Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Chúng ta hÃy cùng nhìn nhận vấn đề trong bối cảnh chung nhất, khi mà
không đầy 200 ngày nữa là đến năm 2000. Một thiên niên kỷ mới sẽ đem lại điều
gì cho chúng ta đây? Sự thịnh vợng hay là tai họa - Khi mà cả nhân loại đang đứng
trớc bốn vấn đề bức xúc nhất:
Hoà bình cho mọi quốc gia và dân tộc.
Dân số và chất lợng cuộc sống.
Chống ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền vững môi trờng.
Chống đói nghèo, nâng cao sản xuất và đáp ứng nhu cầu cuộc sống của
mọi ngời.
Bốn vấn đề này có liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau theo cả
chiều thuận và chiều nghịch. Tuy nhiên, nếu xét về mặt mối quan hệ nhân quả thì
dân số chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu của ba vấn đề còn lại. Bởi
con ngời một mặt là sản phẩm của lịch sử (của hoàn cảnh tự nhiên và xà hội). Mặt
khác là chủ thể sáng tạo ra chính quá trình lịch sử đó.
Với vai trò là chủ thể sáng tạo ra lịch sử - Con ngời là những tác nhân tích
cự chủ động tích luỹ vốn, khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng tổ chức thiết
lập xà hội, kinh tế và chính trị, ®a sù nghiƯp cđa mét qc gia ®i lªn. Trong khi đó
tài nguyên thiên nhiên và tiền vốn chỉ là những yếu tố thụ động trong sản xuất.
Mặc dù với vai trß hÕt søc to lín nh vËy nhng trong những thập kỷ cuối
của thế kỷ 20 này cả thế giới loài ngời đà gióng lên một hồi chuông khẩn thiết về
việc hạn chế sự gia tăng dân số và tạo dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn. Sự gia tăng
dân số hiện nay chủ yếu là ở các nớc đang phát triển, đó là hậu quả của sự nghèo
đói và ít học. Dờng nh cái vòng luẩn quẩn này không bao giờ bẻ gÃy đợc.
Cùng trong bối cảnh này. Nớc ta với 80% dân số là ở nông thôn, 52%
trong đó là phụ nữ với mức sinh là 2,8 trong khi ở thành thị là 1,9 Theo số liệu
TCTK 1997). Các chỉ số này đà giảm đáng kể so với cách đây hơn 5 năm (19851989 TFR là 4,1). Với quy mô dân số lớn nh vậy, thêm vào đó mức sinh vẫn thuộc
vào dạng cao thì đây quả thực là một vấn đề hết sức bức xúc. Muốn ph¸ vì c¸i
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vßng luÈn quÈn này thì đầu tiên nhất và quan trọng nhất chính là nâng cao trình
độ học vấn, đặc biệt là ở nông thôn. Đối tợng đầu tiên phải là phụ nữ bởi họ là
trung tâm của sự phát triển. Họ kiểm soát hầu hết nền kinh tế không thị trờng
(Nông nghiệp, sinh đẻ, nuôi dạy con cái, nội trợ .v.v...) và họ cũng giữ vị trí quan
trọng trong nền kinh tế tiền tệ. Mối quan hệ giữa mức sinh và trình đà đợc quan
tâm và chứng minh rất nhiều. Hiện nay khi mà mức sinh của thành thị đà đạt tới
gần møc sinh cho phÐp (TFR < 1,8) th× møc sinh ở nông thôn đang là một mối
quan tâm lớn của nhiều ngành, nhiều ngời.
Để thấy rõ hơn nguyên nhân của sự gia tăng dân số của nớc ta hiện nay thì
đề tài: "ảnh hởng của trình độ Học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Nam"
đợc chọn để làm sáng tỏ hơn vấn đề này.
Trong khuôn khổ của một chuyên đề thực tập tốt nghiệp bài viết gồm 3
phần lớn:
Phần I: Cơ sở và phơng pháp luận nghiên cứu ảnh hởng của trình độ học
vấn đến mức sinh.
Phần II: Thực trạng trình độ học vấn và mức sinh của Việt Nam trong
thời gian qua.
Phần III: Khuyến nghị với các giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn
và hạ thấp mức sinh.
Để hoàn thiện đợc những nội dung trên là nhờ sự hớng dẫn tận tình của
thầy giáo Võ Nhất Trí, sự giúp đỡ trong việc thu thập tài liệu của các cô các chú
tại đơn vị thực tập là Trung tâm nghiên cứu Dân số và nguồn lao động - Viện
KHXH và CVĐXH- Bộ lao động thơng binh và xà hội, và các cô chú ở th viện
UBQGDS, Viện nghiên cứu Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu gia đình và phụ nữ,
Viện khoa học xà hội.
Mặc dù với sự giúp đỡ tận tình và sự nỗ lực của bản thân. Bài viết vẫn
không sao tránh khỏi nhiều thiếu xót, kính mong thầy giáo thông cảm và chỉ ra
các thiếu sót đó để bài luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thiện hơn.
1. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ®Ị tµi
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mèi quan hÖ giữa học vấn và mức sinh từ lâu đà đợc quan tâm rộng rÃi.
Cặp chỉ tiêu đặc trng đợc bàn ln nhiỊu nhÊt lµ Häc vÊn vµ Møc sinh, nã đợc
phân tích định tính và logic, theo hớng tơng tác. Học vấn cao dẫn đến mức sinh
thấp (Hay nói đầy đủ hơn là: Mức sinh thấp về số lợng ổn định và dần tăng cao về
chất lợng).
Nh chúng ta đà biÕt r»ng, trong mäi quan hƯ xu híng cã thĨ hàm chứa rất
nhiều những quan hệ số lợng cụ thể này giúp nhận thức sự việc, hiện tợng phong
phú, rõ ràng hơn - Đó là các số liệu, bảng, biểu.
Khi ta phân tích quan hệ số lợng, đơng nhiên cần những số đo cụ thể, yếu
tố mức sinh đà có số đo tổng hợp đó là Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate TFR). Đối lại thì học vấn dờng nh cha có chỉ tiêu tình trạng đi học, hay tỷ lệ đợc
đi học, tỷ lệ biết chữ/mù chữ cho nên phức tạp và rối rắm. Để khắc phục trở ngại
này thì ta chỉ sử dụng chỉ tiêu số năm đi học bình quân và mức học vấn cao nhất.
Các chỉ tiêu phản ánh các mối quan hệ số lợng cụ thể đợc lấy số liệu từ các
cuộc tổng điều tra dân số 1979, 1989. Điều tra chọn mẫu 1991, Điều tra biến động
DS và KHHGĐ 1992-1993, Điều tra nhân khẩu học giữa kỳ 1994, Điều tra nhân
khẩu học nhiều vòng và KHHGĐ 1995-1996, Điều tra nhân khẩu học và sức khoẻ
1997 và một số cuộc điều tra khác của Bộ LĐ-TBXH, Viện KHXH, Trung tâm
nghiên cứu về Gia đình và Phụ nữ.
Số liệu của nông thôn cả nớc với các cuộc điều tra lớn và một số điển hình
các cuộc điều tra nhỏ.
Phơng pháp phân tích định tính, định lợng và logic sẽ giúp cho chúng ta
làm sáng tỏ đợc mối quan hệ giữa Học vấn và Mức sinh đợc phong phú, rõ ràng và
cụ thể hơn.
2. Đối tợng nghiên cứu
Tái sản xuất ra con ngời, ra sức lao động chính là chức năng cơ bản và
vĩnh cửu của ngời phụ nữ. Vì vậy khi nói đến mức sinh là nói đến ngời phụ nữ, đặc
biệt là phụ nữ ở nông thôn - Đây là đối tợng chính mà chúng ta đang rất quan tâm.
Họ sống trong một môi trêng kinh tÕ x· héi cã nhiỊu ¸p lùc tõ nhiều phía đem lại.
Các hành vi của họ bị chi phối mạnh mẽ bởi ngời đàn ông trong gia đình, bởi các
quan niệm truyền thống. Kết quả là mức sinh ë khu vùc nµy rÊt cao, bëi hµnh vi
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sinh đẻ bị chi phối, bởi sự hạn chế về thông tin, tri thức để tự mình ra các quyết
định đúng đắn.
