Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - CHƯƠNG 3 - PHÂN TỔ THỐNG KÊ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.96 KB, 23 trang )


Chương 3 PHÂN TỔ THỐNG KÊ
3.2. Phân tổ thống kê
3.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê

Khái niệm
“ Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó,
tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các
tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau”

Ý nghĩa

Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê

Tài liệu về kết quả phân tổ là cơ sở tính toán các chỉ tiêu phân tích
thống kê – thực hiện giai đoạn phân tích thống kê

3.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê…

Bản thân nó còn là một trong các phương pháp quan trọng của
phân tích thống kê

Nhiệm vụ

Phân chia các loại hình KT-XH của hiện tượng nghiên cứu

Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu

Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức

3.2.2. Tiêu thức phân tổ



Tiêu thức phân tổ
“ Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được lựa chọn làm căn cứ để tiến hành
phân tổ thống kê”

Ý nghĩa của sự lựa chọn tiêu thức phân tổ

Các đơn vị tổng thể có thể phân tổ theo nhiều tiêu thức khác nhau

Có tiêu thức khi được lựa chọn phản ánh đúng bản chất của hiện
tượng

Có tiêu thức khi được lựa chọn gây hiểu sai lệch về hiện tượng

Những yêu cầu để lựa chọn tiêu thức phân tổ chính xác

Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc

Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu

III.3. Xác định số tổ
III.3.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính

Trường hợp có 2 biểu hiện (Tiêu thức thay phiên)

Các đơn vị tổng thể có thể phân tổ thành 2 tổ

Phân tổ theo tiêu thức giới tính: Nam, Nữ

Phân tổ theo tiêu thức chất lượng: Đạt chất lượng và Không đạt chất lượng


Trường hợp có một số biểu hiện cố định

Mỗi biểu hiện hình thành một tổ

Phân tổ dân số theo thành phần giai cấp

Phân tổ nền kinh tế theo thành phần kinh tế

Trường hợp có nhiều biểu hiện

Thực hiện nguyên tắc ghép tổ

Trong thực tế xây dựng thành bản phân loại hay bảng danh mục do Nhà
nước quy định thống nhất, trong thời gian tương đối dài

III.3. Xác định số tổ…
III.3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng
a. Trường hợp lượng biến thay đổi ít và chỉ có một số trị số xác định

VD: Phân tổ công nhân trong xí nghiệp theo bậc thợ
Bậc thợ Số CN
1 10
2 30
3 100
4 150
5 80
6
7
50

Cộng 425

III.3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng…
b. Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn

Chú ý đến mối liên hệ giữa lượng và chất trong phân tổ

“lượng biến dẫn đến chất biến”

Mỗi tổ sẽ gồm một phạm vi lượng biến có hai giới hạn

Giới hạn dưới

Giới hạn trên

Trị số chênh lệch giữa hai giới hạn gọi là khoảng cách tổ

Việc phân tổ theo giới hạn như vậy gọi là phân tổ có khoảng cách tổ

Khoảng cách tổ có thể đều nhau hoặc không đều nhau

b. Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn…

VD:
Phân tổ các HTX theo năng suất bình quân (tạ/ha) Số hộ
30 – 35
35 – 40
40 – 45
45 – 50
50 – 55

25
35
60
38
22
Cộng 180


Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn…

Công thức tính trị số khoảng cách tổ
Trong đó: h : Trị số khoảng cách tổ
X
max
: Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
X
min
: Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
n : Số tổ dự định chia
n
XX
h
minmax

=

Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ…
III.4. Chỉ tiêu giải thích
Phân tổ các XN CN
theo thành phần kinh tế

Số XN
Số CN
(người)
Giá trị TSCĐ
(Tr.đ)
Giá trị
tổng SL
(Tr.đ)
NSLĐ bq/CN
(1.000đ/người)
Nhà nước
Tư bản nhà nước
Tập thể
Tư nhân (TB tư nhân
và cá thể tiểu chủ)
Vốn đầu tư nước ngoài

