Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Báo cáo: “Phân tích mối liên hệ kinh tế giữa Viêt Nam với EU” docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 42 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
MyTam
[QUAN HỆ KINH TẾ VNAM-EU]
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI-HỢP TÁC ĐẦU TƯ
Địa lý kinh tế
Mục lục
A.LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra như một xu thế tất yếu của quá trình phát
triển kinh tế. Do đó, Việt Nam cũng coi đây là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và ra
sức tận dụng những mặt tích cực của nó.
Việt Nam đã, đang và sẽ hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Trong xu thế mở
cửa hội nhập, Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt hợp tác với các nền
kinh tế lớn, mạnh như EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc,…
Cùng với Mỹ và Nhật Bản, EU là một trong ba trụ cột của nền kinh tế thế giới. Do dó,
quan hệ hợp tác kinh tế với tổ chức này là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu
của một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Quan hệ với EU chính thức từ năm
1990, năm 1995 Việt Nam đã trở thành một đối tác bình đẳng với EU khi bản “Hiệp định
khung Việt Nam - EU” được thông qua. Đặc biệt, Ngày 4/10/2010, Hiệp định đối tác,
hợp tác toàn diện (PCA) giữa Việt Nam - EU vừa được ký tắt. Qua đó khẳng định rằng từ
cả hai phía, Việt Nam và EU đều đánh giá cao mối quan hệ kinh tế này.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu mối liên hệ kinh tế Việt Nam – EU có ý nghĩa quan
trọng trong việc đáp ứng yêu cầu về thông tin và nền tảng cho hợp tác kinh tế giữa nước
ta với Khối Liên minh EU. Chúng em chọn đề tài: “Phân tích mối liên hệ kinh tế giữa
Viêt Nam với EU” với mong muốn đáp ứng phần nào yêu cầu tìm hiểu về mối quan hệ
kinh tế này.
2.Mục đích nghiên cứu đề tài:
Bài viết chủ yếu đề cập đến những mảng nổi trội trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và
EU, cũng như các nước tiêu biểu có quan hệ giao thương với Việt Nam.
Thông qua phương pháp phân tích tổng hợp và việc tập hợp, hệ thống hoá các tài liệu sưu


tầm được, bài luận có mục đích chỉ ra cái nhìn khái quát và tương đối đầy đủ về mối quan
hệ kinh tế giữa ViệT Nam và EU, những thành tựu đạt được cùng với những khó khăn,
trở ngại mà nước ta và Khối EU gặp phải. Qua đó đề xuất một vài hướng giải quyết cho
những khó khăn, trở ngại đó. Bài tiểu luận cũng góp phần cung cấp một số thông tin và
những hiểu biết cần thiết về thị trường EU.
2
Địa lý kinh tế
Trong quá trình làm tài liệu, do hạn chế về kiến thức cùng với khả năng nhận định và
đánh giá chưa thật sâu sắc nên chúng em sẽ rất khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận
được sự chấp thuận của quý độc giả!
PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
I. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN:
1) Thị trường chung: Là thị trường mà tại đó hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng
cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người,
hàng hóa, dịch vụ và vốn
2) Thương mại: là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v
giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông
qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng
đổi hàng (barter). Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng
hóa, dịch vụ cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán một giá
trị tương đương nào đó.
3) Khu vực tự do mậu dịch (FTA)
Xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên và duy trì hàng rào thuế quan
với các nước ngoài khu vực nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các ngành
ngoại thương của mỗi thành viên và của cả khu vực. Trên thế giới có các khu vực
mậu dịch tự do Châu Âu(EFTA), khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), mậu
dịch tư do Bắc Mỹ (NAFTA).
II.KHÁI QUÁT VỀ EU
1.Lịch sử hình thành:
Từ năm 1986 EU đã là một thị trường thống nhất hải quan, có định mức thuế quan chung.

Ngày 7/2/1992, hiệp ước Maastricht được kí kết tại Hà Lan
Ngày 1/1/1993 hiệp ước Maastricht bắt đầu có hiệu lực, và cũng là ngày thị trường chung
Châu Âu được chính thức hình thành thông qua việc hủy bỏ các đường biên giới nội bộ
trong liên minh (biên giới quốc gia, biên giới hải quan). Thị trường chung (thị trường nội
khối thống nhất) này được kiện toàn. Kể từ đó, các yếu tố sản xuất được tự do luân
chuyển, và một chính sách thương mại chung để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu và
lưu thông hàng hóa dịch vụ trong nội khối ra đời gắn liền với việc hình thành thị trường
chung.
Đầu năm 2002, với việc phát hành tiền giấy và tiền xu Euro, tiền tệ được thống nhất.
Đến nay EU đã có 27 thành viên tham gia (Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan,
Đan Mạch, Ireland, Anh, Hy Lạp,Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển,
3
Địa lý kinh tế
Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp,
Romania, Bulgaria), với hơn 500 triệu dân.

Một số đặc điểm chính về thị trường châu Âu (EU) :
EU là một thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe, chủ yếu nhằm bảo vệ sức khỏe
con người, môi trường và phát triển bền vững
Thị hiếu của người tiêu dùng EU hướng nhiều về các yếu tố sức khỏe và thể chất. Người
dân châu Âu đặc biệt quan tâm đến những sản phẩm có tính năng bảo vệ sức khỏe, chất
liệu từ thiên nhiên, hạn chế hóa chất.
Thị trường EU có 3 nhóm người tiêu dùng:
• Nhóm 1: có khả năng thanh toán ở mức cao: 20% dân số- dùng hàng chất lượng tốt
nhất và đắt nhất
• Nhóm 2: khả năng thanh toán ở mức trung bình: 68% dân số
• Nhóm 3: khả năng thanh toán thấp: 10% dân số
 Đối tượng tiêu dùng hàng Việt Nam thuộc nhóm 2 và 3. Các đối thủ cạnh tranh
hàng Việt Nam là hàng Trung Quốc và các nước Asean khác
 Đặc điểm phân phối hàng hóa

Hệ thông phân phối bao gồm mạng lưới buôn bán và mạng lưới bán lẻ với sự tham gia
của các công ty xuyên quốc gia, hệ thống các của hàng siêu thị, công ty bán lẻ độc
lập….hình thưc phân phối phổ biến nhất là theo tập đoàn và không theo tập đoàn
2.Vị thế của EU trong thương mại Quốc tế:
Trong những năm qua, sự lớn mạnh về kinh tế qua quá trình nhất thể hóa và những bước
tiến tới một liên minh chính trị đã và đang đem lại cho EU một sức mạnh kinh tế và chính
trị rất lớn trên thế giới. EU ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong việc thúc đẩy sự
phát triển kinh tế toàn cầu. Vai trò kinh tế của EU trên trường quốc tế được thể hiện trên
lĩnh vực thương mại và đầu tư. EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh có tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá ổn định. Năm 1998, trong khi cơn bão tài chính tiền tệ làm nghiêng
ngả nền kinh tế thế giới thì EU – khu vực ít bị ảnh hưởng của khủng hoảng - vẫn tiếp tục
phát triển. Liên minh châu Âu chiếm 30% (18,4 tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP danh nghĩa
và khoảng 22% (15,2 tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP sức mua tương đương của thế giới.
Liên minh châu Âu đã phát triển một vai trò nhất định trong chính sách đối ngoại, có đại
diện trong Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G20 nền kinh tế lớn và Liên hiệp quốc.
4
Địa lý kinh tế
Liên minh châu Âu đã thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng Hiệp ước Schengen
giữa 22 quốc gia thành viên và 3 quốc gia không phải là thành viên Liên minh châu Âu.
Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009. Thương mại thế giới suy giảm, ảnh
hưởng nghiêm trọng tới kim ngạch xuất khẩu của EU. Những thiệt hại về tài sản, nợ xấu
dẫn tới đổ bể hàng loạt ngân hàng. Khủng hoảng tín dụng khiến việc đầu tư của các
doanh nghiệp EU giảm mạnh vì 3/4 tín dụng của những doanh nghiệp này do hệ thống
ngân hàng cung cấp Nền kinh tế EU rơi vào suy thoái trầm trọng. Tuy vậy, qua nhiều
cố gắng khắc phục của chính phủ các nước trong liên minh, nền kinh tế châu Âu dần lấy
lại vị thế của mình. Vị thế trong nền kinh tế thế giới tuy có giảm sút nhưng vẫn rất quan
trọng.
Bảng: Tốc độ tăng trưởng GDP của EU giai đoạn 2000 - 2010
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
**