Đối tợng phụ nữ ở nông thôn mà ta đang nói tới là tất cả các phụ nữ ở nông
thôn trong độ tuổi tử 15-49. Đó là độ tuổi sinh đẻ của ngêi phơ n÷.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I
Cơ sở và phơng pháp luận nghiên cứu
hởng của giáo dục đến mức sinh
ảnh
I/ Các khái niệm cơ bản
1. Giáo dục, trình độ học vấn
Con ngời trong lịch sử phát triển của mình là cả một quá trình từng bớc,
liên tục truyền đạt những kinh nghiệm sống (Tri thức, kỹ năng lao động, thái độ
ứng xử với con ngời, với thiên nhiên). Lênin coi giáo dục là một phạm trù vĩnh cửu
Giáo dục sinh ra cùng loài ngời và tồn tại phát triển cùng loài ngời. Nó cũng
chính là đặc trng cơ bản để loài ngời tồn tại và phát triển.
Với cách nhìn ngày nay, giáo dục đợc coi là cực kỳ quan trọng đặc biệt
trong điều kiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của nớc ta hiện nay. Có nhiều
quan niƯm vỊ gi¸o dơc, song mét quan niƯm chung nhÊt: Giáo dục là tất cả các
dạng học tập của con ngời, ở đâu có sự hoạt động và giao lu nhằm truyền đạt lại và
lĩnh hội những giá trị và kinh nghiệm xà hội thì ở đó có giáo dục (Giáo trình tâm
lý xà hội học)
Theo một định nghĩa hẹp hơn thì giáo dục là hoạt động nhằm tác động một
cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của đối tợng nào đó, làm cho
đối tợng ấy dần có đợc những phẩm chất và năng lực do yêu cầu đề ra. Điểm nổi
bật quan trọng nhất đối với giáo dục là sự tác động của xà hội vào từng đối tợng
một cách có mục đích, có kế hoạch giúp cho mỗi thành viên nắm đợc những tri
thức, kỹ năng và phơng pháp để phát triển nhân cách của mình, có khả năng hội
nhập và tham gia vào các hoạt động kinh tế xà hội, góp phần thúc đẩy tiến bộ xÃ
hội.
Giáo dục đợc biểu hiện qua trình độ học vấn, trình độ dân trí. Nhằm phản
ánh các cấp độ hiểu biết, các kỹ năng đạt đợc của con ngời sau một quá trình tiếp
nhận các luồng thông tin khác nhau và từ đó tạo ra khả năng nhận thức tác động
đến hành vi của họ. Vì vậy trong quá trình phân tích đánh giá ở của bài viết này ta
sử dụng khái niệm trình độ học vÊn.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giáo dục là một trong những lĩnh vực hoạt động xà hội nhằm kế thừa, duy
trì và phát triển văn hoá xà hội một cách liên tục. Đảng và nhà nớc ta quan niệm
rằng: Giáo dục nhằm Nâng cao dân trí, tạo nguồn lực, bồi dỡng nhân tài, thúc
đẩy xà hội phát triển. Do đó việc tồn tại và phát triển giáo dục là tất yếu, vốn có
trong đời sống xà hội loài ngời từ xa đến nay.
Giáo dục thực hiện chức năng xà hội cơ bản là sự truyền đạt những kinh
nghiệm lịch sử, xà hội đợc tích luỹ trong quá trình phát triển xà hội loài ngời nhằm
đảm bảo quá trình sản xuất xà hội, đáp ứng nhu cầu phát triển của xà hội.
Nơi tổ chức giáo dục có hệ thống, có kế hoạch chặt chẽ nhất đó là nhà trờng, ở đó việc tổ chức các quá trình giáo dục chủ yếu là do những ngời có kinh
nghiệm, có chuyên môn đảm nhiệm đó là những thầy giáo, cô giáo, những nhà
giáo dục.
Tuy nhiên giáo dục còn đợc tiến hành ở ngoài nhà trờng nh giáo dục trong
gia đình, giáo dục do các tổ chức và các cơ sở khác nhau thực hiện nh: Các tổ chức
sản suất, kinh doanh; các tổ chức tôn giáo, đoàn thể, xà hội, các cụm dân c .v.v...
Phân loại giáo dục:
Ngời ta chia giáo dục ra làm hai loại là: Giáo dục chính quy và Giáo dục
không chính quy.
Giáo dục chính quy là: Những lớp học theo một chơng trình đà đợc nhà nớc chuẩn hoá, nó thờng đợc tổ chức trong các nhà trờng.
Giáo dục không chính quy là: Những lớp học có chơng trình tuỳ thuộc vào
mục đích và yêu cầu của ngời học, nó thờng đợc tổ chức ở ngoài nhà trờng.
Chỉ tiêu đánh giá:
Một nền giáo dục hiện đại, tiến bộ thờng đợc xem xét bởi các đặc trng sau:
Tính đại chúng: Nền giáo dục cho mọi ngời vì mọi ngời.
Tính nhân văn dân tộc và nhân loại.
Sự bình đẳng về cơ hội học tập và giá trị học vấn giữa các nhóm xà hội.
Để đánh dấu những tiêu thức này ngời ta thờng dùng hệ thống các chỉ tiêu
sau:
Về số lợng:
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tû lÖ học sinh đến trờng: Bao gồm cả học sinh phổ thông, học nghề,
sinh viên. Các chỉ tiêu này có thể dùng ở dạng tuyệt đối.
Tỷ lệ ngời lớn thất häc (mï ch÷), tû lƯ ngêi cã häc.
Sè häc sinh, sinh viên trên 1000 dân.
Số năm đi học trung bình.
Về những điều kiện đảm bảo chất lợng:
Số lợng học sinh, sinh viên trên một giáo viên.
Trình độ giáo viên.
Tình hình trang thiết bị dạy học và phơng tiện dạy học.
Chi phí bình quân cho mét häc sinh, sinh viªn.
Hai chØ tiªu, tû lƯ học sinh đến trờng (đặc biệt là học sinh phổ thông) và tỷ
lệ ngời lớn thất học (mù chữ) là những chỉ tiêu mà nớc ta đang rất quan tâm. ChØ
tiªu ngêi lín thÊt häc ta thay b»ng tû lƯ ngời biết chữ.
2. Vai trò của trình độ học vấn
Giáo dơc lµ mét ngµnh kinh tÕ x· héi quan träng của đất nớc. Nó quyết
định tơng lai cuả một đất nớc phồn vinh hay trì trệ. Ngành giáo dục yêu cầu tái sản
xuất không ngừng sức lao động - Lao động giản đơn thành lao động phức tạp (lao
động có kỷ luật), cũng nh yêu cầu phát triển của xà hội, chấn hng văn hoá, điều đó
khiến cho giáo dục luôn luôn có quy mô đồ sộ, lớn lao nhất cũng nh cần thiết nhất
cho mọi cá nhân, mọi gia đình, mọi cộng đồng.
Giáo dục hay nói cách khác là trình độ học vấn giúp cho mỗi cá nhân thực
hiện và áp dụng các năng lực, tài năng của mình, giúp cho mỗi ngời nâng cao địa
vị xà hội của mình. Trong xà hội công nghiệp với cơ cấu nghề nghiệp đa dạng và
phong phú nh hiện nay, đòi hỏi trình độ khoa học và chuyên môn cao và giáo dục
sẽ mang lại khả năng vợt qua chớng ngại, khả năng cơ động trong công việc hơn.
Trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật tính cơ động xà hội cao chỉ có thể
dựa trên trình độ học vấn cao.
Trình độ học vấn làm tăng năng suất lao động, cải thiện sức khoẻ và dinh
dỡng, bởi nhờ có giáo dục mà ta có đợc những chuyên gia lành nghề hơn, những
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tiÕn bé cña khoa học công nghệ đợc đa vào cuộc sống, năng suất lao động tăng
lên, đới sống ổn định hơn.
Ngoài ra, học vấn còn có một vai trò quan trọng hơn là làm giảm quy mô
gia đình. Qua nhiều kết quả ®iỊu tra th× tr×nh ®é häc vÊn cđa ngêi phơ nữ càng cao
thì quy mô gia đình càng nhỏ, bởi đòi hỏi về chất lợng con cái ngày càng lớn (Đặc
biệt là yêu cầu về sự học hành của con cái). Quy mô gia đình giảm điều đó đồng
nghĩa với việc nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi gia đình nói riêng và toàn xÃ
hội nói chung.
