Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

giáo án toán học: hình học 9 tiết 9+10 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.34 KB, 8 trang )


Tiết 9: BẢNG LƯỢNG GIÁC

I – Mục tiêu:
HS được củng cố kỹ năng tim TSLG của 1 góc nhọn cho trước ( bằng bảng số và
máy tính bỏ túi)
Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc

biết TSLG của nó
II – Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng số, máy tính bỏ túi
HS: ôn đ/n TSLG của góc nhọn, quan hệ 2 góc phụ nhau, bảng số, máy tính bỏ túi
III – Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định: Lớp 9A2:………… Lớp 9A3: ………… Lớp 9A4: …………….
2) Kiểm tra: (6’)
? Khi góc

tăng từ 0 đến 90
0
thì TSLG của góc

thay đổi ntn ? áp dụng tìm sin
50
0
12’ nêu rõ cách tìm ?
? Chữa bài tập 18 (sgk/ 83)
3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết TSLG của góc đó (25’)
GV đặt vấn đề: biết TSLG của góc nhọn tìm
số đo góc đó ntn ?






GVyêu cầu HS đọc VD
GV giới thiệu mẫu 5 (VD5)
GV hướng dẫn HS tính góc nhọn

bằng
máy tính bỏ túi
- Máy tính fx 220 nhấn lần lượt các phím 0.
7 8 3 7 SHIFT sin
-1
SHIFT

khi đó màn
hình xuất hiện 51 36 2.17 nghĩa là
51
0
36’2.17” làm tròn 51
0
36’
- Máy fx 500 nhấn các phím sau
0.7837 SHIFT sin SHIFT
.
’’’ cũng suy ra

 51
0
36’

GV yêu cầu HS thảo luận làm ?3

GV yêu cầu HS đọc chú ý

GV giới thiệu mẫu 6 (VD6)





HS đọc VD5 sgk





HS quan sát làm theo




HS thực hiện ?3 và nêu
cách tra bằng hai cách

HS đọc chú ý

HS đọc và tìm hiểu
VD6




* VD5: sgk /80
sin

= 0,7837


 51
0
36’







?3
Cotg

= 3,006


 18
0
24’
* Chú ý : sgk /81

* VD6: sgk
Ta thấy

0,4462 < 0,447 < 0,4478
sin 26
0
30’< sin

< sin
26
0
36’


 27
0

GV cho HS làm ?4 tương tự VD6

? Nêu cách tìm

bằng máy tính bỏ túi ?
HS thực hiện ?4 và nêu
cách làm
HS trả lời (đối với máy
tính fx500) nhấn các
phím 0.5547 SHIFT
cos SHIFT 0’’’ màn
hình hiện số
56
0
18’35,81 


 56
0

?4
cos

= 0,5547


 56
0


Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (10’)
GV nhấn mạnh: muốn tìm số đo của góc nhọn

khi biết TSLG của
nó, sau khi đã đặt số đã cho trên máy cần nhấn liên tiếp
SHIFT sin SHIFT
.
’’’ để tìm

khi biết sin


SHIFT cos SHIFT
.
’’’ để tìm

khi biết cos



SHIFT tan SHIFT
.
’’’ để tìm

khi biết tg


SHIFT 1/x SHIFT tan SHIFT
.
’’’ để tìm cotg




GV cho HS làm bài tập
GV đưa bài tập trên bảng phụ

Yêu cầu HS thảo luận
Đại diện 2 nhóm trả lời
Cả lớp theo dõi nhận xét



GV bổ xung sửa sai
Bài tập 1: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ
túi hãy tìm các TSLG sau (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ tư)
a) sin 70

0
13’ 0,9410 b) tg 43
0
10’  0,9380
a) cos 25
0
32’ 0,9023 d) cotg 32
0
15’  1,5850

Bài tập 2: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ
túi tìm số đo của góc nhọn

(làm tròn đến phút )
biết rằng
a) sin

= 0,2368 

 13
0-
42’
b) cos

= 0,6224 

 51
0
30’
c) tg


= 2,154 

 65
0
6’
d) cotg

= 3,215 

 17
0



4) Hướng dẫn về nhà: (2’)
Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi tìm TSLG của 1 góc
nhọn và ngược lại
Đọc bài đọc thêm .Làm bài tập 21 (SGK/84), bài 40; 41; 42 (SBT/95)