2010
**
EU-27 3,9 2,0 1,2 1,3 2,5 2,0 3,2 2,9 0,7 -4,1 1,7
EU-15 - 1,7* 1,1* 0,8* 2,3 1,8 3,0 2,6 0,5 -4,1 1,7
Nguồn: European Commission: Stascal Annex of European Economy, Spring 2010.
Ghi chú: * European Commission Spring 2006 Forecasts.
** Theo IMF, World Economic Outlook, October 2010.
III.NỀN TẢNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
1.Đặc điểm thương mại Việt Nam – EU
1.1 Một số đặc điểm thương mại của Khối EU
EU
1
là thị trường với 27 nước, trên địa bàn rộng hơn 4 triệu km
2
. Kim ngạch xuất nhập
khẩu của EU với các nước ngoài khối là 2.800 tỷ USD, chiếm 25% kim ngạch xuất nhập
khẩu của toàn cầu. Nếu tính cả xuất nhập khẩu của các nước trong khối EU với thế giới
thì có tổng kim ngạch tới trên 5.000 tỷ USD, chiếm khoảng 45% kim ngạch xuất nhập
khẩu của các nước trên thế giới.
Dân số và GDP của EU, Hoa Kì và Việt Nam năm 2010
1 Bộ ngoại giao Việt Nam 2010
5
Địa lý kinh tế
Chỉ số EU Hoa Kì Việt Nam
Số dân (triệu người)
2
501,26 380.786 89
GDP(tỷ USD) 14,793
3
14,660.2

102.2
EU có lợi thế lớn về xuất nhập khẩu dịch vụ. Riêng xuất nhập khẩu dịch vụ của EU
chiếm khoảng 43,8% thị phần tổng kim ngạch xuất nhập khẩu dịch vụ của toàn thế giới
(gấp 2,5 lần so với Mỹ) và nhập khẩu dịch vụ của EU chiếm 42,7% thị phần của toàn thế
giới. EU là khối có tổng vốn đầu tư nước ngoài FDI ra ngoài khối chiếm 47% tổng vốn
đầu tư FDI của toàn cầu. Chính sách thương mại của EU là hướng theo việc xóa bỏ các
hạn chế thương mại, hạ thấp các hàng rào thuế quan và hiện khối này đang thực hiện đa
phương hóa, khu vực hóa và song phương hóa với các nước trên thế giới. EU đã cấp chế
độ thuế quan phổ cập cho 143 nước và thực hiện ưu đãi đặc biệt cho những nước nghèo
trên thế giới.
Nét đặc trưng trong chính sách thương mại của EU là bảo hộ nông nghiệp, bảo vệ môi
trường và bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng. EU trợ cấp sản xuất nông nghiệp trong khối
đồng thời đánh thuế cao và áp dụng hạn ngạch đối với một số nông sản nhập khẩu như
gạo, đường, chuối, sắn lát.v.v Các yêu cầu về xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm luôn được thực hiện nghiêm ngặt.
Bên cạnh cam kết với các nước thành viên WTO, EU ký nhiều hiệp định thương mại và
các hiệp định ưu đãi khu vực và song phương và dành chế độ MFN
4
toàn phần cho sản
phẩm nhập khẩu từ Australia, Canađa, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, New Zealand, Singapore, Hoa Kỳ và các hiệp định ngành hàng song phương
khác.
2 Báo cáo Tình hình Dân số TG 2010 của Liên Hiệp Quốc
3 Năm 2009
4 Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh là MFN (Most favoured nation), là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của
WTO, được hiểu là nếu một nước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ
phải dành sự ưu đãi đó cho tấtcả các nước thành viên khác
6
Địa lý kinh tế
Tất cả các nước thành viên EU phải áp dụng chính sách ngoại thương chung đối với

ngoài khối. Uỷ ban Châu Âu là người đại diện duy nhất cho Liên minh trong đàm phán,
ký các Hiệp định thương mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này.
Chính sách ngoại thương của EU gồm chính sách thương mại tự trị và chính sách
thương mại dựa trên cơ sở Hiệp định được xây dựng dựa trên các nguyên tắc không phân
biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp được áp dụng
phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá
giá và trợ cấp xuất khẩu. Vào năm 2010,
EU quyết định đưa Việt Nam ra khỏi danh sách
áp dụng Quy chế Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) đối với các mặt hàng giày dép, hàng
dệt may của Việt Nam xuất sang EU giai đoạn 2009-2012.
1.2 Một số đặc điểm trong thương mại giữa Việt Nam - EU 2010
EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, nhất là kinh tế,
thương mại và đầu tư. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2009 đạt 14,8 tỷ USD. Hiện
nay, EU là một trong 3 thị trường quan trọng nhất đối với xuất khẩu của Việt Nam; xuất
khẩu của Việt Nam sang EU năm 2009 đạt 9,3 tỉ USD. EU cũng là nhà đầu tư quan trọng
và tiềm năng (đến tháng 12/2009, EU có 947 dự án với tổng số vốn đăng ký khoảng 13,3
tỷ USD). Từ năm 1995 đến hết năm 2007, tổng cam kết ODA của EU và EC đạt 8,3 tỷ
USD, giải ngân khoảng 5 tỷ USD. Hiện nay nếu xét về viện trợ không hoàn lại EU là nhà
tài trợ lớn nhất cho Việt Nam (Năm 2009, tổng mức cam kết cho 2010 của toàn bộ EU
đạt 1 tỷ 082 triệu USD, tăng 21% so với cam kết cho năm 2009).
5
Năm 2010 đánh dấu 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - EU và 15 năm Hiệp
định khung về hợp tác giữa hai bên được ký kết. Năm 2010 cũng là năm quan hệ kinh tế
Việt Nam - EU phát triển trong bối cảnh thuận lợi hơn so với năm trước.
2. Chiến lược của liên minh châu Âu EU đối với ASEAN nói chung và Việt
Nam nói riêng
2.1Đối với ASEAN
Đông Nam Á ngày càng trở thành một trong những động cơ tăng trưởng năng động nhất
cuả nền kinh tế thế giới. Với các nền kinh tế hướng về xuất khẩu ngày càng phát triển và
một thị trường nội địa đang phát triển nhanh chóng gồm 530 triệu người, ASEAN là một

