1.Tên học phần: Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế
2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ: giảng dạy cho sinh viên năm thứ hai
4. Phân bổ thời gian:
Lên lớp lý thuyết: 75%
Lên lớp bài tập: 25%
5. Điều kiện tiên quyết: Lý thuyết xác xuất và thống kê toán, kinh
tế chính trị, kinh tế vi mô 1, kinh tế vĩ mô 1.
Giảng viên: Hoàng Thanh Long - Khoa HTTTKT
GIỚI THIỆU CHUNG
GIỚI THIỆU CHUNG…
6. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có
hệ thống về lý thuyết thống kê
Phân tích, đánh giá bản chất và tính quy luật của các
hiện tượng KT-XH về mặt lượng.
7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Lý thuyết thống kê, nghiên cứu phương pháp luận và
các phương pháp của thống kê học (điều tra, tổng
hợp và phân tích thống kê)
GIỚI THIỆU CHUNG…
8. Tài liệu học tập:
Giáo trình “Lý thuyết xác xuất và thống kê toán”,
TS.Nguyễn Văn Cao, TS. Trần Thái Ninh, NXB Giáo
dục, Hà Nội 2002
Giáo trình “Lý thuyết thống kê”, PGS.TS Hoàng Hữu
Hòa, PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, PGS.TS Mai Văn
Xuân, Đại học Huế, 1997.
Giáo trình Lý thuyết thống kê, ĐHKTQD Hà Nội - 2006
GIỚI THIỆU CHUNG…
Giáo trình “Thống kê kinh tế” (tập I và II), PGS.TS Phan Công
Nghĩa, NXB Giáo dục 2002
Giáo trình “Thống kê doanh nghiệp”, PGS.TS Hoàng Hữu
Hòa, ĐHKT Huế, 2004
Các tài liệu tham khảo khác về Thống kê…
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Điểm chuyên cần : 10%
Điểm quá trình: Bản thu hoạch, báo cáo,
kiểm tra giữa học kỳ… : 20%
Thi kết thúc học phần : 70%
CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ THỐNG KÊ HỌC
I.1. Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học
Thống kê là một môn khoa học xã hội, ra đời được hơn ba trăm năm
Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô ghi chép số tài sản
Dưới chế độ phong kiến, việc kê khai rộng và có tính chất thống kê hơn
Cuối thế kỷ XVII, phương thức sản xuất TBCN ra đời và phát triển
Năm 1660, H.Conhrinh phương pháp nghiên cứu hiện tượng xã hội dựa
vào điều tra số liệu cụ thể
Năm 1682, William Petty xuất bản cuốn “Số học chính trị”, được mệnh
danh là người đầu tiên sáng lập ra môn Thống kê học
Năm 1759 G.Achenwall lần đầu tiên dùng thuật ngữ “Statustuk”.
CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ THỐNG KÊ HỌC…
I.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
“ Đối tượng nghiên của thống kê học là mặt lượng trong
mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá
trình KT-XH số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể ”
Các hiện tượng và quá trình KT-XH bao gồm:
Hiện tượng về dân số: giai cấp, tuổi tác, nghề nghiệp…
Hiện tượng về quá trình tái sản xuất mở rộng…
Hiện tượng về đời sống vật chất và văn hóa: mức sống, trình
độ văn hóa, sức khỏe, bảo hiểm xã hội…
CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ THỐNG KÊ HỌC…
Thống kê nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ với
mặt chất
Hiện tượng KT-XH mà thống kê nghiên cứu phải là
những hiện tượng số lớn
Đối tượng của thống kê học bao giờ cũng tồn tại trong
những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ THỐNG KÊ HỌC…
I.3. Phương pháp nghiên cứu của thống kê học
I.3.1. Định luật số lớn và tính quy luật của thống kê
a) Định lý Trêsbisep
b) Định lý Bécnuli
c) Tính qui luật của thống kê
1
lim
=<
−
−
∞→
ε
axP
n
( )
1
lim
=<−
∞→
ε
PFP
n