Về vai trò của giáo dục ở tầm vi mô thì trờng học chính là nơi truyền đạt
lại những kiến thức đặc biệt, phát triển các kỹ năng, tạo ra những giá trị làm thay
đổi, làm tăng khả năng tiếp cận những ý tởng mới. Và đặc biệt là làm thay đổi
quan niệm về việc làm và xà hội. Vai trò này vô cùng quan trọng đối với mỗi phụ
nữ nói riêng và mỗi gia đình bởi nó tạo ra sự bình đẳng trong gia đình và xà hội.
Vì vậy giáo dục và nâng cao trình độ học vấn không thể thiếu đợc cho dù
ở bất cứ quốc gia nào, cộng đồng nào, cá nhân nào.
3. Cách yếu tố ảnh hởng đến trình độ học vấn ở nông thôn Việt Nam
Nông thôn là một khu vực lÃnh thổ dân c chủ yếu là những ngời làm nông
nghiệp và những nghề khác có liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Ngời
ta vẫn thờng lấy xà hội đô thị để so sánh sự khác biệt và đối lập với nông thôn để
nhằm tìm ra những đặc trng và tính chất của nó. Những nét đặc trng cơ bản của
nông thôn nh: đại đa số các ngành nghề của ngời lao động là nông nghiệp, đòi hỏi
nhiều lao động phổ thông. Điều kiện cơ sở hạ tầng còn ở mức thấp, các phong tục
tập quán lạc hậu vẫn còn tồn tại... Điều đó dẫn đến môi trờng xà hội ở nông thôn
đà ảnh hởng trực tiếp đến trình độ học vấn ở đây.
Từ góc ®é kinh tÕ ngêi ta thêng kh¸i qu¸t x· héi nông thôn là xà hội nông
nghiệp. Chính vì vậy nông thôn có quan niệm cho rằng không cần học nhiều mà
cần có nhiều con để có sức lao động, điều đó đà làm cho mối quan hệ giữa mức
sinh và trình độ học vấn rõ hơn ở bất cứ khu vực khác. Tỷ lệ trẻ em bỏ học sớm và
đặc biệt là các em gái phải rời lớp học sớm ®Ĩ gióp ®ì cha mĐ tr«ng em, lao ®éng,
lÊy chång sinh con.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trên phơng diện chính trị thì nông thôn là nơi mà nông dân chiếm u thế,
công việc đồng áng là công việc chủ yếu. Giáo dục đợc đặt vào vị trí thứ yếu mặc
dù tính tự quản của cộng đồng cao. Nông thôn là nơi mà chế độ gia trởng còn rất
nặng nề, nó biểu hiện ở quyền kiểm soát gia trởng đối với đời sống phụ nữ, cha
kiểm soát con, chồng kiểm soát vợ. Trong một gia đình nông dân nặng tinh thần
gia trởng thì phụ nữ trẻ là ngời có ít quyền hành nhất đối với mọi quyết định và
việc làm hàng ngày của mình. Đó là nguyên nhân chính của sự ít học ở phụ nữ ở
nông thôn và cũng chính là nguyên nhân của một gia đình đông con.
Xét từ khía cạnh phát triển kinh tế xà hội thì nông thôn còn phát triển
chậm và lạc hậu, kết cấu hệ thống hạ tầng kém, vì vậy chơng trình, hệ thống giáo
dục ở nông thôn vừa thiếu lại vừa yếu. Chính những ngời làm công tác giảng dạy
cũng không đợc đảm bảo những nhu cầu tối thiểu vì vậy dẫn tới sự tâm huyết
trong nghề nghiệp giảm và ngời gánh chịu hậu quả nhiều nhất là trẻ em học sinh ở
nông thôn. Đây cũng đang là mối quan tâm rất lớn của Đảng và nhà nớc ta.
Từ góc độ văn hoá thì nông thôn - nơi mà nền văn hoá dân gian truyền
thống chiếm u thế và lệ làng tồn tại nhiều khi lấn át cả luật pháp nhà nớc. ở những
vùng nông thôn nghèo thì văn hoá truyền thống càng có ảnh hởng mạnh mẽ. Văn
hoá truyền thống là một hiện tợng đời sống xà hội tồn tại dai dẳng, ngay cả khi hạ
tầng cơ sở phát sinh ra nó bị phá vỡ. ở nông thôn, văn hoá truyền thống lẫn át cả
văn hoá học đờng mà ở đây thì ngời bị chi phối mạnh mẽ nhất là phụ nữ, họ thờng
đợc học hành ít hơn nam giới, đến khi lấy chồng thì điều đó cũng có nghĩa là họ
phải thất học, không gian của ngời phụ nữ nông thôn lúc này bị khép lại trong
không gian gia đình nhà chồng, điều đó cũng có nghĩa là không gian xà hội cũng
bị thu hẹp lại. Các công việc gia đình đà cuốn hết họ vào đấy và các kiến thức ít ỏi
thu lợm đợc ở trờng học cũng vì thế mà rơi vÃi dần.
Nh vậy, trong xà hội nông thôn có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến giáo dục
và đối tợng chịu hậu quả nhiều nhất chính là phụ nữ. Họ là ngời lao động chủ chốt,
là ngời vợ, ngời mẹ với các công việc gia đình, sinh đẻ, nuôi dạy con cái - Thế nhng họ lại là ngời ít tri thức nhất, bị kiểm soát nhiều nhất. Điều đó chính là nguyên
nhân nghèo đói, ít học và nhiều con ở nông thôn nớc ta hiện nay.
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II/ Kh¸i niƯm mức sinh và chỉ tiêu đánh giá
1. Khái niệm mức sinh
Mức sinh là biểu hiện thực tế của khả năng sinh sản, nó không những chỉ
phụ thuộc vào khả năng sinh sản của các cặp vợ chồng mà còn chịu ảnh hởng bởi
một loạt các yếu tố nh: Tuổi kết hôn, thời gian chung sống của các cặp vợ chồng,
mong mn vỊ sè con, viƯc sư dơng c¸c biƯn ph¸p tránh thai, địa vị của ngời phụ
nữ, trình độ phát triển kinh tế xà hội .v.v...
Khả năng sinh sản là nói về khả năng sinh lý của một ngời nam hay mét
ngêi n÷ cã thĨ sinh Ýt nhÊt mét ngêi con và ngợc lại là vô sinh. Khả năng này gắn
với một độ tuổi nhất định.
Thí dụ: Một ngời phụ nữ có khả năng sinh đợc 10 ngời con song thực tế
chỉ đẻ đợc 2 ngời con. Hai ngời con đó chính là mức sinh.
2. Các chỉ tiêu đo lờng mức sinh
Các thớc đo mức sinh cần phải lợng hoá đợc sự việc sinh đẻ của dân c
trong một thời kỳ nhất định và nó có thể sử dụng để so sánh các mức sinh của dân
c trong một khoảng thời gian nào đó để vạch ra xu hớng theo thêi gian, theo nhãm
kh¸c nhau vỊ kinh tÕ x· héi và sắc tộc.
Có hai cách tiếp cận khi nghiên cứu mức sinh: theo thời kỳ và theo đoàn
hệ.
Phân tích mức sinh theo thời kỳ là xem xét sự sinh sản theo sự cắt ngang,
có nghĩa là tất cả những trờng hợp sinh xảy ra trong một thời gian nhất định, thờng
là 1 năm.
Trái lại, phân tích theo đoàn hệ nghiên cứu sinh sản theo chiều dọc, nghĩa
là tất cả các trờng hợp sinh của một nhóm phụ nữ đặc biệt, thờng là tất cả các phụ
nữ cùng sinh ra hay cùng lấy chồng vào một năm nhất định. ở đây ta xem xét lịch
sử sinh sản của phụ nữ theo thời gian. Sau đây là các thớc đo mức sinh cơ bản theo
thời gian, sắp xếp theo thứ tự về phức tạp và những dữ kiện cần có.
a.Tỷ suất sinh th« CBR (Crude Birth Rate)
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đây là cách đo mức sinh đơn giản và hay đợc dùng nhất, nó đợc xác định
nh sau:
Tỷ suất
=
sinh thô
Số sinh trong
năm
x
1000
Dân số giữa
năm
Tỷ suất này luôn đợc biểu thị theo phần nghìn. lý do tỷ suất này đợc gọi là
thô bởi trong mÉu sè cđa nã bao gåm tÊt c¶ mäi ngêi, thuộc mọi lứa tuổi của cả
hai giới. Trong dân số bình thờng thì phạm vi giá trị của CBR từ 10 đến 50 phần
nghìn.
