Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

giáo án toán học: hình học 9 tiết 3+4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.64 KB, 8 trang )


Tiết 3: LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu:
Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập
II – Chuẩn bị: GV Thước, Bảng phụ; phấn màu , e ke
HS Ôn lại các hệ thức, đồ dùng học tập
III – Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định: Lớp 9A2: ……… Lớp 9A3: ………… Lớp 9A4:……………
2) Kiểm tra: (5’)
? Phát biểu và viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
(HS1 định lý 1,2 ; HS2 định lý 3,4 )
3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10’)

GV đưa đề bài trên bảng phụ

GV gọi 3 HS lên thực hiện

HS nghiên cứu đề
bài

Bài tập: Cho hình vẽ. Tính x, y
a)



















GV bổ xung sửa sai
GV chốt lại: các hệ thức khi áp
dụng vào bài tập phải phù hợp
3 HS thực hiện trên
bảng
HS 1phần a




HS 2 phần b




HS 3 phần c


HS cả lớp cùng làm
và nhận xét






7
y
9
x

y
2
= 7
2
+ 9
2
= 130  y = 130
( đ/l Pitago)
x.y = 7.9 (đ/l 3)  x =
130
63

b)
3
x
y

2

Ta có 3
2
= 2.x (đ/l 3)  x = 4,5
y
2
= x(2 + x) (đ/l 1)
y
2
= 4,5. ( 2 + 4,5) = 29,25
 y = 5,41
c)
x
9
y
4

Ta có x
2
= 4.9 (đ/l 2)  x = 36
y = 1333681 
( hoặc y
2
= 9.13  y = 133 )

tính nhanh với đề bài

HS nghe hiểu


Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
GV phân tích đề bài và hướng
dẫn HS vẽ hình

?  ABC là tam giác gì ? tại
sao?

? Căn cứ vào đâu để có
x
2
= a.b ?



? Tương tự cách 1  DEF là tam
giác gì ? vì sao ?
? Vậy DE
2
= ?

GV yêu cầu HS tự trình bày
cách 2
GV đưa hình vẽ trên bảng phụ
HS đọc đề bài nêu yêu
cầu của bài
HS vẽ hình vào vở

HS  ABC vuông vì
0A =
2

BC

HS trong  vuông
ABC có AH  BC
 AH
2
= BH.CH
(đ/l2)

HS trả lời
HS DE
2
= EF. EI
(đ/l1) hay x
2
= a.b


HS đọc và nêu yêu
Bài tập 7 (sgk/69)
Cách 1:

a b
x
0
B
C
A
H


Theo cách dựng  ABC ta có
0A =
2
BC
  ABC vuông tại A
vì vậy AH
2
= BH. CH
hay x
2
= a.b
Cách 2:
HS tự trình bày

Bài tập 8: (sgk /70)b)
y
y
2
x
x
y
12
16
x
C
A B
H


? Để tìm x, y trong các hình vẽ

trên vận dụng hệ thức nào ? GV
yêu cầu HS thảo luận






GV bổ xung sửa sai và lưu ý HS
những chỗ HS có thể mắc sai
lầm .
cầu của bài

HS nêu hệ thức cần áp
dụng

Nhóm 1,2,3 câu b
Nhóm 4,5,6 câu c
Đại diện 2 nhóm trình
bày
Các nhóm khác bổ
xung nhận xét
b) c)
Giải
b )  ABC có AH  BC tại H
 AH = BH = CH =
2
BC
hay x
= 2

 AHB có AB =
22
BHAH 

 y =
22


c) 12
2
= 16.x (đl 1)  x = 9
y =
22
12 x = 15


4) Củng cố- Hướng dẫn về nhà: : (4’)
? Các dạng bài tập đã làm ? Kiến thức áp dụng vào giải các dạng bài tập trên
GV khi áp dụng các hệ thức cần xem xét hệ thức nào phù hợp nhất với đề bài thì
vận dụng hệ thức đó để thực hiện tính.
* Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập và ghi nhớ các hệ thức trong tam giác vuông
BTVN 9,10 (sbt/ 90). Đọc trước bài tỷ số lượng giác của góc nhọn.