khu vực có tầm quan trọng kinh tế to lớn.
30 năm quan hệ chính thức giữa châu ÂU và ASEAN đã nâng cao nhận thức của hai bên
về nhau. Trong bối cảnh toàn cầu hoá đang tăng tốc một cách ngoạn mục, nhiều vấn đề
chiến lược, chính trị và kinh tế khó khăn và thực tế là Đông Nam Á được xem là sẽ trở
thành một trong những khu vực tăng trưởng năng động nhất trong nền kinh tế thế giới
5 Bộ Ngoại giao VN
7
Địa lý kinh tế
khiến Liên minh châu ÂU (EU) nhận thấy rằng cần phải tiếp thêm sinh lực mới cho quan
hệ EU – ASEAN trên cơ sở các giá trị cùng chia sẻ và lợi ích kinh tế, chính trị chung. Đó
chính là lý do ra đời của một khuôn khổ chiến lược mới mà Uỷ ban Châu Âu đã nêu
trong thông báo tháng 9-2001, đã được các nước thành viên và Nghị viện Châu Âu thông
qua và được EU công bố mới đây.
Thông báo xác định 6 ưu tiên chiến lược và phác thảo các hoạt động nhằm nâng cao quan
hệ EU-ASEAN, trong đó nhấn mạnh lĩnh vực hỗ trợ ổn định khu vực và đấu tranh chống
khủng bố. Theo đó EU sẵn sàng tiếp tục hỗ trợ các họat động trong lĩnh vực phòng ngừa
xung đột và giải quyết xung đột, sẵn sàng trợ giúp các nước tiến hành các biện pháp
chống khủng bố quốc tế mà không phương hại đến sự tôn trọng của các nước liên quan
đối với các nguyên tắc nhân quyền cơ bản và sự đối lập chính trị một cách hoà bình.
Một ưu tiên chiến lược khác được EU chú trọng đó là việc tiếp thêm động lực mới cho
quan hệ thương mại và đầu tư khu vực. Thông báo nêu rõ: EU và ASEAN có những lợi
ích mạnh mẽ trong việc tăng cường các mối quan hệ kinh tế. Uỷ ban đang đề xuất một kế
hoạch thương mại, đó là sáng kiến Thương mại xuyên khu vực EU-ASEAN (TREATI)
nhằm phát triển các luồng thương mại và đầu tư cũng như thiết lập một khuôn khổ hiệu
quả cho đối thoại và hợp tác pháp quy giữa hai khu vực về các vấn đề thuận lợi hoá
thương mại, tiếp cận thị trường và đầu tư.
Một số nội dung trong chính sách thương mại mới liên quan đến Asean của EU do Ủy
ban châu Âu công bố ngày 09/11/2010
1. Tạo ra tiến bộ đáng kể đối với các cuộc đàm phán thương mại song phương đang
diễn ra,khởi động những cuộc đàm phán thương mại mới với các nước ASEAN và

đề xuất các cuộc đàm phán độc lập về đầu tư với các đối tác quan trọng;
2. Theo đuổi các cuộc đàm phán với các nước láng giềng của EU hướng tới mục đích
cuối cùng là ký kết các FTA toàn diện và sâu sắc với tất cả các quốc gia láng
giềng, tiến gần hơn tới nhất thể hóa thị trường.
3. Làm sâu sắc hơn quan hệ của EU với các đối tác chiến lược
2.2 Đối với Việt Nam
Đối với Việt Nam, EU hiện là đối tác tài trợ phát triển không hoàn lại lớn nhất cho Việt
Nam, là thị trường xuất khẩu lớn nhất, lớn thứ hai của Việt Nam và là đối tác có nguồn
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện lớn nhất tại Việt Nam.
EU và Việt Nam đang chuẩn bị cho vòng đàm phán đầu tiên về Hiệp định Thương mại
Tự do (FTA). Việc đàm phán sẽ được tiến hành sớm nhất có thể trong năm 2011 khi việc
chuẩn bị kỹ thuật hoàn tất. Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam sẽ giúp Việt Nam
8
Địa lý kinh tế
tăng cường tiếp cận thị trường Châu Âu, có khả năng giảm thuế cho các mặt hàng của
Việt Nam vào EU.
Hiệp định Thương mại Tự do cũng sẽ giúp giải quyết các vấn đề về thuế, chống bán phá
giá cho giày dép của Việt Nam xuất khẩu vào Châu Âu; giúp tăng cường các ngành dịch
vụ, giúp Việt Nam trở nên địa điểm hấp dẫn cho đầu tư nước ngoài.
Nội dung nghiên cứu một cơ chế tài trợ hiện đại, phù hợp hơn với Việt Nam khi Việt
Nam đã trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thay vì nhóm nước nghèo. Cơ chế
tài trợ hiện thời của EU với Việt Nam sẽ kết thúc vào cuối năm 2013. Gần đây, EU đã
công bố “sách Xanh” về chính sách phát triển của Liên minh Châu Âu với Việt Nam và
một số quốc gia khác.
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư,Bộ Ngoại giao VN, vovnews, Báo cáo Tình hình Dân số
TG 2010 của Liên Hiệp Quốc,Political calculation
PHẦN II:THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT
TRIỂN
I. TIỀM NĂNG QUAN HỆ
1.Việt Nam

+ Vị trí địa lý : Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi, có chiều dài tiếp giáp với biển Đông, là
bao lơn nhìn ra Thái Bình Dương, có tuyến đường giao thông hàng hải, hàng không từ
Đông sang Tây với những vịnh, cảng quan trọng. Đường bộ, đường sông đã nối 3 nước
Đông Dương thành thế chiến lược kinh tế, quân sự thuận lợi. Điều này tạo khả năng cho
Việt Nam phát triển nhiều loại hình kinh tế khác nhau trong hoạt động dịch vụ. Nhất là
nước ta lại nằm trong khu vực phát triển kinh tế với tốc độ tăng GDP từ 7-9%/năm trong
vài ba thập kỷ trở lại đây.
+Nguồn nhân lực : Hiện nay, dân số nước ta khoảng 86,93 triệu người, đứng thứ 13 trên
thế giới, trong đó có khoảng 50% là lực lượng lao động. Trung bình mỗi năm có khoảng
trên 1 triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động. Giá lao động của người Việt Nam khá
rẻ. Điều đó tạo ra lợi thế cho Việt Nam khi tham gia vào phân công lao động quốc tế.
Người Việt Nam có truyền thống lao động cần cù, có tinh thần vượt khó và đoàn kết cao,
thông minh sáng tạo, có khả năng nắm bắt khoa học kỹ thuật hiện đại và ứng dụng nó, có
khả năng thích ứng với những tình huống phức tạp.
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên : Tài nguyên thiên nhiên ở nước ta khá đa dạng và phong
phú bao gồm đất đai, rừng biển, nguồn nước, khoáng sản đủ loại, khí hậu (sức gió, ánh
nắng, lượng mưa để có thể hình thành năng lượng tự nhiên) và tài nguyên du lịch. Có thể
nói rằng với một nguồn tài nguyên như thế đất nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi và
tiềm năng để phát huy lợi thế của mình so với một số nước.
9
Địa lý kinh tế
+ Chính trị: Sự ổn định chính trị là một trong những yếu tố không thể thiếu, góp phần
giúp Việt Nam có thể kiên trì chính sách phát triển kinh tế. Nền chính trị ổn định tạo cho
Việt Nam có được một nền hoà bình và thịnh vượng. Nếu nhìn sang một số quốc gia
trong khu vực, dễ thấy rằng, trừ Singapore, thì từ năm 1990 trở lại đây, hầu hết các nước
khu vực đều trải qua các cuộc đảo chính hay khủng hoảng chính trị. Trong khi đó, nền
chính trị của Việt Nam luôn ổn định, đây là một đảm bảo cho sự gắn kết để thực hiện
chính sách kinh tế nhất quán. Thành công của sự nghiệp đổi mới của Việt Nam cũng là
dựa trên sự ổn định chính trị này.
Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều đổi mới và phát triển nhanh chóng. Nền