Ưu điểm của CBR: Đây là một chỉ tiêu quan trọng dùng để đo mức sinh
của dân số, đợc dùng trực tiếp để tính tỷ lệ tăng tự nhiên dân số băng cách lấy tỷ
suất sinh thô trừ đi tỷ suất chết thô. CBR tính toán nhanh, đơn giản và yêu cầu rất
ít số liệu.
Nhợc điểm: CBR không phản ánh đợc sự khác biệt của mức sinh theo cơ
dấu tuổi và sự khác biệt về mức sinh theo cơ cấu tuổi và sự khác biệt về mức sinh
theo từng nhóm tuổi, vì thế nó không phản ánh chÝnh x¸c møc sinh.
b.Tû suÊt sinh chung GFR (General Fertility Rate):
GFR là số trẻ em sinh ra sống đợc tính trên 1000 phụ nữ tuổi 15-49 của
năm xác định. Công thức tính:
GFR
=
Số trẻ em sinh ra x 1000
Số phụ nữ 15-49 tuổi trung bình trong năm
GFR có thể có giá trị từ 50 đến 300. Cần ghi nhận là tỷ suất sinh chung
cần nhiều số liệu hơn CBR và ngời ta phải biết đợc thành phần dân số nữ từ 15-49
chứ không phải chỉ cần đến tổng số dân.
Ưu điểm của GFR: Bớc đầu đà lợc bỏ hầu hết ở mẫu số không liên quan
trực tiếp đến hành vi sinh đẻ nh nam giới, ngời già, trẻ em. v. v . Chỉ tiêu này cúng
rất dễ tính toán.
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhợc điểm: Chỉ tiêu này cũng cha thật hoàn hảo vì só phụ nữ liên quan
đến sinh đẻ vẫn còn chứa đựng một số khá lớn những phụ nữ cha chồng, không có
khả năng sinh sản, goá chồng, mức độ sinh của các ®é ti kh¸c nhau. v . v .
c.Tû st sinh ®Ỉc trng theo ti: ASFRx (Age Specific Fertility Rate)
Trng cïng một quy mô dân số, tần suất sinh con khác nhau một cách đáng
kể từ nhóm tuổi này sang nhóm tuổi khác. ASFR là số trẻ em sinh ra sống đợc tính
trên một phụ nữ (hay 1000 phụ nữ) ở ®é ti hay nhãm ti sinh ®Ỵ.
ASFRx
Bx x 1000
=
Wx
Trong ®ã: Bx: Số trẻ em sinh ra sống đợc trong năm của phụ nữ tuổi x
Wx: Số phụ nữ trung bình trong tuổi x
Thông thờng thì ASFR tăng nhanh đến cực đại tại 25-35 tuổi và sau đó
giảm dần đến mức rất thấp sau 40 tuổi.
Ưu điểm của ASFR: Đem lại nhiều thông tin về hành vi sinh đẻ hơn bất kỳ
một chỉ tiêu đo lờng nào khác và nó loại trừ đợc sự khác biệt mức độ sinh của từng
độ tuổi.
Nhợc điểm: Nó không phải là một đơn số mà là một bộ ít nhất 7 số, điều
này khiến cho việc so sánh phức tạp và thiếu hấp dẫn. Tuy nhiên ta vẫn có thể
khắc phục bằng cách tính tổng tû suÊt sinh.
d. Tæng tû suÊt sinh: TFR (Total Fertility Rate)
TFR là số trẻ em đợc sinh ra đối với mỗi một phụ nữ hay một đoàn hệ phụ
nữ trong suốt cuộc đời.
Đây là một phơng pháp đo mức sinh đợc các nhà dân só học dùng rộng rÃi
nhất bởi vì cách tính nó đơn giản: chỉ việc cộng các ASFR lại.
công thức tính nh sau:
TFR = nASFRx /K
K = 100 hc 1000
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ưu điểm lớn nhất của TFR là ở chỗ có là cách đo đơn giản mà không bị
phụ thuộc vào cấu trúc tuổi. Tỷ suất sinh chung (GFR) một phần bị kiểm soát bởi
cấu trúc tuổi. Tuy nhiên nó lại cần nhiều số liệu số sinh theo tuổi mẹ và số phụ nữ
theo nhóm tuổi. Những số liệu này thờng chỉ có đợc khi có hệ thống đăng ký hay
tổng điều tra có chất lợng cao, mà còn một vấn đề nữa là viƯc diƠn gi¶i kÕt qu¶, vỊ
b¶n chÊt, tỉng tû st sinh (TFR) là số trẻ em mà một phụ nữ có thể có, nếu nh bà
ta sống đến 50 tuổi và suốt trong cuộc đời sinh sản của mình bà ta có đúng các
ASFR của năm đó.
e. Tỷ suất sinh theo độ tuổicủa phụ nữ có chồng (MASFR)
Trong trờng hợp này mẫu số là số trung bình của phụ nữ có chồng ở từng
độ tuổi. Công thức tính:
MASFRx
Bx x 1000
=
Wx
Trong ®ã: Bx x 1000: Sã trỴ em sinh ra trong nam sống đợc của bà mẹ
tuổi x ;
Wx Số phụ nữ trung bình trong tuổi x
Tóm lại có thể có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá mức sinh. Nhng ngời ta thờng dùng tỷ lệ sinh thô và tổng tỷ suất sinh. Hai chỉ tiêu này là hai chỉ tiêu tổng
hợp nhất và tơng đối quan trọng để đánh giá mức sinh của một nớc hoặc của một
vùng nào đó. Đây là hai số đo mang ý nghĩa tổng quát nhất, thông dụng và dễ so
sánh nhất, thờng đợc sử dụng ngay cả khi có các số đo khác.
Trong hai chỉ tiêu thì TFR là một chỉ tiêu gần gũi với mục tiêu đề ra cho
mỗi cặp vợ chồng trong phong trào vận động sinh đẻ có kế hoạch hiện nay. Hơn
nữa nó còn là chỉ tiêu so sánh mức sinh giữa các thời kỳ khác nhau của một dân số
hoặc giữa các dân số mà không phụ thuộc vào cơ cấu dân số.
3. Yếu tố ảnh hởng và động lực sinh đẻ cao ở nông thôn Việt Nam
Môi trêng kinh tÕ x· héi cđa n«ng th«n ViƯt Nam là yếu tố ảnh hởng rất
lớn đến tỷ lệ sinh ở đây, nó là tổng hợp các yếu tố tự nhiên và xà hội liên quan đến
con ngời trong xóm làng. Nó ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ, sự tồn tại và phát
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
triĨn cđa con ngời, nổi bật nhất ở đây là phụ nữ. Cuộc sống và lao động hàng ngày
của ngời phụ nữ ở nông thông gắn bó chằng chịt với các hệ thống nông nghiệp và
môi trờng tự nhiên. Do trách nhiệm lớn trong sản xuất nông nghiệp, trong những
hoạt động để sinh tồn và những thu nhập khác. Đặc biệt là trong hoạt động tái sản
xuất ra con ngời, trong nom nhà cửa, nuôi dạy con cái .v.v... Các vấn đề kinh tế xÃ
hội đang đè nặng lên vai của ngời phụ nữ ở đây.
Dới sức ép của gia đình, xà hội, của tâm lý cá nhân, của công việc đà hình
thành nên một thái độ, hàng vi ứng xử nhất định đối với sinh đẻ của ngời phụ nữ ở
đây. Điều đó cho thấy chính vì trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế cho nên các
quyết định của ngời phụ nữ nói riêng ở nông thôn còn nhiều thụ động. Học vấn
phụ nữ ở nông thôn còn rất thấp (số năm đi học trung bình là 5,9năm) đó là một
yếu tố vừa ảnh hởng trực tiếp vừa ảnh hởng gián tiếp mức sinh ở nông thôn.