Tiết 4: LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập một cách thành thạo.

II – Chuẩn bị: GV Thước, Bảng phụ; phấn màu , e ke
HS Ôn lại các hệ thức, đồ dùng học tập
III – Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định: Lớp 9A2: …………. Lớp 9A3: ……… Lớp 9A4: …………
2) Kiểm tra: (5’)
? Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?
3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (8’)
GV vẽ hình trên bảng

Yêu cầu hs thực hiện chữa



HS quan sát hình vẽ
HS lên bảng thực hiện
tính x,y
HS cả lớp theo dõi
Bài tập 3/a (sbt/90)
6
8
x
y

Ta có y =
22
86  = 10 đ/l Pitago)
x.y = 6.8 (đl 3)

GV cho HS nhận xét bổ
xung
? Kiến thức vận dụng trong
bài là kiến thức nào?
nhận xét


HS định lý Pitago và
hệ thức 3
 x = 48 : 10 = 4,8

Hoạt động 2: Luyện tập (29’)
GV đưa đề bài trên bảng
phụ
GV yêu cầu HS thảo luận
trả lời





GV bổ xung nhận xét




? Bài toán cho biết gì ? yêu
cầu tìm gì ?

HS đọc đề bài


HS thực hiện theo
nhóm
Đại diện nhóm trả lời
và giải thích
HS cả lớp cùng theo
dõi nhận xét




HS đọc đề bài

HS trả lời
Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước
kết quả đúng
Cho hình vẽ

4 9

a) Độ dài đường cao AH bằng
A. 6,5 B. 6 C. 5
b) Độ dài cạnh AC bằng
A. 13 B. 13 C. 33
Chọn B và C

Bài tập 6(sbt/90)
5
7
x

y z
A
B
C
H

GV hướng dẫn HS vẽ hình

? Tính độ dài các đoạn
thẳng trên vận dụng kiến
thức nào ?


GV yêu cầu HS thực hiện



GV nhận xét bổ xung
Lưu ý những chỗ HS hay
mắc sai lầm




? Bài toán cho biết gì ? tìm
gì ?
GV biểu diễn bằng hình vẽ
? Muốn tính độ dài băng
HS vẽ hình vào vở




HS: Đ/l Pitago  BC
bc = ah  AH
h
2
= b’c’  BH, CH

HS thực hiện trình
bày
HS cả lớp cùng làm
và nhận xét






HS đọc đề bài

HS trả lời

ABC (góc A = 1v) AB = 5; AC = 7

AH = ? ; BH = ? ; CH = ?
Giải
Theo định lý Pitago ta có
BC = 7475
2222
 ACAB

AH.BC = AB.AC (Hệ thức 3)
 AH =
74
35.

BC
ACAB

BH =
BC
AB
2
(h/ thức 2)  BH =
74
25

CH =
BC
AC
2
(h/ thức 2)  CH =
74
49

Bài tập 15 (sbt/91)

4
10
?
B

C
D
A
E

Trong tam giác vuông AEB có
BE = CD = 10; AE = AD – ED
 AE = 8 – 4 = 4
Theo định lý Pitago ta có
AB = 8,10410
2222
 AEBE
chuyền AB ta làm ntn ?
GV yêu cầu HS trình bày

GV nhấn mạnh các hệ thức
được sử dụng tính độ dài
các cạnh trong tam giác
vuông và tính toán đối với
bài toàn thực tế
HS vẽ hình vào vở

HS nêu cách tính
HS trình bày


HS nghe hiểu




4) Củng cố – Hướng dẫn về nhà (3’)
? Dạng bài tập đã chữa ? kiến thức áp dụng ? GV khái quát lại toàn bài.
* Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu HS về nhà học thuộc và nắm chắc các hệ thức trong tam giác vuông
Làm bài tập 8, 9 ,10 (sbt /90- 91 )
Đọc và tìm hiểu trước bài tỷ số lượng giác của góc nhọn, ôn lại kiến thức về hai
tam giác đồng dạng.


×