Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 65+66 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.23 KB, 12 trang )

Tiết 65 LUYỆN
TẬP
I Mục tiêu :
- Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân
- Rèn kỷ năng thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số
nguyên .
- Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu
thức .
II Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh sữa các bài tập 92 ; 93 ; 94 SGK trang 95
3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi





- Nhận xét dấu
của tích
237 (-26)
- Nhận xét thừa số
chung của tổng 2
tích .
- Ap dụng tính
chất gì ?







- Học sinh thực
hiện và giải
thích rõ lý do












+ Bài tập 95 / 95 :
(- 1)
3
= (- 1).(- 1).(-
1) = 1.(- 1) = - 1
Còn hai số nguyên
khác là 1 và 0
1
3
= 1 ; 0

3

= 0
+ Bài tập 96 / 95 :
a) 237 . (-26) +
26 . 137
= - 237 . 26 +
26 . 137
= 26 (- 237 +
137 )
= 26 . (-100) =
- 2600


b) 63 . (-25) +
25 . (-23)
= - 63 . 25 – 25
. 23
= 25 . (-63 –
23)
= 25 . (-
86) =
- 2150






- Nhận xét các thừa

số âm trong tích là
một số chẳn hay lẻ
- Học sinh phát biểu



- Học sinh thực
hiện và giải
thích rõ lý do


+ Bài tập 97 / 95 :
a) (-16) . 1253 . (-8)
. (-4) . (-3) > 0
Vì tích m
ột số chẳn
thừa số âm là s

dương
tích một số chẳn và
một số lẻ thừa số âm
là số gì ?





- Nhận xét và áp
dụng tính chất gì của
phép nhân để tính

nhanh.













- Ap dụng tích
chất giao hoán
và kết hợp
- Dựa vào tính
chất phân phối
của phép nhân
đối với phép
cộng
b) 13 . (-24) . (-
15) .
(-8) . 4 < 0
Vì tích m
ột số lẻ thừa
số âm là một số âm
+ Bài tập 98 / 95 :
Tính giá tr

ị biểu thức
:
a) (-125) . (-13) . (-
a)
với a = 8
thay a = 8 vào bi
ểu
thức
(-125) . (-
13) .
(-8)
= (-125) . (-
8) .
(-13)
= 1000 . (-
13)
= - 13000
b) (-1) . (-2) . (-3) . (
-

- Dựa vào tính chất
gì để tìm số thích
hợp
4./ Củng cố :
- Phép nhân
trong Z có
những tính
chất gì ?
- Dựa vào các
tính chất đó ta

có thể thực
hiện nhanh
chóng các bài
tập .
5./ Dặn dò :
Làm thêm các bài
tập 139 , 140 , 141 ,
4) . (-5) . b v
ới b =
20
thay b = 20 vào
biểu thức
(-1) . (-2) . (-
3) .
(-4) . (-5) . 20
= [(-1) . (-3) . (-
4)] .
[(-2) . (-5)] .20
= (-
12) . 10 . 20
= - 2400
+ Bài tập 99 / 95 :
a) -7 . (-13) + 8 . (
-
13) = (-13) . (-7 + 8)

= -13

b) (-5) . (-4 -


-14 )
147 , 148 , 149 SBT
Toán 6 tập một .

= (-5) . (-4) – (-
5) . (-14) = -50

+ Bài tập 100 / 95 :
Giá trị của m . n
2
v
ới
m = 2 , n = 3 là s

nào trong b
ốn đáp số
A ,B ,C ,D dưới đây:
A. –
18 B. 18
C = -36 D. 36


Tiết 66 § 13 . BỘI VÀ ƯỚC
CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ?


I Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :

- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “
Chia hết cho”.
- Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho”
.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên .
II Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Cho hai số tự nhiên a và b với b  0 Khi nào thì ta nói
a chia hết cho b (a  b) ?
- Tìm các ước của 6
3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Gv nhắc : Nếu
có một số q sao
cho
a = b . q thì ta
nói a chia hết cho
b
Trong tập hợp các
số nguyên thì sao
?

Trong tập hợp các
số nguyên cũng
vậy Học sinh phát

biểu tương tư khái
niệm chia hế trong


- Học sinh làm
?1
6 = 2 . 3 =
(-2) . (-3)
= 1 . 6 =
(-1) . (-6)
- 6 = (-2) . 3
= 2 . (-3)
= 1 . (-
6)
= (-1) . 6
Vậy :
U(6) = { 1 , 2 ,
3 , 6 , -1 , -2 , -3
, -6}

I Bội và ước của
một số nguyên :
Cho a , b  Z và b 
0 .
- Nếu có một số
nguyên q sao cho a
= b . q thì ta nói a
chia hết cho b . Ta
còn nói a là bội
của b và b là ước

của a .
Ví dụ :
-9 là b
ội của 3
vì -9 = 3 . (-3)
3 là ước của
tập hợp Z


-9



6 . (-2)
= -12
6 . 2
= 12
(-6) . (-2)
= 12
(- 6) . 2
= -12
thì (-12) : (-
2) = 6
12 :
2 = 6

- Học sinh làm
?3
Hai bội của 6 l
à

12 và –12
Hai ước của 6 l
à
3 và –3




- Học sinh làm
?4

Chú ý :
 Nếu a = bq (b 
0) thì ta nói a chia
cho b được q v
à
viết a : b = q
 Số 0 là b
ội của
mọi số nguy
ên
khác 0
 Các số 1 và –1 l
à
ư
ớc của mọi số
nguyên.
 Nếu c vừa là ư
ớc
12 : (-

2) = -6
(-12) :
2 = -6
Như vậy : Trong
phép chia hết
Thương của
hai số nguyên
cùng dấu mang
dấu “ + “
Thương của
hai số nguyên trái
dấu mang dấu “ –



- Học sinh làm
bài tập 101 / 97

-
- Học sinh làm
bài tập 102 / 97

của a vừa là ư
ớc b
thì c cũng đư
ợc
gọi là ư
ớc chung
của a và b .
Ví dụ :

Các ước của 8 l
à 1 ,
-1 , 2 , -2 , 4 , -4 , 8 , -
8
Các bội của 3 l
à 0 ,
3 , –3 , 6 , -6 , 9 , -
9 , .
. . .
II Tính chất :
1./ N
ếu a chia hết
cho b và b chia h
ết
cho c thì a c
ũng chia
hết cho c
a 
b
và b  c  a  c
2./ N
ếu a chia hết
cho b thì b
ội của a
cũng chia hết cho b .
a  b 
am  b (m  Z)
3./ Nếu hai số a
,
b chia hết cho c th

ì
tổng và hi
ệu của
chúng c
ũng chia hết
cho c .
a  c và b  c 
(a + b)  c và (a – b) 
c


4./ Củng cố :
 Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số
nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ?
 a gọi là gì của b và b gọi là gì của a
 Bài tập 101 và 102 SGK trang 97
5./ Dặn dò :
Làm bài tập về nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106
SGK trang 97 .

×