chính trị ổn định cùng với các chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn, Việt Nam đã thu hút
được luồng vốn lớn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Từ năm 1990, kinh tế Việt Nam đã
có bước phát triển đáng kinh ngạc với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,5%. Ngay cả
trong cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997-1998 khiến nhiều nước Đông Nam Á
chao đảo, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng. Và cuộc khủng hoảng vừa diễn ra
năm 2008-2009 Việt Nam được xem là nước thoát khỏi sự ảnh hưởng khủng hoảng khá
tốt ( IMF)
2.Liên minh Châu Âu- EU
Nền kinh tế EU đứng hàng đầu thế giới trong các lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư
ra nước ngoài,…Đồng EURO sức mạnh có khả năng thách thức đồng đô la của Mỹ. Ngày
càng nhiều công ty vay EURO để giao dịch quốc tế, nhiều ngân hàng trung ương đang
chuyển dự trữ ngoại tệ của mình từ Đô la sang EURO, đặc biệt là các nước Đông Âu. EU
còn làm tăng vai trò ảnh hưởng của mình trên thế giới bằng các khoản viện trợ, năng
lượng, phúc lợi và cả thương mại.
EU là người khởi xướng nhiều sáng kiến trong việc xây dựng các khối liên kết kinh tế
khu vực và thế giới, đã phát động trong chương trình phát triển DOHA tại Hội nghị Bộ
trưởng lần thứ tư vào tháng 11/2001. EU đã có dấu hiệu khởi động làm việc với các đối
tác thương mại của mình nhằm xây dựng lại lòng tin và sự hợp tác với các thành viên
WTO sau thất bại tại vòng đàm phán thiên niên kỷ tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 3 tổ
chức tại Seatle (Hoa Kỳ). EU cũng đang tích cực cải thiện tầm hiểu biết chung trong
WTO bằng những biện pháp làm tăng tính minh bạch trong chính sách đối ngoại.
Tóm lại EU là một trong những trung tâm kinh tế, thương mại, tiền tệ lớn nhất thế giới,
và là một thị trường khổng lồ với kĩ thuật và công nghệ cao
3.Tiềm năng mối quan hệ hợp tZc Việt Nam – EU
Việt Nam được EU xem là một thị trường lớn có nhiều tiềm năng. Sau khi kí Hiệp định
dệt may và Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang EU bắt đầu tăng đáng kể. Nhìn chung, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng đều
đặn qua các năm. Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo cơ hội để gia tăng nhập khẩu. Hiện nay, 27
10
Địa lý kinh tế

nước thành viên của EU đều đã có quan hệ buôn bán với Việt Nam trong đó có Pháp,
Đức, Hà Lan là bạn hàng lớn nhất. Các nước EU đang chiếm khoảng 13% kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam cả trong lĩnh vực xuất khẩu và nhập khẩu và có rất nhiều tiềm
năng mà Việt Nam cần phải tận dụng và khai thác. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam
và EU đã tốt đŽp hơn sau khi bình thường hoá quan hệ và kí hiệp định thương mại với
Mỹ, loại bỏ bớt những trở ngại lớn trong quan hệ EU – Việt Nam. Ngay từ khi chưa có
quan hệ chính thức với EU, Việt Nam đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác truyền
thống tốt đŽp với từng nước thành viên trong EU. Giờ đây, trong mối quan hệ tốt đŽp này
sẽ là nền tảng vững chắc để Việt Nam quan hệ với từng nước thành viên và chính sách
quan hệ sẽ gắn bó Việt Nam với từng nước thành viên và thúc đẩy quan hệ chung Việt
Nam – EU ngày càng phát triển.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh: Hiệp định đối tác, hợp tác toàn
diện (PCA) vừa được ký tắt vào ngày 4/10/2010, tạo ra một khuôn khổ mới, dài hạn và
toàn diện cho quan hệ Việt Nam – EU. PCA sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hai bên có thể
khai thác được tốt hơn lợi thế so sánh và bổ sung lẫn nhau. Nhiều lĩnh vực EU có thế
mạnh như cơ khí, chế tạo, giao thông vận tải, hoá chất, dược phẩm và dịch vụ có giá trị
gia tăng cao trong khi Việt Nam có nhu cầu lớn nhưng khả năng đáp ứng trong nước còn
hạn chế. Đồng thời, nhiều mặt hàng Việt Nam có lợi thế, có thể đáp ứng nhu cầu nhập
khẩu lớn của EU như cao su nguyên nhiên liệu, thủ công mỹ nghệ, giày dép, may mặc,
thuỷ hải sản, cà phê, chè, hạt tiêu…
Đặc biệt, PCA đã tạo tiền đề để có thể đi đến một Hiệp định tự do thương mại song
phương (FTA) và hiện nay hai bên đang tham vấn để sớm chính thức tiến hành đàm phán
hiệp định này. Việc đàm phán và ký kết FTA sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác kinh tế,
thương mại cho cả hai bên. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi
hơn khi vào thị trường EU; đồng thời tính hấp dẫn của môi trường đầu tư, kinh doanh của
Việt Nam cũng tăng lên đối với các nhà đầu tư EU.
Đại sứ Sean Doyle cho rằng, việc Việt Nam và EU hướng tới đàm phán FTA với phạm vi
đàm phán toàn diện nhằm tác động đến quy mô, dòng chảy thương mại giữa hai bên, là
yếu tố bắt buộc mang tính tiêu chuẩn. EU vẫn tiếp tục là đối tác hết sức quan trọng, là thị
trường then chốt của Việt Nam trong những năm tới đây và ngày càng trở nên quan trọng

hơn sau khi Hiệp định này được ký kết.
II. QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – EU
1.Thương mại
EU là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Từ năm 1995 đến nay,
quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước thành viên của EU tăng nhanh, trung
bình khoảng 15-20%/năm
11
Địa lý kinh tế
1.1.Xuất khẩu
1.1.1.Vai trò của xuất khẩu:
• Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
• Tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất trong
nước phát triển
• Góp phần giải quyết lao động, việc làm
• Là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại
• Đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước
• Vai trò của xuất khẩu sang thị trường EU:tạo dựng thế lực trên trường Quốc tế.
1.1.2.Xuất khẩu Việt Nam sang EU
a).Kim ngạch xuất khẩu
Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU đạt 12tỉ USD, tăng 2,62
tỉ USD, bằng 27,9%, so với năm 2009 (9,37 tỉ USD) và chiếm trên 90% kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam sang châu Âu nói chung. Các nước có kim ngạch xuất khẩu hàng hoá
Việt Nam nhiều nhất của EU trong năm là Vương quốc Anh, CHLB Đức và Hà Lan: trên
1 tỉ USD; Tây Ban Nha, I-ta-li-a, CH Pháp: gần 1 tỉ
USD; Bỉ: trên 700 trăm triệu USD.
EU trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của
Việt Nam trong năm 2010 sau Mỹ (12,8 tỉ USD),
vượt cả Nhật Bản (6,9 tỉ USD), các nước ASEAN
(9,3 tỉ USD) và gấp hơn 1,65 lần Trung Quốc (6,3
tỉ USD).

b).Cơ cấu mặt hàng
Hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU chủ yếu là hàng dệt may, giày dép, thủy
sản, cà phê, khoáng sản (than đá) và hàng tiêu dùng sử dụng nhiều lao động như: đồ gỗ,
hàng thủ công mỹ nghệ… với chất lượng, mẫu mã và tiêu chuẩn phù hợp với người tiêu
dùng châu Âu
Hàng xuất khẩu Việt Nam gần đây sang EU có thay đổi, tỷ lệ hàng hóa chế biến sâu ngày
càng tăng. Tỷ trọng hàng xuất khẩu chế biến tăng chiếm trên 70% tổng kim ngạch xuất
khẩu Việt Nam- EU, tỷ trọng nguyên liệu thô giảm hơn 30%.
Mặt hàng
Trị giZ
(1000 USD)
Giầy dép các loại
2226179
Hàng dệt may
1883486
12
Khối nước,
nước
Sơ bộ năm 2010
Xuất khẩu( 1000
USD)
Mỹ 14238123
EU 11385478
ASEAN 9168106
Nhật Bản 7727660
Trung Quốc 7308800
Địa lý kinh tế
Hải sản
1137061
Gỗ và sản phẩm gỗ