Tiết 10: LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu:
HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm TSLG khi biết số đo
góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết TSLG của góc đó
HS thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos va cotg để so
sánh TSLG khi biết góc

hoặc so sánh các góc nhọn


khi biết TSLG
II – Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng số, máy tính bỏ túi
HS: ôn đ/n TSLG của góc nhọn quan hệ 2 góc phụ nhau, bảng số,
máy tính bỏ túi
III – Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định: Lớp 9A2: …………. Lớp 9A3: ……………. Lớp 9A4: ……………
2) Kiểm tra: (6’)
? a) Dùng bảng số hoặc máy tính tìm: cotg32
0
15’= ?
b) Không dùng máy tính và bảng số hãy so sánh:
sin 20
0
và sin 70
0
; cos 40
0
và cos 75
0

3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’)
HS đọc đề bài Bài tập 18 (sgk/83)
GV gọi 2 HS lên bảng thực
hiện




GV nhận xét bổ xung – chốt
kiến thức về bảng lượng giác


HS 1 làm bài 18

HS 2 làm bài 21
HS cả lớp nhận xét
a) sin 40
0
12’  0,6455
b) cos 52
0
54’  0,6032
c) tg 63
0
36’  2,0145
d) cotg 25
0
18’  2,1155
Bài tập 21 (sgk/ 84)
a) sin x = 0,3495  x  20
0
27’
b) cotg x = 3,163  x  17
0
32’

Hoạt động 2: Luyện Tập (30’)

GV yêu cầu HS thực hiện so
sánh và giải thích vì sao ?



GV đưa bài tập bổ xung
So sánh sin 38
0
và cos 38
0

tg 27
0
và cotg 27
0



? Thực hiện tính ta làm ntn
dựa vào kiến thức nào ?

HS lên bảng làm
HS khác nhận xét



HS : sin 38
0
= cos52
0


HS làm tương tự



HS vận dụng TSLG của
Bài tập 22(sgk/84) So sánh
a) cos 25
0
> cos 63
0
15’
(

tăng thì cos

giảm )
b) tg 73
0
20’ > tg45
0

(

tăng thì tg

tăng )
c) cotg 2
0
> cotg 37

0
40’
(

tăng thì cotg

giảm)
*) sin38
0
và cos 38
0

sin 38
0
= cos52
0
< cos 38
0

 sin 38
0
< cos 38
0

Bài tập 23 (sgk/84) Tính
a)

GV yêu cầu HS thực hiện

GV nhận xét bổ xung lưu ý

HS khi tính nên chuyển về
cung 1 TSLG


? Để biết được các biểu thức
âm hay dương ta làm ntn ?
GV gợi ý câu a,b dựa vào t/c
TSLG; câu c dựa vào TSLG
của hai góc phụ nhau
GV yêu cầu HS thực hiện


? Để sắp xếp các TSLG theo
thứ tự tăng dần làm ntn ?


GV yêu cầu HS thảo luận
hai góc phụ nhau
2 HS thực hiện
HS khác nhận xét




HS đọc đề bài

HS suy nghĩ trả lời




HS thực hiện trên bảng
phần a,b


HS trả lời chuyển về 1
TSLG dựa vào TSLG
của hai góc phụ nhau

1
25
sin
25sin
65
cos
25sin
0
0
0
0

( vì cos 65
0
= sin 25
0
)
b) tg 58
0
– cotg 32
0
= 0

(vì tg58
0
= cotg 32
0
)

Bài tập 47 (sbt/96)
Cho x là một góc nhọn, biểu thức sau
đây có giá trị âm hay dương ? vì sao ?
a) sin x – 1
b) 1 – cos x
Giải
a) sin x – 1 < 0 vì sin x < 1
b) 1 – cos x > 0 vì cos x < 1

Bài tập 24 (sgk /84) Sắp xếp …
Cách 1:
a) cos 14
0
= sin 76
0
; cos 87
0
= sin 3
0

 sin 3
0
< sin74
0

< sin 76
0
< sin 78
0

cos87
0
< sin47
0
< cos14
0
< sin 78
0





? Có cách nào khác để so sánh
và sắp xếp theo thứ tự tăng
không ?
GV hướng dẫn HS làm theo
cách 2: tính TSLG nhờ máy
tính hoặc bảng số
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày



HS suy nghĩ




Cách 2: Dùng máy tính (bảng số để
tính TSLG)
sin 78
0
 0,9781; cos 14
0
 0,9702;
sin 47
0
 0,7314 ; cos87
0
 0,0523
 cos87
0
< sin47
0
< cos14
0
< sin78
0




4) Củng cố – Hướng dẫn về nhà: (5’)
? Trong các TSLG của góc nhọn tỷ số nào đồng biến, tỷ số nào nghịch biến
? Liên hệ về TSLG của 2 góc phụ nhau ?

* Hướng dẫn về nhà
Nắm vững đ/n TSLG của góc nhọn. Làm bài tập 48; 49; 50 SBT

×