Yếu tố quan trọng nữa ảnh hởng đến mức sinh hiện nay ở nông thôn là
các quan niệm cũ, các phong tục tập quán lạc hậu , đó là sự mong đợi có con trai
để nối dõi, để ngời phụ nữ khẳng định vị trí của mình với gia đình nhà chồng, với
xà hội, là sù thóc Ðp cđa thãi gia trëng, mong mn dßng họ mình đông và mạnh
hơn dòng họ khác và các quan niÖm “Trêi sinh voi, trêi sinh cá”, “NhÊt nam viết
hữu, thập nữ viết vô .v.v... Thói quen, tập quán của một cộng đồng có sức mạnh
ghê gớm. Nó nh một bộ luật bất thành văn hớng dẫn điều chỉnh hµnh vi cđa con
ngêi vµ x· héi ë trong céng đồng. Hơn nữa trong lịch sử ngời nông dân bị lệ thuộc
vào ý thức hệ của giai cấp thống trị. Trong ý thức của đại đa số nông dân hiện nay,
những quy tắc đạo đức phong kiến chiếm nội dung cơ bản: Ngời chồng, ngời cha
đóng vai trò kiểm soát hầu hết các hoạt động của gia đình. Trong bối cảnh nh vậy,
những định hớng giá trị của ngời nông dân đà tạo ra một môi trờng thuận lợi cho
việc sinh đẻ cao, những định hớng đó là: có con trai để nối dõi tông đờng, có con
trai thì gia đình nhà chồng nể hơn, đông con thì có uy tín hơn, việc có con là do
gia đình nhà chồng quyết định.
Tất cả những điều đó tạo nên một chuẩn mực sinh đẻ cao ở nông thôn hiện
nay thêm vào đó là trình độ học vấn ở đây còn rất thấp, nh ta đà nói ở trên văn hoá
gia đình truyền thống ở nông thôn có một sức mạnh ghê gớm, nó tồn tại dai dẳng
từ hàng nghìn năm nay. Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế x· héi ®· cã
nhiỊu chun biÕn tÝch cùc song víi trình độ dân trí còn thấp ở nông thôn thì nó sẽ
còn ảnh hởng nặng nề. Điều đó lý giải một phần tại sao mức sinh ở nông thôn của
nớc ta còn quá cao.
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
YÕu tè thø ba ảnh hởng đến mức sinh cao ở nông thôn hiện nay là do nhu
cầu của lao động nông nghiệp. Đây là một ngành đòi hỏi nhiều lao động phổ
thông nhất là lao động giản đơn. Sau khoán 10 - Khoán ruộng đất theo số nhân
khẩu đà vô tình khuyến khÝch møc sinh cao ë n«ng th«n níc ta hiƯn nay. Lao động
chủ chốt ở vùng nông thôn nớc ta hiện nay nữ chiếm 53%. Công việc một ngày
của họ là bất tận, công việc đồng áng, cơm nớc, giặt giũ, nuôi con, sinh đẻ .v.v...
đà cuốn hết thời gian của họ vào đó, họ cần có ngời để giúp lao động, cần có con
trai, ngoài tạo vị thế ra họ còn muốn cới cho cô vợ để có thêm sức lao động, một
gia đình với quy mô lớn. Một đại gia đình đứa lớn cũng nh đứa bé: nheo nhóc, khổ
sở; trẻ em ở nông thôn bớc vào tuổi lao ®éng tõ ti rÊt nhá, dÉn ®Õn tû lƯ trẻ em
phải bỏ học sớm nhiều, đặc biệt là các em gái. Điều này hậu quả không chỉ riêng
cho các em gái mà cả cộng đồng phải gánh chịu.
Điều đó cũng đà đợc ông LAWRENCE SUMMES chủ tịch Ngân hàng thế
giới (WB) chỉ rõ đầu t vào các em gái là một trong các đầu t hiệu quả nhất đối với
các nớc đang phát triển. Cứ thêm một năm giáo dục phụ nữ ở trờng thì sẽ giảm
sinh đẻ khoảng 5-10%. Nếu đầu t 30.000 đôla Mỹ cho giáo dục 10.000 phụ nữ thì
sẽ ngăn cản đợc 500 ca sinh nở.
Một yếu tố thứ t nữa không thể không nói tới đó là công tác DS-KHHGĐ.
So với thành thị thì do môi trờng sống và điều kiện làm việc mà ngời dân thành thị
đặc biệt là các cán bộ công nhân viên đà chấp nhận quy mô gia đình hai con. ĐÃ
tự giác áp dụng nhiều biện pháp kế hoạch hoá gia đình, đà chú trọng nâng cao chất
lợng cuộc sống gia đình trong đó quan tâm đến chất lợng con hơn bao giờ hết, con
trai hay con gái không còn là nỗi day dứt trăn trở của các cặp vợ chồng trẻ. Thêm
vào dó là các khoản chi tiêu, nhà ở, việc làm còn nhiều khó khăn, nên nhiều bậc
ông bà, cha mẹ đà không còn đẻ nhiều con để đạt yêu cầu nữa.
Còn ở nông thôn cũng do môi trờng và điều kiện cuộc sống mà ngời dân
hiểu và thực hiện chơng trình này còn yếu hơn. Về phía các bậc cha chú ở nông
thôn họ luôn cản trở việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình ở con cháu. Đa số nông
dân còn ít coi trọng chất lợng con cái, họ mong muốn có nhiều con và nhất thiết
phải có con trai. Hơn nữa các dịch vụ kế hoạch hoá gia đình ở nông thôn còn yếu
về mặt số lợng và chất lợng. Từ xa tới nay ngời phụ nữ nông thôn luôn phải loay
hoay với không biết làm nh thế nào để sinh đẻ nh ý muốn, không biết sử dụng biện
pháp tránh thai nào, không biết biện pháp nào đáng tin cậy hơn. Điều này đòi hỏi
phải tăng cờng hơn nữa công tác giáo dục dân số ở nông thôn.
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
III/ Những ảnh hởng qua lại giữa học vấn và mức
sinh
1. Tác động của học vấn đến Mức sinh
Hành vi của mỗi ngời phản ánh trình độ nhận thức của họ. Các nhà tâm lý
học đà cho rằng con ngời sống giữa hai thế giới, thế giới tởng tợng và thế giới hiện
thực, quá trình hoạt động hay nói cách khác là hành vi của mỗi con ngời đó chính
là chiếc cầu nối ®i tõ thÕ giíi tëng tỵng ®Õn thÕ giíi hiƯn thực.
Khi mà trình độ học vấn càng cao thì thế giới tởng tợng càng hợp lý dẫn
tới hiện thực càng hợp lý, bởi khi có giáo dục các tri thức kỹ năng đợc tiếp nhận
do đó các hành vi của con ngời đợc nâng cao.
Các hành vi dân số nh: KHHGD, di c, phòng và chữa bệnh .v.v... đều chứa
đựng một ý thức cao của mỗi ngời. Việc thực hiện công tác KHHGĐ mà cụ thể ở
đây là mục tiêu mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con để nuôi dạy cho tốt. Nhằm làm
giảm mức sinh, nâng cao chất lợng cuộc sống của gia đình, điều đó phụ thuộc vào
trình độ học vấn của dân c. Sự phản ánh rõ nét nhất về mối tơng quan này là mức
sinh và trình độ giáo dục của phụ nữ ở nông thôn - nơi tập trung 80% dân số với
52% là nữ, có số năm đi học trung bình rất thấp đi kèm với nó là mức sinh rất
cao, ở những nơi xa xôi hẻo lánh số con thờng từ 5-6 con.
Khi có học ngời phụ nữ biết nên sử dụng biện pháp tránh thai nào, nên dựa
vào các dịch vụ nào thì đảm bảo và phù hợp với mình. Ngoài ra, việc nâng cao
trình độ giáo dục cho phụ nữ còn mang lại sự cải thiện cho phụ nữ về sức khoẻ,
dinh dỡng .v.v... Ngời phụ nữ có học thờng chọn quy mô gia đình ít con hơn. Theo
chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) thì cứ thêm một năm giáo dục cho phụ nữ ở trờng thì sẽ giảm sinh đẻ khoảng 5-10%.