626792
Hàng nông sản:
1133538
• Cà phê
696636
• Hạt điều
227456
• Hạt tiêu
138709
• Hàng rau quả
54482
• Chè
8430
• Gạo
7826
Những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao vào thị trường EU năm 2010( nguồn :tổng
cục thống kê)
 1.Hàng giày dép và đồ da:
Năm 2010, ngành da giày Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng khá mạnh với kim ngạch
xuất khẩu 10 tháng đạt 4,06 tỷ USD, gần bằng với kim ngạch cả năm 2009 và đạt mức
tăng trưởng tới 24,8%, xếp hạng thứ hai về xuất khẩu của cả nước.
EU là thị trường nhập khẩu giày dép lớn của Việt Nam trên thế giới và được coi là thị
trường lớn nhất với 2 tỉ USD trong năm 2010, vượt Hoa Kỳ (1,3 tỉ USD), vượt xa Nhật
Bản (115 triệu USD). Giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU có 33 mã hàng giày thể thao
và giày, mũ da được hưởng ưu đãi thuế quan của EU nên khá thuận lợi so với các mặt
hàng khác
Bước sang năm 2011, trong tháng 1 đạt kim ngạch gần 555 triệu USD, tăng 37,8% so với
cùng kỳ năm 2010. Trong đó, trị giá xuất khẩu của doanh nghiệp FDI đạt 377 triệu USD,
chiếm 68% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng giày dép của cả nước. Các đối tác
thương mại chính nhập khẩu nhóm mặt hàng này của Việt Nam là EU với 248 triệu USD,

tăng 24,3%; Hoa Kỳ: 140 triệu USD, tăng 49,5%; Nhật Bản: 31,5 triệu USD, tăng 98%
và Trung Quốc: 16,2 triệu USD, tăng 81,9% so với cùng kỳ năm 2010.
Chiến lược phát triển ngành giày Việt Nam vừa được Ban chấp hành Hiệp hội Da giày
Việt Nam (Lefaso) xây dựng nổi bật 2 nội dung lớn:
• Chuyển từ thế chỉ sản xuất cho xuất khẩu sang thế cân bằng giữa xuất khẩu và tiêu thụ
nội địa.
• Nhanh chóng giảm tỷ lệ gia công đối với giày dép xuất khẩu. Hiện các chuyên gia
đánh giá cụ thể trên 50% trong cả ngành và lên đến 70% đối với các doanh nghiệp có
vốn trong nước.
 2.Hàng dệt may:
13
Địa lý kinh tế
Theo số liệu thống kê, trong tháng 1/2009, xuất khẩu áo jackét tăng 11% về lượng và
tăng 10% về trị giá so với tháng 1 năm 2008, đạt 1,7 triệu chiếc và 28,2 triệu USD. Đơn
giá áo jackét xuất khẩu giảm nhŽ, đạt trung bình 16,01 USD/chiếc. Tương tự xuất khẩu
áo khoác của nước ta sang EU tăng 18,9% về lượng và tăng 38,78% về trị giá so với
tháng 1 năm ngoái, đạt 1,34 triệu chiếc và 10,8 triệu USD. Đơn giá áo khoác xuất khẩu
tăng khá cao, tăng 16,6%, đạt trung bình 8,01 USD/chiếc.
Hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường EU năm 2010 tăng 12% (đạt 1,64 tỉ USD) so với
năm 2009. EU là thị trường lớn thứ 2 về xuất khẩu dệt may của Việt Nam, sau Hoa Kỳ
(5,5 tỉ USD), gấp hơn 2 lần Nhật Bản (648 triệu USD). Trong điều kiện phải cạnh tranh
gay gắt với hàng dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan kết quả đó là đáng ghi
nhận.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta trong tháng 1/2011 cao nhất từ trước tới
nay, đạt 1,25 tỷ USD, tăng 5,9% so với tháng 12/2010 và tăng 54,9% so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản tiếp tục là 3 đối tác lớn nhất nhập khẩu hàng
dệt may của Việt Nam với kim ngạch và tốc độ tăng so với cùng kỳ năm 2010 lần lượt là
659 triệu USD và 40,8%; 241 triệu USD và 75,6%; 133 triệu USD và 71,1%.
Ông Trần Ngọc Quân, Trưởng phòng EU (Vụ Thị trường châu Âu) cho biết, khó khăn
đối với DN xuất khẩu vào EU, trước tiên là do thị hiếu, phong cách tiêu dùng, ngôn ngữ,

văn hoá kinh doanh của mỗi nước, mỗi vùng khác nhau, trong khi đó hàng hoá vào thị
trường EU lại được lưu thông trên toàn bộ 27 nước. Như vậy, việc tạo ra một sản phẩm
và đưa sản phẩm vào được một nước và phải thích ứng với 26 nước còn lại là một thách
thức không nhỏ đối với các DN Việt Nam.
 3.EU là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của Việt Nam.
Việt Nam là nước đứng trong Top 10 nước XK thủy sản đầu hàng thế giới, sản phẩm
thủy sản của Việt Nam có mặt lên tới trên 160 quốc gia.
Năm 2009, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU 1,11 tỷ USD, giảm 4,6% so với
năm 2008. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào EU tiếp tục tăng cao, năm 2010 đạt 1 tỉ
USD, tăng 27% so năm 2009 và đứng thứ 1, vượt cả Hoa Kỳ (864 triệu USD) và vượt
Nhật Bản. Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường này chủ yếu là tôm, mực đông
lạnh, cá tra, cá ba sa
Tháng 1/2011 mặt hàng thủy sản xuất khẩu đạt gần 435 triệu USD, giảm 15,4% so với
tháng 12/2010 và tăng 39,1% so với tháng 01/2010. Xuất khẩu sang EU đạt 108 triệu
USD, tăng 38%; sang Hoa Kỳ đạt 84 triệu USD, tăng 88%.
Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam, khối EU có 4 quốc gia
đó là Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia.
14
Địa lý kinh tế
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản chung và sang EU của Việt Nam theo tháng (1/2008-
3/2010)
Trong đó:
Nhóm sản phẩm cá: Đây là nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng giá trị
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU và cũng là mặt hàng có tốc độ phát triển cao
nhất trên thị trường EU. Nhóm sản phẩm này bao gồm các mặt hàng chính là Cá ngừ
tươi, cá tra, cá basa, cá đông lạnh các loại. Trong số sản phẩm từ cá, cá fillet của Việt
Nam chiếm tỷ trọng cao nhất và chỉ đứng sau Trung Quốc. Cá fillet xuất khẩu từ các
nước chiếm một tỷ lệ khá cao khoảng 11,1% sản lượng nhập khẩu cá của thị trường EU.
Việt Nam là nước có năng suất và chất lượng cá cao, chi phí, giá thành thấp, cá xuất khẩu
nước ta vì vậy có khả năng cạnh tranh hơn so với nhiều nước và dễ vượt qua các rào cản

