Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 59+60 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.12 KB, 14 trang )

Tiết 59 § 8 . QUI TẮC
DẤU NGOẶC

Hãy cẩn thận khi dấu “ – “ đứng trước dấu ngoặc !!!

I Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
- Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc .
- Biết khái niệm tổng đại số .
II Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1 :
Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , cộng
hai số nguyên khác dấu
Sửa bài tập 86 c , 86d trang 64 Sách bài tập
- Học sinh 2 :
Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên
Sửa bài tập 84 /64 Sách bài tập .
3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- GV đặt vấn đề :
Tính giá trị biểu
thức :
5 + (42 – 15 +
17) – (42 + 17)
- Nêu cách làm


?
- Có cách nào
bỏ dấu ngoặc
để việc tính

- Học sinh tính
5 + (42
– 15 + 17) – (42
+ 17)
= 5 + (27
+ 17) – 59
= 5 + 44
– 59
= 49 –
59
= - 10

I Qui tắc dấu
ngoặc :
Khi bỏ dấu ngoặc
có dấu “ – “ đằng
trước ,ta phải đổi dấu
tất cả các số hạng
trong d
ấu ngoặc : Dấu
“ + “ thành dấu “ – “
và dấu “ – ‘ thành dấu
“ + “ .
thuận lợi hơn ?



Khi bỏ dấu ngoặc
có dấu “ + “ đằng
trước thì dấu các số
hạng trong ngoặc vẫn
giữ nguyên .


Xây dựng
qui tắc dấu ngoặc


- Học sinh làm
?1
- Tương tự so
sánh số đối
của tổng
(-3 + 5 + 4) với
tổng các số đối

- Học sinh làm
?1
- Số đối của 2
là (–2)
- Số đối của –5
là 5
- Số đối của
tổng [2 + (-5)]

là –[2

+ (-5)] = -(-3) =

Ví dụ : Tính nhanh
a) 324 + [112 –
(112 + 324)]
Giải
324 + [112 –
(112 + 324)]
= 324 + [112 –
112 – 324]
= 324 –
324 =
0
của các số hạng
Tổng quát :
- (a + b) = (-
a) + (– b)
- Rút ra nhận
xét
Số đối của một
tổng bằng tổng
các số đối của các
số hạng




- Học sinh làm
?2
- Rút ra nhận

3
- Tổng các số
đối của 2 và (-
5)

(-2) + 5 = 3
- Vậy : Số đối
của một tổng
bằng tổng các
số đối của các
số hạng
- Học sinh :
- (-3 + 5 +
4) = -6
3 + (-5) + (-
4) = -6
- Nhận xét : Bỏ
b) (-257) – [(-257
+ 156) – 56]
Giải

(-257) – [(-
257 + 156) – 56]
= (- 257) – [ -
257 + 156 – 56}
= - 257 + 257 –
156 + 56
= - 100

II Tổng đại số :

Vì phép trừ có thể
diễn tả thành phép
cộng với số đối của
nó nên một dãy các
phép tính cộng ,trừ
xét
- GV yêu cầu
học sinh phát
biểu lại qui tắc
dấu ngoặc
(SGK)
- Ví dụ (SGK)
tính nhanh
- Nêu cách bỏ
ngoặc

- Học sinh làm
?3
- GV giới thiệu
tổng đại số
(như
SGK)
dấu ngoặc khi
đằng trước có
dấu “ – “ ta
phải đổi dấu
các số hạng
trong ngoặc
- Làm ?2
7 + (5 –

13) = 7 + (-8) = -
1
7 + (5 –
13) = 7 + 5 + (-
13)
- Nhận xét ? bỏ
dấu ngoặc có
dấu “ + “
đằng trước
các số nguyên được
gọi là một tổng đại số
.
- Khi viết một tổng
đại số ,để đơn giản ta
có thể bỏ tất cả các
dấu của phép tính
cộng và dấu ngoặc
Ví dụ :
5 + (-3) –
(-6) – (+7)
= 5 + (-3) +
(+6) + (-7)
= 5 – 3 + 6 –
7
Trong một tổng đại
số ,ta có thể :
- Làm ví dụ


dấu các số

hạng giữ
nguyên
- Học sinh làm
?3
a) 324 + [112 –
(112 + 324)]
= 324 + [112
– 112 – 324]
= 324 –
324
= 0
b) (-257) – (-
257 + 156 –
56)
= - 257 + 257
– 156 + 56 =
- 100
- Thay đổi tùy ý vị
trí các số hạng
kèm theo dấu của
chúng :
a – b – c = -b
–c + a = -b + a – c


- Cách 2 (như
SGK)




- GV giới
thiệu phép
biến đổi
trong tổng
đại số

- Gv nhắc
nhở : Khi bỏ
dấu ngoặc
cần lưu ý
điều gì ?


