Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 29+30 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.82 KB, 12 trang )

Tiết 29 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Học sinh rèn luyện thành thạo kỷ năng phân tích
một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự
phân tích không phức tạp , dùng lũy thừa để viết gọn
dạng phân tích .
3./ Thái độ :
- Học sinh vận dụng được các dấu hiệu chia hết đã
học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố , vận dụng
linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo
cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Phân tích
số 23100 ra thừa số nguyên tố .
- Cho số a = 2
2
. 3 . 5
3
Hỏa số a có bao nhiêu ước
số
3./ Bài mới :

Hoạt


động
Giáo viên Học sinh Bài ghi


- GV
hướng
dẫn học
sinh

- Khi một số a là
một tích các
thừa số nguyên
tố ta có thể tìm
được các ước



- Học sinh làm
theo hướng dẫn
của GV

+ Bài tập 129 /
50
a) a = 5 . 15
Ư(a) = { 1 ,
5 , 13 , 65 }
thực
hiện
của a là chính
các thừa số đó

và những tích
của lần lượt hai
thừa số có trong
tích . (cần xác
định số ước số
của số a khi a đã
được phân tích
ra thừa số
nguyên tố

b) a = 2
5

Ư(a) = {1 ,
2 , 4 , 8 , 16 ,
32 }
c) a = 3
2
. 7
Ư(a) = {1 ,
3 , 7 , 9 , 21 ,
63}




- Học
sinh

- Dựa vào

bài tập 129
sau khi phân


- Bốn học
sinh lên

+ Bài tập 130 / 50
 51 = 3 . 17 Ư(51) =
làm tại
lớp




- Làm
trên
bảng
con








tích các số
51 ; 75 ; 42
; 30 ra thừa

số nguyên
tố ta có thể
dể dàng tìm
các ước của
chúng








- 28 phải
chia hết cho
bảng làm
cùng một
lúc .



- Học sinh
làm trên
bảng con








- Học sinh
giải GV
{1 ; 3 ; 7 ; 51}
 75 = 3 . 5
2
Ư(75) = {
1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75}
 42 = 2 . 3 . 7 Ư(42) =
{1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ;
42}
 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) =
{1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6; 10 ; 15 ;
30}
+ Bài tập 131 / 50
a) Mỗi số là ước của 42
42 = 1 . 42 42 = 2 . 21
42 = 3 . 14 42 = 6 . 7
b) a và b là ước của 30 (a
< b)

a 1 2 3 5




số túi vậy số
túi phải chia
là gì của 28
?




- Dựa vào
các bài trên
học sinh có
thể làm
được

củng cố







b 30 15 10 6
+ Bài tập 132 / 50
Số túi là ước của 28
Ư(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ;
14 ; 28}
Vậy số túi có thể xếp được
là 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28

+ Bài tập 133 / 50
a) 111 = 3 . 37 Ư(111)
= {1 ; 3 ; 37 ; 111}
b) ** và * là ư ớc của
111

Vậy : ** và * là 37
và 3

4./ Củng cố :
Cách xác định số lượng ước của một số
5./ Hướng dẫn dặn dò :
- Làm thêm các bài tập ở Sách bài tập
- On kỷ lại toàn bộ kiến thức đã học từ tập hợp để chuẩn bị
kiểm tra giữa học kỳ I


Tiết 30 § 16 . ƯỚC CHUNG VÀ
BỘI CHUNG

Những số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6 ?

I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung ,bội chung
.
- Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Học sinh biết tìm ước chung , bội chung của hai hay
nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử
chung của hai tập hợp đó ; biết sử dụng ký hiệu giao
của hai tập hợp .
3./ Thái độ :
- Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một
số bài toán đơn giản .
II Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo
cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
3./ Bài mới :
Hoạt
động
Giáo viên Học sinh Bài ghi



- Hỏi
đáp
- Viết tập hợp
các ước của 4
.Viết tập hợp
các ước của 6
.Số nào vừa là
ước của 4 vừa
là ước của 6 ?


- GV giới thiệu
ước chung , ký
hiệu


Ư(4) = { 1
; 2 ; 4 }

Ư(6) = { 1
: 2 ; 3 ; 6 }

Các số 1 và 2
vừa là ước của
4 vừa là ước
của 6
I Ước chung
Ví dụ :
Ư(4) = { 1 ;
2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 :
2 ; 3 ; 6 }
Các số 1 ; 2 vừa
là ước của 4 vừa
là ước của 6 Ta
nói chúng là ước
chung của 4 và 6
.
Ký hiệu :
ƯC(4,6) = { 1 ; 2
}



- Dùng
bảng
con







- Hỏi -
Đáp







- Nhấn mạnh
x  ƯC(a,b)
nếu a  x và b
 x





- Viết tập hợp
các bội của 4 ,
viết tập hợp
các bội của 6 .
Số nào vừa là
bội của 4 , vừa
là bội của 6 .


- Củng cố : Làm
?1
8  ƯC(16,40)
là đúng
8  ƯC(32,28)
là sai vì 28  8




B(4) = { 0 ; 4 ;
8 ; 12 ; 16 ; 20 ;
24 ; 28 . . .}
B(6) = { 0 ; 6 ;
12 ; 18 ; 24 ; 28
; 32 . . . }

Ước chung của
hai hay nhiều số
là ước của tất cả
các số đó

x  ƯC(a,b,c)
nếu a  x ; b  x và
c  x

II Bội chung
Ví dụ :
B(4) = { 0 ; 4 ; 8
; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ;

28 . . .}
B(6) = { 0 ; 6 ;
12 ; 18 ; 24 ; 28 ;
32 . . . }


- Dùng
bảng
con





- Thực
hiện
theo
nhóm



- Giới thiệu ký
hiệu BC(a,b)

- Nhấn mạnh :

x  BC(a,b)
nếu x  a ; x và
x  b




- Giới thiệu
giao của hai
tập hợp
- Học sinh
quan sát 3 tập
Các số 0 ; 12 ,
24 vừa là bội
của 4 vừa là bội
của 6


- Củng cố : Làm
?2
(có thể điền vào
ô vuông các số 1
, 2 , 3 , 6 )
Các số 0 ; 12 ; 24 ;
. . . vừa là bội của
4 vừa là bội của 6
. Ta nói chúng là
bội chung của 4
và 6 .
Ký hiệu : BC(4,6)
= { 0 ; 12 , 24 , . .
. . . }
Bội chung của hai
hay nhiều số là
bội của tất cả các

số đó .

x  BC(a,b,c)
nếu x  a ; x  b và
x  c
hợp đã viết :
Ư(4) , Ư(6) và
ƯC(4,6)
- Tập hợp nào
là giao của hai
tập hợp nào ?
4./ Củng cố :

Bài tập 135
SGK
5./ Hướng
dẫn dặn dò :
Làm các bài
tập còn lại Ở
SGK trang 53
và 54

III Chú ý :
Giao của hai tập
hợp là một tập
hợp gồm các phần
tử chung của hai
tập hợp đó .
Ký hiệu : A
 B

Ví dụ :
A = { 3 ; 4 ; 6 } ;
B = { 4 ; 5 ; 6 } ;
C = {1 ; 2}
A 
B = { 4 ; 6 }
; A  C =  ; B 
C = 

4
3 6 5
1 2



×