Chính bản thân ngời phụ nữ là ngời đợc hởng lợi ích cuối cùng trong việc
đầu t giáo dục cho phụ nữ. Bằng việc nâng cao sự hiểu biết về thực hành bảo vệ
sức khoẻ và giảm số lần mang thai cho những ngời phụ nữ này thì giáo dục đà làm
giảm đáng kể sự rđi ro cđa sè bµ mĐ tư vong. VÉn theo tài liệu trích dẫn ở trên, căn
cứ vào sự tác động lên số lần sinh, không tính các tác động đáng kể khác đối với
các rủi ro do sinh đẻ, thì cứ một năm giáo dục ở trờng cho 1000 phụ nữ sẽ ngăn
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chặn đợc 3 trờng hợp tử vong (Nguồn: Bản tóm tắt Ngân hàng ph¸t triĨn thÕ giíi POPULATION Headliners - Sè 24 January, 1993).
Học vấn chính là chìa khoá vàng làm nâng cao chất lợng cuộc sống, thay
đổi tập quán sử dụng các biện pháp tránh thai, điều đó đồng nghĩa với việc giảm
mức sinh. Từ đó ta thấy đợc tác động rất mạnh mẽ của học vấn đến Mức sinh bởi:
Ngành giáo dục là một ngành có hệ thống tổ chức rất chặt chẽ từ trung
ơng đến địa phơng, tới các cơ sở ở tất cả các cộng đồng. Vì vậy nó bảo đảm cho
việc nâng cao ý thức giám sát, kiểm tra, đánh giá các chơng trình hành động về
Dân số.
Là một ngành có đội ngũ giáo viên hết sức đông đảo, có trình độ học
vấn đủ khả năng ®Ĩ tiÕp thu nh÷ng vÊn ®Ị míi cđa x· héi, khoa học kỹ thuật,
những quan điểm mới cho việc nâng cao chất lợng cuộc sống. Bởi đây là những
ngời bao giờ cũng có trình độ ở mức cao hơn trình độ chung của toàn xà hội và có
vị trí đáng kính trong cộng đồng. Điều đó tạo nên sức mạnh của ngành Giáo dục
trong việc thúc đẩy công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình, là những ngời đa
những thông điệp cần thiết nhất tới mỗi cá nhân, mỗi gia đình. Đó là đơn vị nhỏ
nhất song lại chính là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của công tác
dân số và kế hoạch hoá gia đình.
Giáo dục là một ngành tiến hành hàng ngày, hàng giờ, liên tục tác
động, làm thay đổi và nâng cao nhận thức của cộng đồng.
Bởi những thế mạnh nh đà nêu ở trên mà Giáo dục sẽ ảnh hởng đến mức
sinh thông qua rất nhiều yếu tố nh: Tuổi kết hôn, tuổi sinh con đầu lòng và khoảng
cách giữa các lần sinh, giới tính của con cái, việc sử dụng các biện pháp tránh
thai .v.v...
2. ảnh hởng của Mức sinh đến học vấn
Giáo dục là cơ sở xây dựng nền văn hoá nói chung của một quốc gia. Sự
phồn vinh, thịnh vợng của mỗi quốc gia là do giáo dục đem lại. Hồ Chí Minh đÃ
nói ...Non sông Việt Nam có đợc vẻ vang sánh vai cùng các cờng quốc năm châu
hay không chính là nhờ công lao học tập của các cháu....
Trẻ em là thế hệ làm chủ tơng lai của đất nớc, một thế hệ trẻ em thiếu sức
khoẻ, thiếu dinh dỡng, thiếu tri thức thì trong tơng lai quốc gia đó sẽ kém phát
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
triển, kém năng động trong một thế giới đầy biến động. Công lao học tập của các
em liệu có đợc đền bù không, chất lợng học tập hiện tại có đợc đảm bảo hay
không. Điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Hiện nay sự gia tăng dân số học đờng
là một nguyên nhân chính làm giảm chất lợng giáo dục. Đó là hậu quả của mức
sinh cao (1989 mức sinh là 4,1) giáo dục vốn dĩ cơ sở hạ tầng đà thấp kém. Việc
đòi hỏi phải mở rộng quy mô hơn nữa trong điều kiện kinh tế nh nớc ta thì đó quả
là một gánh nặng cho ngân sách nhà nớc.
Hàng năm ngân sách nhà nớc phải bỏ ra hàng nghìn tỷ đồng để đầu t cho
giáo dục - đào tạo, sự đầu t đó nh thả muối vào đại dơng khi mà trên cả nớc hiện
nay đòi hỏi phải quy mô rộng khắp và đồng bộ. Hiện nay mà cụ thể hơn là ba năm
gần đây nhất ngành Giáo dục đà đợc cải thiện rất nhiều. Điều đó đánh dấu một bớc tiến khá dài của đất nớc. Luật giáo dục ra đời, phổ cập tiểu học là bắt buộc; học
sinh, sinh viên tại các trờng S phạm đợc miễn học phí. Từ năm 1997 lơng của giáo
viên đợc tăng hơn trớc 70% và 40% cho giáo viên tiểu học và phổ thông ở các
vùng sâu, vùng xa .v.v... Tuy nhiên với tốc độ tăng dân số học đờng quá nhanh,
đặc biệt là thế hệ trẻ cách đây 5 năm và hiện nay bớc vào tuổi lao động và sinh đẻ,
học vấn thấp do bỏ học nhiều. Điều đó thực sự đáng lo ngại. Đoàn hện này chịu
nhiều thiệt thòi nhất khi mà tại thời điểm đó là lúc kinh tế khó khăn nhất (Liên Xô
tan rÃ, những năm đầu tiên của nền kinh tế thị trờng). Cũng thời gian đó dân số
học đờng tăng rất nhanh.
Từ năm 1990 đến 1993 sè häc sinh vµo líp 1 lµ 2,2-2,3 triƯu ngêi. Với 2,2
triệu học sinh, mỗi lớp học là 40 học sinh nh vậy cần 5,5 vạn lớp học, theo tiêu
chuẩn cần 1,15 giáo viên cho một lớp học, vậy cần 6,3 vạn giáo viên.
Năm học 1992-1993 cả nớc có số học sinh tiểu học là 9,5 triệu học sinh
tăng hơn năm học 1991-1992 là 37 vạn học sinh. Cấp hai là 2,8 triệu học sinh tăng
hơn năm học trớc là 20,5 v¹n häc sinh. CÊp ba cã 58 v¹n häc sinh phổ thông trung
học, tăng hơn 1991-1992 là 5,4 vạn. Mặc dù tỉ lệ học sinh đi học so với ®é ti
cßn thÊp (trõ ë tiĨu häc) vÉn cßn thiÕu phòng học. Năm 1992-1993 tỉ lệ lớp/phòng
học ở tiểu học và cấp hai là 1,75. Nhiều trờng học phải học 2 ca/ngày. Cả nớc có
hơn 6000 lớp học phải học ca 3.
Các số liệu cụ thể sẽ trình bày ở phần II về thực trạng giáo dục của Việt
Nam, ở phần này chỉ nêu lên một số số liệu tổng hợp để làm rõ cho chất lợng giáo
dục của đoàn hệ học sinh cách đây 5 năm. Điều đó cho thấy không chỉ có ảnh h-
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ëng cđa gi¸o dục đến mức sinh mà còn có mối tơng tác ngợc lại đó là mức sinh
ảnh hởng đến giáo dục đặc biệt là chất lợng.
3. Sự cần thiết phải giảm Mức sinh và nâng cao trình độ học vấn của
phụ nữ ở nông thôn Việt Nam
Khi nói về ngời phụ nữ nông thôn chúng ta thờng hình dung tới hình ảnh
ngời phụ nữ nông dân chất phác với bộn bề công việc đồng áng, công việc gia
đình, chăm sóc nuôi dạy con cái, tổ chức cuộc sống gia đình .v.v...
Hình ảnh quá đỗi quen thuộc này làm cho chúng ta nhìn nhận nó nh bao
nhiêu sự kiện mà ta thờng gặp chứ ít ai quan tâm đến phần chìm sâu trong nó là:
sự bất công, bất bình đẳng, sự thiệt thòi và nhiều áp lực khác đang dờng nh ngày
càng đè nặng lên đôi vai ngời phụ nữ hiện nay ở nông thôn.