- Học sinh làm
5 + (42 – 15 +
17) – ( 42 + 17)
= 5 + 42 – 15 +
17 – 42 – 17
= 5 – 15 = - 10
- Học sinh làm
a) (768 – 39)
– 768
= 768 –
39 – 768 = - 39
b) = -1579 –

- Đặt dấu ngoặc
để nhóm các số
hạng một cách
tùy ý v

ới chú ý :
* Nếu trước dấu
ngoặc là dấu “ –
“ thì phải đổi
dấu tất cả các số
hạng trong dấu
ngoặc

a – b – c = (
12 + 1579
= - 12
- Học sinh viết gọn
tổng đại số
- Học sinh làm ví
dụ trang 85 SGK

a – b) – c = a – (b +
c)

Chú ý : Ta có thể
nói tổng đại số là
một tổng

4./ Củng cố :
- Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
- Củng cố từng phần như trên
5./ Dặn dò :
Bài tập về nhà 57 , 58 , 59 , 60 SGK trang 85















Tiết 60 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Nắm vững qui tắc chuyển vế cũng như qui tắc bỏ dấu ngoặc .
- Giải thành thạo các bài tính dạng thực hiện phép tính .
- Tìm x nhanh chóng nhờ qui tắc chuyển vế
- Rèn luyện tính cẩn thận , nhanh chóng , chính xác
II Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh 1 : Bài tập 57 /85 - Học sinh 2 : Bài
tập 58 / 85 - Học sinh 3 : Bài tập 60 / 85
3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi




- Ap dụng qui
tắc chuyển vế



- Ap dụng qui
tắc cộng hai



- Học sinh tổ 5
thực hiện






+ Bài tập 66 / 87 :
Tìm số nguyên x ,
biết :
4 – (27 – 3)
= x – (13 – 4)
4 –
24
= x – 9
-20
= x – 9
số nguyên và

qui tắc bỏ dấu
ngoặc





- Học sinh tổ 4
thực hiện



x
= 9 – 20

x = - 11
+ Bài tập 67 / 87 :
a) (-37) + (-
112)
= - 37 – 112 = - 149
b) (-
42) + 52
= - 42 + 52 = 10
c) 13 –
31
= - 18
d) 14 – 24 –
12
= 14 – 36 = - 22
e) (-25) + 30 –

15
= 30 – 40 = - 10



-
Ghi bàn : +
Thủng lư
ới :
-





- Chênh
lệch nhiệt
độ : nhiệt
độ cao trừ
nhiệt độ
thấp



- Học
sinh tổ 3
thực
hiện





- Học
sinh tổ 2
thực
hiện





+ Bài tập 68 / 87 :
Hiệu số bàn thắng – thua năm
ngoái : 27 – 48 = -21
Hiệu số bàn thắng – thua năm
nay : 29 – 34 = 15
+ Bài tập 69 / 87 :
Thành
phố
Nhiệt
độ
Cao
nhất
Nhiệt
độ
Thấp
nhất
Chênh
lệch
Nhiệt

độ

Nội
25
o
C 16
o
C 9
o
C
Bắc
Kinh
-1
o
C -7
o
C 6
o
C
Mát-
cơ-va
-2
o
C -16
o
C

14
o
C







- Ap dụng
tính chất
giao hoán
và kết hợp




- Ap dụng
qui tắc bỏ
ngoặc

4./ Củng cố






- Học
sinh tổ 1
thực
hiện







- Học
sinh tổ 3
Pa-ri 12
o
C 2
o
C 10
o
C
Tô-
ky-ô
8
o
C -4
o
C 12
o
C
Tô-
rôn-tô

2
o
C -5
o

C 7
o
C
Niu-
yóoc
12
o
C -1
o
C 13
o
C

+ Bài tập 70 / 87 :
a) 3784 + 23 – 3785 – 15

= (23 –15) + (3784 –
3785)
= 8 + (-1) = 7
b) 21 + 22 + 23 + 24 – 11 –
12 – 13 – 14
= (21 – 11) + (22 – 12) +
(23 – 13) + (24 – 14)
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
:
- Củng cố
t
ừng phần
như trên
5./ Dặn dò :


Xem trước
bài Nhân hai
số nguyên
khác dấu


thực
hiện


+ Bài tập 71 / 87 :
a) - 2001 + (1999+ 2001)
= -
2001 + 2001 + 1999
= 1999
b) (43 – 863) – (137 – 57)
= 43 – 863 – 137 + 57
= (43 + 57) – (863 +
137)
= 100 – 1000 = - 900


×