về vệ sinh an toàn thực phẩm của EU.
Nhóm sản phẩm tôm là nhóm sản phẩm quan trọng thứ hai sau cá fillet trong cơ cấu xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU. Tuy vậy, nhóm này chủ yếu là tôm đông lạnh và
mới chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn, khoảng 4,31% sản lượng nhập khẩu của thị trường
này (trong khi đó Ecurado chiếm 12,39%, Ấn Độ chiếm 9,13% và Thái Lan chiếm
4,46%). Sở dĩ như vậy vì năng suất và chất lượng nuôi tôm của Việt Nam còn thấp, làm
cho chi phí, giá thành tôm xuất khẩu cao hơn so với các nước khác. Thêm vào đó, khả
năng cạnh tranh của Việt Nam yếu, khó chiếm lĩnh thị trường EU. Hơn nữa, trình độ và
kinh nghiệm marketing, quảng bá và tiếp thị trên thị trường nước ngoài của các doanh
nghiệp Việt Nam kém, nguồn lực đầu tư cho việc mở rộng thị trường hạn chế.
Nhóm sản phẩm mực, bạch tuộc: Nhu cầu về mực vẫn chủ yếu là mực ống Lôligô, loại
mực này được đánh giá là tốt trên thị trường EU nên lượng tiêu dùng có xu hướng tăng.
Tuy nhiên, đến nay nhóm sản phẩm này cũng mới chỉ chiếm một tỷ lệ khoảng 5,24%
lượng nhập khẩu của thị trường EU, trong khi đó Thái Lan chiếm 7,53% và Ấn Độ chiếm
10,3% .
 4.Đồ gỗ nội thất:
15
Địa lý kinh tế
EU là thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ sau thị trường Hoa
Kỳ.
EU là thị trường tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới nên trong năm 2010 các doanh nghiệp
xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đã khai thác tốt thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu cả
năm đạt 594 triệu USD, chiếm 17,43% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này cả năm
(3.408 triệu USD). Đồ gỗ Việt Nam đã xâm nhập vào thị trường hầu hết các nước EU,
trong đó có: Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch. Mặt hàng đồ gỗ ngoài trời là mặt hàng thích
hợp đối với thị trường EU.
 5.Nông lâm sản:
EU là khu vực thị trường rất tiềm năng đối với xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản của
Việt Nam. Các mặt hàng nông sản chính xuất khẩu sang EU: gồm cà phê, hạt tiêu, hạt
điều, chè, rau hoa quả, các sản phẩm từ ngũ cốc Về lâm sản gồm có cao su, gỗ và sản

phẩm từ gỗ, sản phẩm mây tre cói thảm.
Trong đó, một số mặt hàng xuất khẩu sang EU chiếm tỷ lệ cao so với tổng kim ngạch
xuất khẩu chung của cả nước. Chẳng hạn mặt hàng cà phê - nông sản xuất khẩu sang EU
nhiều nhất, thống kê 8 tháng đầu năm 2010 xuất sang EU đạt trên 500 triệu USD, chiếm
40,8% tổng kim ngạch cả nước. Tiếp đến là hạt điều, kim ngạch 8 tháng đạt gần 240 triệu
USD, chiếm tỷ trọng 35,8%. Các nông lâm sản khác cũng có rất nhiều triển vọng xuất
khẩu sang EU như rau hoa quả (tỷ trọng 15,4%); cao su (15,3%); gỗ và sản phẩm gỗ
(12,6%).
Đức Anh Pháp
Rau quả 0,15% 0,06% 0,29%
Cà phê, ca cao,chè, hạt tiêu 8,32% 4,20% 3,97%
Cao su 1,51% 1,01% 0,97%
Gỗ và sản phẩm gỗ 4,1% 3,14% 2,45%
Tỉ trọng các mặt hàng nông sản của Việt Nam ở các nước
 Từ bảng số liệu cho thấy mặt hàng xuất khẩu rau quả vẫn còn rất khiêm tốn, theo
kết quả tính toán dựa trên đối chiếu số liệu của Eurostat với Tổng cục Hải quan
Việt Nam, thị phần rau quả Việt Nam xuất sang EU (năm 2009) chỉ chiếm khoảng
0,3% trên tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả từ bên ngoài của khu vực này
 Năm 2010, dù tiêu dùng của dân cư các nước EU có giảm nhưng EU vẫn là thị
trường tiêu thụ lớn nhất đối với cà phê Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu cà phê
sang EU năm 2010 đạt 815 triệu USD, chiếm gần 46% kim ngạch xuất khẩu mặt
hàng này cả năm của Việt Nam (1.763 triệu USD). Các nước nhập khẩu cà phê
Việt Nam nhiều trong EU là Đức, Pháp, Anh, Thụy Điển, Áo
 Bên cạnh các mặt hàng truyền thống, năm 2010 có thêm một số mặt hàng tiêu dùng
chất lượng cao xuất khẩu sang EU như xe đạp, máy tính, điện tử thông qua liên
16
Địa lý kinh tế
doanh, gia công cho các doanh nghiệp EU. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào
thị trường EU năm 2010 đã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng hàng hoá chất
lượng cao, thực phẩm sạch, thủ công mỹ nghệ, giảm tỷ trọng hàng chất lượng trung

bình, hàng nông sản thô đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu dùng vốn rất khó tính
này.
c).Cơ cấu thị trường
1) CHLB Đức
CHLB Đức là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong liên
minh Châu Âu (EU), chiếm khoảng 28% tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và
EU. Trong những năm qua, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang CHLB Đức dao động ở
mức trên 4% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2000, kim ngạch buôn bán hai
chiều Việt Nam - CHLB Đức đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD và liên tục tăng những năm gần
đây, trong đó Việt Nam liên tục xuất siêu. Năm 2010, Việt Nam xuất khẩu hàng hoá các
loại sang Đức thu về 2,37 tỷ USD, chiếm 3,29% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả
nước, tăng 25,85% so với năm 2009; trong đó kim ngạch của riêng tháng 12/2010 đạt
314,67 triệu USD, tăng 38,91% so với cùng tháng năm 2009.
Kim ngạch ngoại thương Việt Nam - CHLB Đức (triệu USD)
2001 2002 2003 2004* 2007 2010
Việt Nam xuất khẩu vào CHLB
Đức
721,7 720,7 855 937,7 2500 2370
Năm 2010
Hàng dệt may, giày dép, cà phê, thuỷ sản; gỗ và sản phẩm gỗ là 5 nhóm mặt hàng đạt kim
ngạch xuất khẩu cao trên 100 triệu USD sang Đức trong năm 2010; trong đó hàng dệt
may đứng đầu về kim ngạch với 445,85 triệu USD, chiếm 18,79%; giày dép đứng thứ 2
về kim ngạch với 356,77 triệu USD, chiếm 15,04%; tiếp đó là cà phê 233,01 triệu USD,
chiếm 9,82%; thuỷ sản 209,08 triệu USD, chiếm 8,81%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 116,86
triệu USD, chiếm 4,93%.
So với năm 2009, chỉ có 3 nhóm hàng xuất khẩu sang Đức năm 2010 bị sụt giảm kim
ngạch, đó là: Gíây - sản phẩm từ giấy giảm 49,04%, chỉ đạt đạt 0,7 triệu USD; Sản phẩm
mây, tre, cói thảm giảm 7,14%, đạt 27,18 triệu USD; Hàng thuỷ sản giảm 0,93%, đạt
209,08 triệu USD. Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trên 100% ở 2 nhóm hàng
cao su và phương tiện vận tải với mức tăng tương ứng là 132,98% và 123,24%. Sau đó là

17
Địa lý kinh tế
một số nhóm hàng đạt mức tăng trưởng xuất khẩu cao từ 50% – 80% như: Sản phẩm từ
cao su (+79,15%); Sản phẩm từ sắt thép (+56,2%); Đá quí, kim loại quí và sản phẩm
(+52,82%); Hạt tiêu (+51,89%); Hạt điều (+49,68%).