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ THỐNG KÊ…
I.4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ
I.4.1. Tổng thể thống kê và đơn vị thống kê
“là hiện tượng số lớn, bao gồm những đơn vị hoặc phần tử cấu thành hiện tượng,
cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng”
Các đơn vị, phần tử tạo nên hiện tượng được gọi là các đơn vị tổng thể
Phân loại
Căn cứ vào sự nhận biết các đơn vị tổng thể
Tổng thể bộc lộ
Các đơn vị của tổng thể được biểu hiện rõ ràng, dễ xác định
VD: Số nhân khẩu tại một địa phương, số xe máy được cấp đăng ký
trong 1 tháng
I.4.1. Tổng thể thống kê và đơn vị thống kê…
Tổng thể tiềm ẩn
Các đơn vị của tổng thể không được nhận biết một cách trực tiếp,
ranh giới của tổng thể không rõ ràng
VD: Tổng thể những người say mê nhạc cổ điển,
Tổng thể những người mê tín dị đoan
Căn cứ mục đích nghiên cứu
Tổng thể đồng chất
Bao gồm những đơn vị có cùng chung những đặc điểm chủ yếu có
liên quan đến mục đích nghiên cứu
Tổng thể không đồng chất
Bao gồm những đơn vị khác nhau về loại hình, khác nhau về những
đặc điểm có liên quan đến mục đích nghiên cứu
I.4.1. Tổng thể thống kê và đơn vị thống kê…
Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu
Tổng thể chung
Bao gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu
Tổng thể bộ phận
Chỉ chứa đựng một phần của tổng thể chung
I.4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ…
I.4.2. Tiêu thức thống kê (gọi tắt là tiêu thức)
“là một khái niệm chỉ đặc điểm của các đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên cứu”
Phân loại
Tiêu thức thực thể
Tiêu thức thuộc tính (chất lượng)
Không được biểu hiện trực tiếp bằng con số
Các biểu hiện dùng để phản ánh loại hoặc tính chất của các đơn vị
tổng thể
VD: Giới tính, dân tộc, thành phần kinh tế…
Tiêu thức số lượng
Biểu hiện trực tiếp bằng con số
VD: Chiều dài cây cầu, tiền lương tháng của mỗi người lao động…
I.4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ…
Tiêu thức thay phiên
Một tiêu thức chỉ có hai biểu hiện không trùng nhau
VD: Tiêu thức giới tính chỉ có hai biểu hiện không trùng nhau:
Nam và Nữ
Tiêu thức thời gian
Nêu lên hiện tượng KT-XH theo sự xuất hiện của nó vào thời gian
nào
VD: Doanh thu của công ty A năm 2008 là 150 tỷ đồng
Tiêu thức không gian
Nêu phạm vi lãnh thổ và sự xuất hiện theo địa điểm của các đơn vị
tổng thể
I.4. MỘT SỐ KHÁI NiỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ…
I.4.3. Chỉ tiêu thống kê
“là những con số chỉ mặt lượng gắn bó với mặt chất của hiện tượng số lớn trong điều
kiện thời gian, không gian cụ thể”
Khoản 3, điều 3 Luật Thống kê quy định
“Chỉ tiêu thống kê là tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ
phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện
không gian và thời gian cụ thể”
Phản ánh mối quan hệ chung của tất cả các đơn vị tổng thể
Khái niệm
Tên gọi, điều kiện thời gian và không gian
Mức độ
Phản ánh quy mô, cường độ của hiện tượng với các loại thang đo khác nhau
VD: GDP của Việt Nam năm 2004 theo giá thực tế là 715.307 tỷ đồng
I.4.3. Chỉ tiêu thống kê…
Phân loại
Căn cứ vào nội dung phản ánh
Chỉ tiêu khối lượng: quy mô, khối lượng hiện tượng
Chỉ tiêu chất lượng: mối quan hệ, trình độ phổ biến
Căn cứ đặc điểm phản ánh về thời gian
Chỉ tiêu thời kỳ: phản ánh hiện tượng trong độ dài thời
gian nhất định
Chỉ tiêu thời điểm: phản ánh hiện tượng tại một thời
điểm nhất định