Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

giáo án toán học: hình học 9 tiết 13+14 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.83 KB, 9 trang )


Tiết 13 : LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu :
HS vận dụng được các hệ thức vào giải tam giác vuông
HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng, dùng máy tính
bỏ túi.
HS biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng của các TSLG để giải
các bài toán thực tế.
II – Chuẩn bị :GV : Thước , máy tính bỏ túi, lựa chọn bài tập chữa
HS : Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước, làm bài tập
III – Tiến trình dạy học
1) Ổn định : Lớp 9A2: …………. Lớp 9A3: ………… Lớp 9A4: …………
2) Kiểm tra: (15’)
Lớp 9A2: Đề số : … + Đề số: …
Lớp 9A3: Đề số : … + Đề số: …
Lớp 9A4: Đề số : … + Đề số: …
3) Bài mới :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (8’)


GV yêu cầu 2 HS lên bảng

GV bổ xung sửa sai
? Thế nào là giải tam giác
vuông ?

HS đọc yêu cầu của bài


HS1 câu a
HS 2 câu d
HS nhận xét


HS trong tam giác vuông
biết 2 cạnh hoặc 1 cạnh
và 1 góc. Tìm các cạnh
và các góc còn lại
Bài tập 27: (Sgk/88)
a) Góc B = 60
0
; AC = c  5,774(cm)
BC = a  11,547 (cm)
d) tg B =
7
6

c
b
 góc B = 41
0

góc C = 90
0
– 41
0
= 49
0


BC = )(437,27
sin
cm
B
b

Hoạt động 2: Luyện tập (20’)

? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
GV yêu cầu HS vẽ hình biểu
diễn H31


? Để tính góc C ta vận dụng
kiến thức nào ?
? Hãy áp dụng thực hiện tính ?

HS đọc đề bài
HS trả lời

HS lên bảng vẽ hình
HS khác thực hiện vẽ
vào vở

HS vận dụng các TSLG

HS thực hiện
Bài tập 28: (sgk/89)
Cho  ABC (góc A = 1v);
AB = 7m; C = ?

AC = 4m

4
7
B
C
A

Giải
Ta có

GV chốt kiến thức áp dụng
trong bài toán thức tế



? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
GV yêu cầu HS vẽ hình
? Nhận xét gì về tam giác vừa
vẽ ?

? Tính đường cao AN ta phải
tính được đoạn nào ?
? Muốn tính được các cạnh đó
ta phải làm ntn ?

? Nêu cách tạo ra tam giác
vuông ?

? Hãy nêu cách tính BK ?

? Tính AB = ?  AN = ?
GV lưu ý HS để tính AB cần





HS đọc đề bài
HS trả lời
HS vẽ hình

HS  nhọn biết 2 góc
nhọn

HS AB (hoặc AC)

HS tạo ra  vuông có
chứa cạnh AB (hoặc
cạnh AC)
HS từ B kẻ đ/t  AC
(hoặc từ C kẻ đ/t  AB)
HS BK = BC.sinC
HS nêu cách tính AB
tgC =
4
7

AC
AB
= 1,75 (m)

 góc C =   60
0
15’  60
0


Bài tập 30: (sgk/89)
 ABC có BC =11; góc B = 38
0

góc C = 30
0
; AN  BC
a) AN = ? b) AC = ?

K
A
B
C
N


Giải
Kẻ BK  AC tại K
Xét  BKC (góc K = 1v)
ta có góc C = 30
0
góc KBC = 60
0


 BK = BC. Sin C = 11. sin30
0

 5,5(cm)
Ta có
góc KBA = góc KBC – góc ABC
= 60
0
– 38
0
= 22
0

Trong  vuông BKA có
tính góc KBA




GV yêu cầu HS trình bày bài


? Tính AC ntn ?

GV chốt lại toàn bài 30 về cách
thực hiện ; kiến thức áp dụng
Góc KBA = 60
0
– 38
0

=
22
0

AB =
KBA
BK
cos

AN = AB.sin38
0


HS trình bày

HS trả lời miệng

AB = )(932,5
22
cos
5,5
cos
0
cm
KBA
BK

a) AN = AB. Sin38
0
 5,932. sin 38

0

 3,652 (cm)
b) Trong  vuông ANC có
AC = )(304,7
30
sin
652,3
sin
0
cm
C
AN



4) Củng cố – Hướng dẫn về nhà: (2’)
? Định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông ? Cách giải tam giác vuông ?
* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định lý, các hệ thức … Nắm chắc cách
giải tam giác vuông. Làm các bài tập 29; 31; 32 (sgk/89)



Tiết 14 : LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu :
HS tiếp tục vận dụng các hệ thức vào giải tam giác vuông
HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng, dùng máy tính bỏ
túi.
HS biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng của các TSLG để giải

các bài toán thực tế.
II – Chuẩn bị : GV : Thước , máy tính bỏ túi, lựa chọn bài tập chữa
HS : Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước, làm bài tập
III – Tiến trình dạy học:
1) Ổn định : Lớp 9A2: …………Lớp 9A3: ………… Lớp 9A4: …………….
2) Kiểm tra: (6’)
? Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Tam giác ABC vuông tại A cạnh huyền a, cạnh góc vuông b, c. Khi đó
a) b = a. sin B b) b = a. cos B c) c = a.tg C
d) c = b. tg C e) b = a. cos C f) b = c. cotg C
(a, d, e, f đúng ; b, c sai)
3) Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’)
GV đưa bài tập trên bảng phụ