ở nông thôn phụ nữ là một lực lợng lao động đông đảo, lực lợng lao động
trụ cột, tỷ lệ làm chủ hộ gia đình là 23%, với công việc chủ yếu là trồng trọt và
chăn nuôi chiếm 71,5% thời gian lao động đó chính là phần nổi khi nói đến ngời
phụ nữ ở nông thôn. Phần quyết định quan trọng nhất của ngời phụ nữ với cả gia
đình, cộng đồng xà hội chính là quá trình tái sản xuất ra con ngời. Đây chính là
yếu tố quyết định sự tồn vong của xà hội. Với t cách là ngời mẹ, họ đóng vai trò
trọng tâm trong việc nuôi dạy con cái. Vì vậy thật đúng khi nói Giáo dục cho một
ngời đàn ông tức là chỉ giáo dục đợc một ngời, giáo dục cho một ngời phụ nữ là
giáo dục đợc cả một gia đình, đợc cả x· héi”. ThÕ nhng ë n«ng th«n níc ta hiƯn
nay sự hạn chế về mặt bằng giáo dục, trình độ văn hoá đà và đang là những tác
nhân to lớn làm kìm hÃm việc phát huy vai trò và tiềm năng của ngời phụ nữ.
Đợc giáo dục là quyền cơ bản nhất của mọi ngời, kể cả nam và nữ. Điều tởng chừng nh hiển nhiên ấy không phải ai, không phải xà hội nào, cộng đồng nào
cũng nhận thức đợc đầy đủ, đặc biệt là ở nông thôn - nơi mà sự ảnh hởng của
những tàn d, t tởng phong kiÕn träng nam khinh n÷, cho r»ng phơ n÷ không cần
học nhiều thậm chí không cần học, chỉ cần biết đẻ và biết tận tuỵ phục vụ
chồng con suốt đời.
Sau 10 năm đổi mới nhiều vùng nông thôn do tiếp nhận đợc những thành
tựu mới đà đạt đợc những kết quả khả quan. Họ đà ứng dụng các thành tựu khoa
học trong việc thâm canh, chăn nuôi nâng cao năng xuất đảm bảo cuộc sống. Bên
cạnh đó các số liệu điều tra khảo sát còn một số lợng rất lớn, tình trạng thất
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiÖp, thiÕu viÖc làm ở nông thôn, diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp do
quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá, do số nhân khẩu tăng lên.
Đứng trớc thực tế đó những ngời phụ nữ nông thôn ít đợc giáo dục sẽ càng
chịu nhiều thiệt thòi hơn nữa, biện pháp tích cực và triệt để nhất là nâng cao trình
độ học vấn tạo cho họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn. Con đờng tất yếu để
giải phóng phụ nữ theo nghĩa rộng và nâng cao vai trò của họ chính là có việc làm,
có học vấn. Điều thực sự cấp bách với xà hội ở nông thôn nói riêng và cả nớc nói
chung khi mà thu nhập của dân c còn ở mức rất thấp (thành thị là 320 USD/ngời,
nông thôn là 112 USD/ngời, có nơi thấp hơn nhiều).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chỉ rõ: Nói đến phụ nữ là nói phân nửa xà hội,
nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài ngời, là xây dựng
XHCN (Hồ Chí Minh - 1998. Trang 499). Trình độ giải phóng phụ nữ chính là
thớc đo mức độ phát triển chung cho tất cả các chế độ xà hội. Thế nhng liệu những
ngời phụ nữ nông thôn hiện nay đà đợc giải phóng cha. Khi mà số con sinh ra còn
rất cao, mức chung của cả nớc là 2,94 (năm 1997) và trình độ học vấn chung của
toàn phụ nữ nông thôn là lớp 5.
Những gia đình nông dân cho dù nghèo khổ đến mấy thì vẫn cứ muốn và
cần nhiều con cái để có nhiều sức lao động, để làm chỗ dựa khi tuổi già, để đợc nể
nang hơn .v.v... Quan niệm “trêi sinh voi, trêi sinh cá” ®· an đi cho họ. Mỗi gia
đình có một đàn con năm bảy đứa cho dù chúng phải ăn đói, mặc rách .v.v...
Trớc một thực tế nh vậy và trong điều kiện hiện nay nếu không nâng cao
trình độ giáo dục thì sự bùng nổ dân số sẽ là một điều không thể tránh khỏi. Ngời
phụ nữ nông thôn với bản tính thờng là thận trọng và dè dặt nên việc tự tìm cho
mình các phơng pháp để hạn chế mức sinh còn rất khó khăn, thêm vào nữa là việc
phá bỏ các quan niệm truyền thống khắc sâu trong tâm trí của họ. Điều đó là yếu
tố làm cản trở việc cải thiện địa vị của ngời phụ nữ.
Nâng cao trình độ giáo dục và hạ thấp mức sinh cho phụ nữ ở nông thôn
không phải là công việc đơn giản, dễ dàng và làm trong một sáng một chiều. Song
không thể không làm bởi vì đây là công việc bức bách và có tầm quan trọng đặc
biệt. Sự hạn chế về trình độ giáo dục của phụ nữ ở nông thôn không chỉ riêng là sự
thử thách đối với những ngời phụ nữ ở đây mà là với cả cộng đồng. Việc giáo dục
cho phụ nữ ở nông thôn không chỉ có ý nghĩa nhân đạo mà còn có ý nghĩa kinh tế
xà hội, tạo cơ hội cho ngời phụ nữ ở đây phát huy hết mọi tiềm năng sẵn có của
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mình để tự giải phóng mình, để vơn lên bình đẳng với nam giới, trên mọi lĩnh vực
kinh tế, chính trị, xà hội .v.v...
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II
Thực trạng học vấn và mức sinh của
nông thôn Việt Nam thời gian qua
I/ Điều kiện và môi trờng kinh tế xà hội
ở nông thôn việt nam
1. Đặc điểm tự nhiên
Đất nớc hình chữ S xinh đẹp của chúng ta nằm trải dài ở phía Đông bán
đảo Đông Dơng. Phía Tây là lục địa với khí hậu khô và nóng, phía Đông là biển
Thái Bình Dơng trong xanh và rộng lớn. Hai luồng gió của lục địa và đại dơng đợc
ngăn cách bởi dải Trờng Sơn hùng vĩ tạo nên một điều kiƯn thêi tiÕt kh¾c nghiƯt ë
níc ta.
Víi 3/4 diƯn tÝch là đồi núi, ngành nông nghiệp là một ngành với quy mô
lớn. Thời tiết càng trở lại gần đây càng khắc nghiệt hơn bao giờ hết, trên cả nớc
nơi thì hạn hán kéo dài, nơi thì ma bÃo triền miên, đặc biệt là vùng ven biển miền
Trung.
Nằm trong vành đai nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho các loại
dịch bệnh, côn trùng phát sinh, ảnh hởng đến sức khoẻ của con ngời, mùa màng,
cây trồng và vật nuôi.
Với diện tích phần đất liền là 330.360 km2, dân số là 78 triệu ngời phân bố
không đồng đều, phụ thuộc vào lịch sử định c, trình độ phát triển kinh tế xà hội,
mức độ màu mỡ của đất đai, sự phong phú của nguồn nớc. Khoảng 80% dân c
sống ở nông thôn, vùng đồng bằng ven biển mật độ dân số cao (đồng bằng Sông
Hồng là 784 ngời/km2), vùng miền núi trung du thì dân c tha thớt (ở Tây Nguyên
là 42 ngời/km2). Chỉ giống nhau duy nhất ở điểm là mức sinh đẻ cao.
Với 52 dân tộc, tập trung ở từng vùng khác nhau tạo nên một bản sắc văn
hoá đa dạng và phong phú. Trên một lÃnh thổ tuy trữ lợng tài nguyên ít song cũng
rất đa dạng và nằm trong khu vực kinh tế nhạy cảm nhất hiện nay trên toàn thế
giới. Nớc ta có một tiềm năng cần đợc khai thác.
