Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

giáo án toán học: hình học 9 tiết 38+39 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.9 KB, 8 trang )



Tiết 38: LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu:
- HS biết cách tính số đo cung trong hình vẽ cụ thể.
- Có kỹ năng tính số đo góc ở tâm và số đo cung trong 1 hoặc 2 đường tròn
bằng nhau.
II- Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa
HS: thước, compa, thước đo góc, làm bài tập được giao.
III – Tiến trình bài dạy
1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………… Lớp 9A4……………
2) Kiểm tra: (7’)
Chữa bài tập 4(sgk/69)
3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


GV yêu cầu HS vẽ hình


HS đọc đề bài – nêu
yêu cầu của bài
HS vẽ hình – ghi gt –
kl

Bài tập 6(sgk/69)
d)  ABC đều
nội tiếp (0)
d) Tính sđ góc


0
B
A
C


? Tam giác đều có t/ chất gì ?

? Tính góc A0B cần tình được
góc nào ?
? Hãy tính góc Â
1
và góc B
1
?

? Kết luận về số đo góc A0B ?


? Tính sđ cung AB; BC; CA
vận dụng kién thức nào ?

GV chốt lại cách làm



? Bài toán cho biết gì ? yêu
cầu gì ?
GV phân tích bài toán
? Muốn so sánh 2 cung ta

thường xét trong trường hợp

HS các góc bằng
nhau và bằng 60
0


HS góc Â
1
; góc B
1

HS nêu cách tính

HS góc A0B = 120
0




HS số đo cung với
góc ở tâm



HS đọc đề bài

HS trả lời




A0B; A0C;
C0B ?
b) Sđ cung AB;
BC; CA ?
Giải
d) Ta có  ABC đều
 góc  = góc B = góc C = 60
0
.
Xét  A0B có 0A = 0B = R   A0B cân
tại 0  góc BA0 = góc AB0 = 1/2Â
 góc BA0 = góc AB0 = 30
0

 gócA0B = 120
0
(t/c tổng 3 góc trong )
C/m tương tự ta cũng có
góc A0B = góc B0C = góc C0A = 120
0

b) góc A0B chắn cung AB ; góc B0C chắn
cung BC; góc A0C chắn cung AC
mà góc A0B = góc B0C = góc A0C
 sđ AB = sđ BC = sđ AC = 120
0


Bài tập 7(sgk/69)

nào ?

? Xác định số đo cung dựa vào
số đo góc nào ?
? Góc ở tâm 0
1
; 0
2
được chắn
bởi cung nhỏ nào ?

? Nhận xét số đo của các cung
trong hình vẽ ?
? Hai cung nào bằng nhau ? vì
sao ?
GV lưu ý HS khi so sánh độ
lớn các cung: xét trong 1 đ/tr;
số đo bằng số đo góc ở tâm .
? Nêu tên 2 cung lớn bằng
nhau ?

GV ghi bài tập – yêu cầu HS
thảo luận
GV cho đại diện nhóm HS trả
lời

HS trong 1 đ/tr hoặc
2 đ/tr bằng nhau

HS góc ở tâm


HS 0
1
chắn cung BN;
AM; 0
2
chắn cung
PC; QD
HS nêu nhận xét

HS trả lời

HS nghe hiểu


HS nêu


HS đọc bài tập

HS hoạt động nhóm
trả lời – giải thích rõ
0
P
Q
M
D
A
B
N

C

Giải
a) Các cung nhỏ AM; BN; PC; QD có cùng
số đo và cùng chắn góc ở tâm 0
1
và 0
2

b) AM = QD (trong đ/tr lớn)
BN = CP (trong đ/tr nhỏ)
AQ = MD (cung lớn trong đ/tr lớn)
BP = NC (cung lớn trong đ/tr nhỏ)

c) AQ = MD





Bài tập 8( sgk/70)
d) Đúng
b) Sai vì không nói rõ 2 cung có cùng nằm
trên 1 đ/tr hay không.
GV nhận xét – nhấn mạnh
trường hợp sai.
c) Sai không rõ 2 cung có cùng nằm trên 1
đ/tr hoặc 2 đ/tr bằng nhau không.
d) Đúng


4) Hướng dẫn về nhà: (2’)
Tiếp tục học thuộc các khái niệm cơ bản của bài học
Đọc và xem lại các dạng bài tập đã chữa – kiến thức vận dụng.
Làm bài tập 5; 9 (sgk) . Đọc trước bài 2



Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

I – Mục tiêu:
- HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “ dây căng cung”.
- HS phát biểu được các định lý 1; 2 và chứng minh được định lý 1.
- HS hiểu được và sao các định lý 1; 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ
trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau.
- Bước đầu vận dụng định lý vào làm bài tập.
II- Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa
HS: thước, compa, thước đo góc, ôn tập kiến thức có liên quan.
III – Tiến trình bài dạy
1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………… Lớp 9A4……………
2) Kiểm tra: (7’)
? Cho đường tròn (0). Vẽ các góc ở tâm A0B và C0D (góc A0B > góc C0D)
a) So sánh 2 cung AB và CD b) So sánh 2 dây AB và
CD
3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận xét (5’)
GV yêu cầu HS quan sát cung AB và
đường thẳng nối 2 điểm A, B; đoạn
thẳng AB gọi là dây cung.

GV giới thiệu các thuật ngữ….
? Trong 1 đường tròn khi cho 2 điểm
thuộc đ/tr xác định được mấy dây ? và
mấy cung ?
? Trong 1 đ/tr mỗi dây căng mấy
cung?
GV sự liên hệ giữa cung và dây tương
ứng ntn ?


HS nghe hiểu



HS 1 dây và 2 cung

HS căng 2 cung



Hoạt động 2: Định lý 1: (14’)

GV nhấn mạnh định lý – yêu cầu HS
HS đọc định lý 1



phân biệt gt – kl của định lý
GV vẽ hình ghi tóm tắt gt – kl chỉ rõ
định lý cần c/m 2 chiều

? Để c/m AB = CD cần c/m điều gì ?



GV yêu cầu HS trình bày c/m theo sơ
đồ


Tương tự cầu b
GV hướng dẫn HS c/m




GV yêu cầu 2 HS thực hiện trình bày
c/m

? Qua định lý 1 Nếu 2 dây bằng nhau
suy ra điều gì ? nếu 2 cung bằng nhau
HS vẽ hình vào vở


HS AB = CD

 A0B =  C0D

Góc A0B = góc C0D

AB = CD
0A = 0B = 0C = 0D = R

HS nêu c/m
AB = CD

Góc A0B = góc C0D

 A0B =  C0D

AB = CD (gt)
0A = 0B = 0C = 0D = R

Sgk/71


(0)
A, B, C, D  (0)
a) AB = CD
 AB = CD
b) AB = CD
 AB = CD

0
D
C
B
A
CM
HS tự trình bày C/m
suy ra điều gì ?
GV nếu 2 dây không bằng nhau thì 2
cung tương ứng ntn?

HS khái quát lại định lý


Hoạt động 3: Định lý 2: (8’)
GV yêu cầu HS đọc nội dung định lý
2
GV vẽ hình

? Định lý tên chỉ đúng trong trường
hợp nào ?

HS đọc nội dung định lý

HS ghi gt –kl


HS xét cung nhỏ trong 1
hoặc 2 đ/tr bằng nhau

Sgk/71
(0)
A, B, C, D  (0)
a) AB
nhỏ
>
CD
nhỏ
 AB >
CD
b) AB > CD

 AC
nhỏ
>
CD
nhỏ

0
D
C
B
A


Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập (10’)

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
? Nêu cách vẽ hình ? ghi gt – kl ?
? Để c/m IM = IN ta c/m ntn ?



HS đọc đề bài
HS trả lời
HS thực hiện
HS nêu cách c/m
AB là TT của MN

0M = 0N
Bài tập 14 (sgk/72)
(0) AB = 2R

NM là dây
AM = AN

IM = IN

0
N
A
B
M
I

GV yêu cầu HS trình bày c/m


? Lập mệnh đề đảo của bài toán ?
? Mệnh đề đảo có đúng không ? tại
sao ?

? Điều kiện để mệnh đảo đúng ?
GV yêu cầu HS về c/m mệnh đề đảo
GV giới thiệu liên hệ giữa đường
kính, dây và cung

gt

HS thực hiện trả lời

HS không vì dây có thể là
đường kính

HS dây không đi qua tâm
CM

AM = AN (gt)
 AM = AN (liên hệ giữa dây và
cung) có 0M = 0 N = R
 AB là trung trực của MN
 IM = IN

AB  NM tại I


AM = AN IM = IN

4) Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học thuộc định lý 1; 2 – nắm vững mối quan hệ giữa đường kính, cung và dây
cung trong đường tròn. Làm bài tập 11; 12; 13 (sgk/72). Đọc trước bài 3


×