1 HS lên bảng thực
Bài tập: Tìm x, y trong hình vẽ





GV bổ xung sửa sai – nhấn
mạnh tìm cạnh góc vuông dựa
vào hệ thức; tìm cạnh huyền
dựa vào định lý Pitago hoặc hệ
thức

Lưu ý lựa chọn hệ thức cho phù
hợp

hiện
HS cả lớp cùng làm và
nhận xét





HS nghe hiểu

8 y
x
C
A
B
P

Giải
Xét  ACP có góc P = 1v;
góc A = 30
0
; AC = 8cm
 x = CP = AC. sin 30
0
= 8.
2
1

= 4(cm)
Xét  PCB có góc P = 1v ;
góc C = 60
0
; CP = 4cm
 y = CB =
0
60
cos
x
= 4 :
2
1
= 8 (cm)

Hoạt động 2: Luyện tập ( 25’)

GV yêu cầu HS biểu diễn bài
toán bằng hình vẽ
? Muốn tính góc  ta làm như
thế nào ?
GV yêu cầu HS lên thực hiện

HS đọc đề

HS vẽ hình

HS áp dụng TSLG

HS lên bảng thực hiện

Bài tập 29 / 89 – sgk
Giải
Cos  =
AC
AB
=
32
25
320
250
 
0,78125
   38
0
37’
GVnhận xét – chốt lại cách làm
? Trong bài tập trên nêu yêu cầu
tìm thêm các yếu tố còn lại thì
bài toán trở về dạng nào ?
? Hãy tính góc C = ? , AB = ?



GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ
yêu cầu HS vẽ vào vở


? Theo hình vẽ ta tính AB theo
công thức nào ? vì sao ?


GV yêu cầu HS tính
? Có cách nào khác để tính AB
không ?
GV lưu ý HS nên chọn cách
tính nhanh nhất để tính
? Tính góc ADC ntn ?



HS giải tam giác vuông


HS C = 90
0
– 38
0
37’;
AC = BC. sin  hoặc
AC
2
= BC
2
– AB
2


HS đọc bài tập
HS vẽ hình vào vở
và ghi gt – kl


HS hệ thức … vì gắn
vào  vuông ABC
HS trả lời miệng

HS AB = AC. cosBAC


HS nêu cách tính

250
320
A
B
C

vậy dòng nước đẩy đò lệch đi 1 góc
38
0
37’


Bài tập 31/ 89 –
sgk
Tứ giác ABCD
có AC = 8 cm
AD = 9,6 cm
Góc ABC = 90
0

Góc BCA = 54

0

Góc ACD = 74
0


AB = ?
góc ADC = ?
8
9,6
A
C
D
H
B


Giải
a) Xét  ACB có góc B = 1v ta có
AB = AC. Sin C = 8. sin 54
0

GV gợi ý
? Tam giác ACD có là tam giác
vuông không ?

? Vậy làm thế nào để áp dụng
hệ thức tính được góc ADC ?

? Nêu cách tạo tam giác vuông

?
? Để tính góc ADC cần tính
cạnh nào ?
GV yêu cầu HS thực hiện tính
AH ?
GV yêu cầu HS thảo luận trình
bày bài tập 31
GV- HS nhận xét qua bảng
nhóm
? Qua bài tập trên để tìm được
số đo cạnh, góc trong hình vẽ
của bài toán trên cần làm gì ?
GVchốt lại các dạng bài đã làm


HS không là tam giác
vuông

HS tạo ra tam giác
vuông
S kẻ AH  CD

HS AH

HS nêu cách tính AH

HS hoạt động nhóm





HS kẻ thêm đường
vuông góc để đưa về
giải tam giác vuông
 8 . 0,8090  6,472


b) Kẻ AH  CD tại H
xét  ACH có góc H = 1V
 AH = AC. sin C = 8. sin74
0

 8. 0,9613  = 7,690
Xét  AHD có góc H = 1v
ta có sin D =
6,9
69,7

AD
AH
 0,8010
 góc D  53
0
18’  53
0



- Nếu bài cho là tam giác vuông
rồi thì áp dụng ngay các hệ thức


- Nếu bài yêu cầu tìm các yếu tố
chưa thuộc vào tam giác vuông
phải kẻ thêm hình phụ để đưa
các yếu tố vào tam giác vuông
sau đó áp dụng hệ thức




HS nghe hiểu


4) Củng cố – Hướng dẫn về nhà (4’)
Tính cạnh góc vuông bằng Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cosin góc kề.
Cạnh góc vuông kia nhân tg góc đối hoặc cotg góc kề
Cạnh huyền có thể áp dụng hệ thức hoặc định lý Pitago.
* Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc các TSLG của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vuông. Làm bài tập 32(sgk- 89 ) 55; 57; 58 (sbt – 97 )
Đọc trước bài 5 - chuẩn bị thước cuộn, máy tính, giấy bút, báo cáo thực hành
giờ sau thực hành


×