Mặt hàng
12tháng/2010

12tháng/2009
%tăng giảm 2010 so với /2009
Tổng cộng
2.372.735.597
1885408652
+25,85
Hàng dệt may
445.850.781
39414396
+13,12
Giày dép các loại
356.774.795
308739658
+15,56
Cà phê
233.014.846
201768433
+15,49
Hàng thuỷ sản
209.076.629
21103

441
-0,93
Gỗ và sản phẩm gỗ
116.864.802
106046786
+10,20
Phương tiện vận tải và phụ tùng
96.168.189
43077475
+123,24
Cao su
89
18
Địa lý kinh tế
585.174
38451499
+132,98
Sản phẩm từ sắt thép
75.367.277
48249700
+56,20
Sản phẩm từ chất dẻo
70.399.387
54588946
+28,96
Hạt
tiêu
59.103.560
38911661
+51,89

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
52.051.134
39285228
+32,50
Máy vi tính,sản phẩm điện tử và linh kiện
35.467.483
24266223
+46,16
Sản phẩm gốm sứ
28.004.490
23122647
+21,11
Sản phẩm mây, tre, cói thảm
27.178.97
29268429
-7,14
Hạt điều
16.869.604
11270594
+49,68
Sản phẩm từ cao su
11.470.088
6402594
+79,15
Hàng rau quả
7.334.672
578705
+26,74
Bánh kŽo và sản phẩm từ ngũ cốc
19

Địa lý kinh tế
6.753.834
6704297
+0,74
Đá quí, kim loại quí và sản phẩm
5.279.924
3455032
+52,82

4.991.845
3508526
+42,28
Gíây và các sản phẩm từ giấy
696.063
1365845
-49,04
Một số mặt hàng xuất khẩu sang Đức năm2010
2) ANH:
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Anh là mối quan hệ bổ sung cho nhau. Việt Nam
xuất khẩu sang Anh những mặt hàng thị trường Anh có nhu cầu cao như giày dép, sản
phẩm may mặc, đồ gỗ, hải sản, cà phê, và nhập của Anh những mặt hàng như sản phẩm
công nghệ cao, thiết bị truyền thông, dầu khí, phụ tùng hàng không, dược phẩm. Chính
sách thương mại của Chính phủ Anh là tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thương mại tự
do, do vậy xuất khẩu của Việt Nam sang Anh được hoan nghênh và yếu tố quyết định
chính là chất lượng sản phẩm và sự năng động của các doanh nghiệp Việt Nam.
Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Anh tháng
12/2010 đạt 173,8 triệu USD, tăng 10,8% so với tháng trước, tăng 39% so với cùng tháng
năm ngoái, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Anh năm 2010
đạt 1,7 tỉ USD, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 2,3% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu hàng hoá của cả nước năm 2010.

Phương tiện vận tải và phụ tùng tuy là mặt hàng đứng thứ 9/22 trong bảng xếp hạng kim
ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Anh năm 2010 nhưng có tốc độ tăng
trưởng vượt bậc, đạt 30,9 triệu USD, tăng 1.071,8% so với cùng kỳ, chiếm 1,8% trong
tổng kim ngạch.
Bên cạnh đó là một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh năm 2010 có tốc độ
tăng trưởng mạnh về kim ngạch: Hoá chất đạt 5,9 triệu USD, tăng 326,9% so với cùng
kỳ, chiếm 0,3% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là đá quý, kim loại quý và sản phẩm
đạt 1,7 triệu USD, tăng 265,6% so với cùng kỳ, chiếm 0,1% trong tổng kim ngạch; cao su
20
Địa lý kinh tế
đạt 7,6 triệu USD, tăng 164,2% so với cùng kỳ, chiếm 0,4% trong tổng kim ngạch; sau
cùng là hạt tiêu đạt 13,6 triệu USD, tăng 76,2% so với cùng kỳ, chiếm 0,8% trong tổng
kim ngạch.
Ngược lại, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh năm 2010 có độ suy giảm
mạnh về kim ngạch: Giấy và các sản phẩm từ giấy, sản phẩm gốm, cà phê …
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Anh năm 2010D
Mặt hàng Kim ngạch
XK năm 2009
(USD)
Kim ngạch XK
năm 2010 (USD)
% tăng, giảm
KN so với cùng
kỳ
Tổng 1.329.234.26
4
1.681.884.431 + 26,5
Giày dép các loại 444.542.017 495.671.394 + 11,5
Hàng dệt, may 270.821.297 332.646.104 + 22,8
Gỗ và sản phẩm

gỗ
162.748.045 189.600.898 + 16,5
Hàng thuỷ sản 89.222.175 102.581.845 + 15
Sản phẩm từ chất
dẻo
37.926.505 50.063.417 + 32
Máy vi tính, sản
phẩm điện tử và
linh kiện
33.977.761 49.336.990 + 45,2
Hạt điều 34.477.266 43.514.344 + 26,2
Cà phê 44.162.090 41.766.587 - 5,4
Phương tiện vận
tải và phụ tùng
2.637.737 30.909.291 + 1.071,8
Túi xách, ví, va li,
mũ và ô dù
19.348.704 30.604.138 + 58,2
Máy móc, thiết bị,
dụng cụ phụ tùng
khác
22.764.420 23.336.094 + 2,5
Sản phẩm từ sắt
thép
14.730.833 23.285.238 + 58
Hạt tiêu 7.706.068 13.576.512 + 76,2
Sản phẩm gốm, sứ 11.018.987 9.340.534 - 15,2
Bánh kŽo và các
sản phẩm từ ngũ
cốc

6.609.043 8.269.093 + 25,1
Cao su 2.860.938 7.559.142 + 164,2
21
Địa lý kinh tế
Sản phẩm mây,
tre, cói và thảm
5.484.482 6.611.794 + 20,6
Hoá chất 1.375.305 5.870.913 + 326,9
Hàng rau quả 2.988.773 3.445.690 + 15,3
Đá quý, kim loại
quý và sản phẩm
472.278 1.726.830 + 265,6
Giấy và các sản
phẩm từ giấy
581.230 276.575 - 52,4
Sắt thép các loại 37.519 62.658 + 67
3) PHÁP:
Trong những năm gần đây, buôn bán hai chiều tiếp tục tăng trưởng ổn định. Pháp luôn là
một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam ở Tây Âu. Theo số liệu thống kê của
Tổng cục Hải quan Việt Nam , kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị
trường Pháp trong tháng 1/2010 đạt 80,27 triệu USD chiếm 1,6% tổng kim ngạch xuất
khẩu của cả nước, tăng 15,78% so với cùng kỳ 2009.
Năm Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
CZn cân
thương mại
12/2009 –
11/2010

387.353 437.94 -50.587
2009 345.927 390.167 -44.24
2008 417.335 473.351 -56.016
2007 406.485 448.979 -42.494
2006 394.622 424.55 -29.928
2005 360.375 384.588 -24.213
2004 345.256 350.995 -5.739
2003 327.654 327.885 -231
2002 333.423 329.875 3.548
2001 335.219 336.752 -1.533
Đơn vị tính: triệu USD
Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Pháp từ năm 2001 đến 2010
4) HÀ LAN:
Hà Lan là bạn hàng lớn của Việt Nam - đứng thứ 4 trong EU sau Đức, Anh, Pháp- là thị
trường quan trọng cho nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Năm 2007 so với
2006 hầu hết các mặt hàng xuất khẩu vào Hà Lan đều tăng nổi bật là hải sản, dệt may,
máy vi tính và linh kiện điện tử, đồ gỗ, mặt hàng nhựa, hạt điều, hạt tiêu, rau quả, chè,
22
Địa lý kinh tế
mây tre cói cụ thể: Hải sản tăng trên 200%; dệt may tăng 49,86%; máy vi tính và linh
kiện điện tử tăng 232%; mặt hàng nhựa tăng 60,84%; chè tăng 111%.
Trong 8 tháng đầu năm 2010, những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hà Lan có
tốc độ tăng trưởng mạnh: Than đá đạt 8 triệu USD, tăng 673,6% so với cùng kỳ, chiếm
0,8% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là sản phẩm hoá chất đạt 1,7 triệu USD, tăng
522,5% so với cùng kỳ, chiếm 0,2% trong tổng kim ngạch; đá quý, kim loại quý và sản
phẩm đạt 555 nghìn USD, tăng 205,6% so với cùng kỳ, chiếm 0,05% trong tổng kim
ngạch; sau cùng là hoá chất đạt 1,2 triệu USD, tăng 162,2% so với cùng kỳ, chiếm 0,1%
trong tổng kim ngạch.
Hà Lan là nước kinh doanh thương mại, nhập khẩu nhiều, không có chính sách hạn chế
mà thậm chí còn khuyến khích nhập khẩu. Đây chính là lợi thế của hàng Việt Nam khi