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. §iỊu kiƯn kinh tÕ, x· héi nãi chung
a. §iỊu kiƯn kinh tÕ
Mét bối cảnh chung của đất nớc về tình hình kinh tế xà hội là một bức
tranh màu sáng. Thời cơ lớn đợc tạo ra trớc hết là do những thành tựu của công
cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời cũng do sự tác động của
nhiều xu thế tích cực trên thế giới.
Với 10 năm đổi mới thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ xen lẫn
nhau. Đất nớc ta đà có đợc nhiều tiền đề cơ bản, ba năm gần đây nhất là thời điểm
đạt đợc nhiều thành tựu nhất (năm 1996 và 1997) và cũng gặp phải nhiều khó
khăn nhất (năm 1998).
Hai năm 1996-1997 tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân trên
9%/năm. Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh tiếp tục đạt đợc những
tiến bộ đáng kể.
Nông nghiệp là một ngành tập trung đông đảo lực lợng lao động nhất, phát
triển tơng đối toàn diện, tăng 5% (mục tiêu mà Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc
lần thứ VIII ngày 28/6/1996 đặt ra là 4,5-5%). Diện tích đất trồng và sản lợng các
cây công nghiệp nh: chè, càphê, cao su, mía, hạt điều, hạt tiêu, rau quả, lạc .v.v...
đều tăng khá. Chăn nuôi phát triển phong phú.
Dịch vụ tăng 9% đặc biệt là các ngành dịch vụ thơng mại vận tải, bu điện
đà đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu phát triển. Xuất khẩu tăng nhanh đáp ứng đợc nhu
cầu nhập khẩu, thị trờng đợc củng cố và mở rộng, các mặt hàng xuất khẩu đà đợc
đa dạng hoá và chất lợng đợc nâng cao hơn, chênh lệch xuất-nhập khẩu đà đợc
khép lại dần. Kim ngạch xuất khẩu 2 năm 1996-1997 tăng 28,4% đạt 16,25 tỷ
USD.
Đầu t phát triển 1996-1997 trong toàn bộ ngành kinh tế quốc dân íc thùc
hiƯn 14-15 tû USD b»ng kho¶ng 34-35% møc kÕ hoạch 5 năm 1996-2000. Lạm
phát tiếp tục đợc kiềm chế, giá cả và sức mua đồng tiền ổn định.
Sang năm 1998 nhiều khó khăn ập đến với nền kinh tế của đất nớc, thiên
tai dồn dập trên diện rộng và để lại hậu quả hết sức nặng nề, thiệt hại về ngời và
vật chất hàng nghìn tỷ đồng. Hạn hán và nắng nóng do ảnh hởng của El Nino lan
tràn khắp đất nớc, gây lũ lụt ở miền Trung.
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Khđng ho¶ng kinh tế, tài chính của các nớc Châu á nhất là các nớc trong
khối ASEAN ngày càng lan rộng.
Tuy nhiên chúng ta vẫn giành đợc nhiều thành tựu có thể gọi là ngoạn mục
về kinh tế và xà hội, GDP tăng 6% (đạt kế hoạch điều chỉnh của Quốc hội). Là
một trong 3 nớc có tốc độ tăng trởng cao nhất Châu á ( đó là Trung Quốc, Lào và
Việt Nam)
Công nghiệp tăng 12%, sản phẩm đa dạng, mẫu mà và chất lợng các hoạt
động ngoại thơng đợc mở rộng.
Nông nghiệp vợt qua khó khăn do lũ lụt, hạn hán nặng nề suốt năm 1998
vẫn tiếp tục tăng trởng và phát triển. Thành tựu nổi bật và thắng lợi ngoạn mục
nhất là sản xuất lơng thực phát triển và tăng trởng với nhịp độ cao trong điều kiện
thời tiết không thuận lợi. Sản lợng quy thóc đạt trên 31,8 triệu tấn, tăng trên 1 triệu
tấn so với năm 1997. Sản xuất lúa của Việt Nam đà dẫn đầu về tốc độ so với các nớc ASEAN.
Trên đây là những thành tựu về kinh tế trong 3 năm gần đây nhất, bên cạnh
đó bao giờ cũng có những khó khăn nảy sinh.
Hiệu quả nền kinh tế còn thấp, khả năng cạnh tranh kém, nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực có tăng trởng song hiệu quả và chất lợng phát triển không cao. Năm
1998 nhịp độ tăng trởng kinh tế nói chung đà chậm lại.
Nông nghiệp và nông thôn, cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến, sản phẩm
còn đơn điệu, sản xuất phân tán, quy mô nhỏ bé, công nghiệp chế biến kém phát
triển, thị trởng không ổn định.
Công nghiệp, sản xuất tăng chậm, kém sức cạnh tranh, các hoạt động tài
chính, ngân hàng, du lịch còn yếu kém.
b. Về văn hoá xà hội
So với trớc đây các hoạt động giáo dục, đào tạo, văn hoá, y tế, xà hội .v.v...
đều đà có những bớc tiÕn míi, song song víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ đời sống nhân
dân đà đợc cải thiện hơn, chính trị, an ninh xà hội ổn định.
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đợc xem là quốc sách hàng đầu, chơng trình
xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đà đợc thực hiện tốt, đến hết năm 1997 đÃ
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cã 38 tØnh, thành phố đạt tiêu chuẩn xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.
Chất lợng giáo dục đào tạo đà có tiến bộ.
Các hoạt động văn hoá- văn nghệ đà đợc nhấn mạnh vị trí quan trọng trong
việc hình thành nên nhân cách, làm phong phú đời sống tinh thần của mỗi ngời.
Hai năm 1996-1997 đà có 2,6 triệu lao động đợc giải quyết việc làm. Đời
sống các tầng lớp nhân dân ở các vùng đều đợc cải thiện với mức độ khác nhau.
Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em giảm mạnh.
Tuy nhiên bên cạnh đó là các vấn đề khó khăn cần phải sớm đợc xoá bỏ đó
là các tệ nạn xà hội ngày càng gia tăng, hiện tợng tiêu cực ngày càng tiếp diễn. Số
ngời không có việc làm còn nhiều, tỷ lệ thất nghiệp còn cao nhng khả năng giải
quyết việc làm còn quá hạn chế. Sự phân hoá giàu nghèo trong nội bộ dân c có xu
hớng dÃn ra, đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai vẫn còn nhiều
khó khăn, tốc độ xoá đói giảm nghèo còn chậm.
Trên đây là bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế xà hội của Việt Nam trong
mấy năm gần đây nhất với những thành tựu và khó khăn nảy sinh và tồn tại trong
đó.
3. Việc làm và thu nhập của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam
Là một nớc nền kinh tế nông nghiệp còn yếu kém, Việt Nam có khoảng
78% số ngời trong độ tuổi lao động sống ở nông thôn, trong đó lao động nữ chiếm
trên 60%. Mấy năm gần đây lao động nữ tăng lên một cách đáng kể cả về số lợng
tuyệt đối cũng nh tơng đối. Nếu chỉ tính riêng trong sản xuất nông nghiệp thì năm
1989 níc ta cã 11,1 triƯu ngêi, trong khi ®ã nam là 9,9 triệu ngời. Đến năm 1992
số lao động nữ tăng lên 12,4 triệu ngời thì lao động nam tăng lên 10,9 triệu ngời.
Nếu so sánh với tổng lao động nữ trong nền kinh tế quốc dân thì vào năm 1989 lao
động nữ trong sản xuất nông nghiệp chiếm 75,6%. Đến năm 1992 tỷ lệ này đÃ
tăng lên là 79,9%, trong khi đó tỷ lệ lao động nam không thay đổi bao nhiêu
(Tổng cục thống kê - 1994. Niên giám Thống kê 1993 - Hà Nội 1994). Hiện nay ở
nông thôn nớc ta có thêm khoảng 80-90 vạn ngời bớc vào tuổi lao động, trong đó
phụ nữ chiếm 53%.
Các số liệu thống kê những năm gần đây cho thấy phụ nữ đà có mặt hầu
nh trong tất cả các ngành nghề sản xuất nông nghiệp hiện có ở nông thôn, đặc biệt
là hai ngành có ý nghĩa chiến lợc trong sản xuất nông nghiệp hiện nay là trồng trọt
25