChủđềB
Nội dung1
Nội
dung2

Nội
dung3


Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai
Một số
PTGT
PTGT
Đường bộ
PTGT
Đường sắt
PTGT Đường
hàng không
PTGT
Đường thủy
Một sốluật lệ
GT đường bộ
??????


Trường MN của bé
Trường MN của bé
Nội dung 1
Nội dung 3
Nội dung 5
Nội dung 4
Nội
dung

1.1.
Nội dung
1.2.
Ndung
4.1.
Nội dung
4.2.
Nội dung 2


Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai


Lớp Chồi 2 của bé
Mạng họat động theo chủđề
Lớp Chồi 2 của bé
Đồchơi
Sách, Truyện
Đồdùng trong
lớp
Tròchuyện, tìm
hiểu vềtên gọi, ích
lợi, cách sửdụng
giữ gìn qua các nội
dung CĐSH
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3

HĐ n
HĐ 4
Bélàm
gì?
Lưu ý: Cóthểlập
mạng hoạt động theo
chủđềlớn, từđóGV
chuyển sang HĐ/ngày


Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai
Mạng nội dung chủđềcóthểlập thành mạng chi
tiết thêm cùng với mạng họat động
Lớp Chồi 2 của bé
Đồchơi
Sách, Truyện
Đồdùng trong
lớp
Tròchuyện, tìm
hiểu vềtên gọi, ích
lợi, cách sửdụng
giữ gìn qua các nội
dung CĐSH
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ n
Thăm quan, Khám phá

đồchơi trong các góc
Tròchuyện nội
dung, ích lợi
của sách
So sánh, phân
loại sách,…
Làm các kýhiệu
phân loại sách
Sửa chữa lại các cuốn
sách bò rách, quăn
mép,…
Khám pha
ù
đặc điểm
sách



KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VUI CHƠI

 Có thể làm chung với kế hoạch chủ đề hoặc làm riêng
theo từng giai đđọan phát triển;
 Các góc chơi được tổ chức (Mục đích: tạo mơi trường
cho trẻ chơi);
 Nhiệm vụ của GV và biện pháp tác đđộng nhằm phát
triển HĐ chơi ở trẻ
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai
KẾ HOẠCH NGÀY

Nội dung gíao dục vàbiện
pháp tổ chức
Ăn, ngủ, vệ sinh
Tên tròchơi dự kiến ở các
góc, nhiệm vụ vàbiện pháp
tác đđộng của GV
Vui chơi (trong lớp-
ngoài sân, sáng- chiều)
Tên bài học (Kèm giáo án nếu
cần)
Giờ học
Tên hoạt đđộng vàbiện pháp
tổ chức
Đón trẻ - Trẻđến lớp
Nội dung GD vàbiện pháp tổ
chức
Chế độ sinh họat
(hoặc theo thời gian
trong ngày)

Các sự kiện/hội lễ dự kiến sẽ
tổ chức trong năm học
u cầu khi chọn sự kiện/ hội lễ để tổ chức cho trẻ:
1.Gắn liền- gần gũi với cuộc sống của trẻ
2.Phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ
3.Có ý nghĩa đối với trẻ
4.Có thể tổ chức nhiều dạng họat động qua đó trẻ tham
gia 1 cách tự nguyện, tích cực => được phát triển tòan
diện.
KẾ HỌACH TUẦN

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
GV nên xây dựng KH tuần (trên cơ sở mạng các nội
dung, dạng họat động). Lưu ý: Chỉ ghi tên dạng HĐ, có
thể điều chỉnh nội dung giữa các ngày/ chuyển sang
tuần sau. Khi thực hiện xong chủ đề đó thì đối chiếu với
mục tiêu để đánh dấu mục tiêu về lĩnh vực nào đã được
phát triển.
KH ngày: chỉ nên ghi các họat động, vì GV luôn phải
đ/chiếu với mục tiêu cần đạt cuối năm học để đánh giá,
điều chỉnh,…
Mở chủ đề ??? Đóng chủ đề???
 Nên hay không? Vì sao?
 Nhận xét kết quả thực hiện chương trình so với mục
tiêu đã đề ra khi GV đã thực hiện xong chủ đề hoặc
sau một giai đoạn (10-12 tuần) hoặc sau học kỳ và khi
kết thúc năm học.
MẠNG KH CHƠI – HỌC THEO SỰ KIỆN/LỄ HỘI
BÉ VUI ĐÓN TẾT
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hơm nay – Thế giới ngày mai
Vui đón
Tết
Cảnh ngày
Tết/Làm sao biết
Tết sắp đến?
n, uống
ngày Tết

Tròchơi
Trang trí
ngày Tết
-Múa lân
. .
-Bóng
bay
-Hoa mai
-Hoa đào
. . .
Biểu diễn
Văn nghệ

Chơi theo các sự kiện
tốt ở điểm nào?
Nó cho phép…
Họat động có mục đích
Mức độ hứng thú cao
Quyền làm chủ
Sự vui thích



Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai




×