xuất khẩu vào thị trường này. Mặt khác, nhu cầu thị trường lớn, tính chất tái xuất, nhập
nguyên liệu để chế biến, sản xuất, trung chuyển không hạn chế nhập khẩu, đặc biệt là
những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
1.2.Nhập khẩu của Việt Nam từ EU
Cùng với hoạt động xuất khẩu, EU còn là một thị trường lớn cho Việt Nam nhập khẩu
các máy móc, thiết bị, công nghệ có trình độ cao nhằm phục vụ sản xuất và tiêu dùng
trong nước
a) Kim ngạch nhập khẩu VN từ EU
Khối nước, nước
Sơ bộ năm 2010
Nhập khẩu (1000 USD)
CHND Trung Hoa 20018827
ASEAN 10805239
Nhật Bản 9016085
EU
6361714
Mỹ 3766911
Kim ngạch xuất nhập khẩu phân theo nước, khối nước và vùng lãnh thổ chủ yếu sơ bộ
năm 2010( nguồn: Tổng cục thống kê)
Năm 2010 Việt Nam nhập khẩu từ thị trường EU 5,53 tỉ USD, giảm 300 triệu USD so
năm 2009 (5,83 tỉ USD), chỉ chiếm 3,44% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước (84 tỉ
USD) và bằng 37,9% của khối ASEAN (14,5 tỉ USD), bằng 30% từ Trung Quốc, bằng
68% từ Nhật Bản. Các mặt hàng nhập khẩu từ EU chủ yếu là máy móc thiết bị công nghệ
hiện đại, kỹ thuật tiên tiến gắn với việc chuyển giao công nghệ đặc biệt về công nghệ
thông tin và công nghệ sinh học. Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị dụng cụ và phụ
tùng đạt 1,7 tỉ USD, tân dược 494 tỉ USD. Riêng lúa mì nhập khẩu cả năm lên tới 2.208
23
Địa lý kinh tế
nghìn tấn, tăng 60% kim ngạch 588 triệu USD, tăng 70% so năm 2009, chủ yếu từ EU,
hóa chất 1,44 tỉ USD, tăng 39%.

b) Cơ cấu mặt hàng
Hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ EU là máy móc thiết bị, tân dược, sắt thép các
loại, sản phẩm hóa chất, dụng cụ quang học và phương tiện vận tải.
Trị giá nhập khẩu phân từ EU phân theo mặt hàng chủ yếu sơ bộ 11 tháng 2010
Mặt hàng Trị giá Mặt hàng Trị giá
Xe máy nguyên chiếc 61662 Máy móc, thiết bị, dụng cụ 171842
5
Vải các loại 84534 Linh kiện, phụ tùng xe máy 485
Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 64428 Linh kiện, phụ tùng ô tô 160549
Thức ăn gia súc và nguyên
liệu
72853 Kim loại thường khác 29458
Sắt thép các loại 62090 Hoá chất 110803
Sản phẩm từ sắt thép 10597
4
Hàng thuỷ sản 27511
Sản phẩm từ giấy 1998 Giấy các loại 34169
Sản phẩm từ chất dẻo 39844 Gỗ và sản phẩm gỗ 41560
Sản phẩm từ cao su 16107 Dược phẩm 494210
Sản phẩm khác từ dầu mỏ 7949 Dây điện và dây cáp điện 10829
Sản phẩm hoá chất 22791
8
Chất dẻo nguyên liệu 101224
Sữa và sản phẩm từ sữa 15752
5
Cao su 19508
Phương tiện vận tải và phụ
tùng
23388
6

Bông các loại 1178
Phân bón 3202 Bánh kŽo và sản phẩm từ ngũ
cốc
22665
Nguyên phụ liệu thuốc lá 13817 Đá quý,kim loại quý và sản
phẩm
44291
Nguyênphụ liệu dệt may,da,
giầy
12484
4
Ô tô nguyên chiếc các loại 71463
Nguồn: Trung tâm Tư liệu Thống kê - Tổng Cục Thống kê Việt Nam
c) Cơ cấu thị trường
Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Italia là những nước Việt Nam nhập phần lớn các sản phẩm
Kim ngạch xuất nhập khẩu phân theo nước, khối nước và vùng lãnh thổ chủ yếu sơ
bộ năm 2010
Nước Trị giZ( 1000 Nước Trị giZ( 1000
24
Địa lý kinh tế
USD) USD)
Đức 1742398 Đan Mạch 116383
Pháp 968966 Ai-len 110450
I-ta-li-a 822469 Hung-ga-ri 106277
Hà Lan 527840 Ba Lan 105575
Vương quốc Anh 511060 Séc 70349
Bỉ 320151 Bun-ga-ri 49202
Thuỵ Điển 317028 Ru-ma-ni 32106
Tây Ban Nha 230595 Xlô-va-ki-a 15749
Áo 123397 Lítva 14889

Phần Lan 122266 Bồ Đào Nha 13418
Ê-xtô-ni-a 4108 Síp 10684
Lúc-xăm-bua 3797 Xlô-ven-nia 10627
Man-ta _ Lát-vi-a 6141
Hy Lạp 5788

Đơn vị tính: 1000USD
Nguồn: Trung tâm Tư liệu Thống kê - Tổng Cục Thống kê Việt Nam
Tai lieu tham khao: Số liệu Thống kê Hải quan Việt Nam
Tổng quát lại, quy mô kim ngạch trao đổi thương mại 2 chiều Việt Nam - EU năm
2010 đã lên tới trên 17,73 tỉ USD, tăng gần 2 tỉ USD so năm 2009 và tăng 1,1 tỉ USD
so với năm 2008. Xuất siêu của Việt Nam vào thị trường EU năm 2010 lên tới 6,5 tỉ
USD, tăng 85% so với năm 2009 - mức cao nhất trong những năm gần đây (năm 2007
đạt 3.948 tỉ USD, năm 2008: 5.314 và năm 2009 là 3.548 triệu USD). Trong bối cảnh
các nước EU vừa ra khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam mới bắt đầu
hồi phục, thì những kết quả đạt được như trên là đáng ghi nhận.
Tuy nhiên, phân tích kỹ hơn nữa, có thể thấy, việc xuất khẩu sang thị trường EU năm
2010 cũng còn nhiều hạn chế. EU có dân số hơn 500 triệu người, nhiều gấp hơn 2 lần
so với Hoa Kỳ, nhưng kim ngạch xuất khẩu sang EU chỉ bằng 93,8% của Hoa Kỳ.
Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều thấp hơn so với tiềm năng, nhất là thuỷ sản, dệt
may, giày dép, đồ gỗ, thực phẩm, cà phê, chè Giá cả và thị trường thuỷ sản nói
chung, mặt hàng cá tra nói riêng xuất khẩu vào EU không ổn định. Một số rào cản kỹ
thuật không phù hợp của EU đối với mặt hàng cá tra của Việt Nam (như đưa cá tra
vào danh sách thực phẩm không an toàn) đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất trong
nước, cụ thể diện tích nuôi cá tra giảm 5%, sản lượng giảm gần 2% so với năm 2009,
sản lượng và giá cá tra xuất khẩu sang EU cũng giảm. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt
may sang EU chỉ chiếm 14,68% tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm; kim ngạch xuất
khẩu giày dép năm 2010 tuy tăng 8% nhưng còn thấp xa so với tiềm năng.
25

×