III.4. Chỉ tiêu giải thích…

Mỗi chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa riêng

Giúp thấy được đặc trưng số lượng của từng tổ và của toàn bộ tổng thể

Làm căn cứ so sánh các tổ với nhau và tính các chỉ tiêu phân tích khác

Căn cứ vào mục đích nghiên cứu

Phải chọn các chỉ tiêu có liên hệ với nhau

Chú ý tới mối quan hệ giữa tiêu thức phân tổ với chỉ tiêu giải thích


Các chỉ tiêu có ý nghĩa so sánh cần được bố trí gần nhau

Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ…
III.5. Phân tổ liên hệ

Khái niệm
“Phân tổ thống kê liên hệ là dùng phương pháp phân tổ để biểu hiện
mối liên hệ giữa các tiêu thức”

Tiêu thức nguyên nhân

Tiêu thức kết quả

Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức

Một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả

Nghiên cứu mối liên hệ giữa NSLĐ và mức độ cơ giới hóa lao động


Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức…
Phân tổ CN theo mức độ
cơ giới hóa lao động
(%)
Số CN
(người)
Bậc thợ bình quân
(bậc)
NSLĐ bq/CN

(m
3
)
< 45 14 2,8 4,0
45 – 64 23 3,0 4,9
≥ 64 13 3,3 6,2
Cộng 50 3,0 5,0

Sự phụ thuộc của NSLĐ vào mức độ cơ giới hóa lao động

III.5.1. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức…
Phân tổ CN theo
bậc thợ
Số CN
(người)
Mức độ cơ giới hóa
bình quân (%)
NSLĐ bq/CN
(m
3
)
2 13 49 3,8
3 24 52 5,0
4 13 70 6,2
Cộng 50 56 5,0

Sự phụ thuộc của NSLĐ vào bậc thợ

III.5.2. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức…
(Nhiều tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả)

a. Phân tổ kết hợp

Là cách phân tổ phổ biến để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều
tiêu thức

Tổng thể được phân tổ theo một tiêu thức nguyên nhân

Mỗi tổ được phân thành các tiểu tổ theo tiêu thức nguyên nhân
thứ 2…

Tính trị số bình quân của tiêu thức kết quả cho từng tổ
VD: Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của 2 tiêu thức: Mức
độ cơ giới hóa lao động và bậc thợ đến NSLĐ

Sự phụ thuộc của NSLĐ vào mức độ cơ giới hóa lao động và bậc thợ
Mức Độ
cơ giới
hóa LĐ
(%)
Số lượng công nhân
(Người)
NSLĐ bình quân (m
3
)
Tổng
Số
Chia theo bậc thợ
Các
nhóm
CN

Trong đó theo bậc thợ
Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
< 45 14 5 7 2 4,0 3,2 4,2 5,4
45 – 64 23 5 14 4 4,9 3,6 5,3 5,4
≥ 64 13 3 3 7 6,2 4,8 5,9 6,9
Cộng 50 13 24 14 5,0 3,8 5,0 6,2

a. Phân tổ kết hợp…

Hạn chế

Nếu tổng thể không lớn, sẽ có tiểu tổ không có
đơn vị nào

Không thể nghiên cứu được nhiều nhân tố ảnh
hưởng

Chỉ nêu lên ảnh hưởng riêng của từng nhân tố

Chưa thấy ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố

Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ…
III.6. Dãy số phân phối
“Sau khi phân tổ thống kê theo một tiêu thức nào đó, các đơn vị tổng thể
được phân phối vào trong các tổ và ta sẽ có một dãy số phân phối”

Tác dụng

Dùng để khảo sát tình hình phân phối các đơn vị tổng thể


Thấy được kết cấu của tổng thể và sự biến động kết cấu đó

Dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu nêu lên các đặc trưng của từng tổ và tổng thể

Biểu hiện mối liên hệ giữa các bộ phận hoặc giữa các tiêu thức

Dãy số phân phối có thể được hình thành từ việc phân tổ theo tiêu thức
thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng

III.6. Dãy số phân phối…
III.6.1. Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính
“Dãy số này phản ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức
thuộc tính nào đó”

VD

Dãy số phân phối các xí nghiệp sản xuất công nghiệp theo thành
phần kinh tế, theo ngành sản xuất

Có trường hợp tiêu thức thuộc tính có hai biểu hiện, dãy số
phân phối chỉ có hai tổ

III.6. Dãy số phân phối…
III.6.2.Dãy số phân phối theo tiêu thức số lượng (Dãy số lượng biến)
“Dãy số này phản ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức số lượng
nào đó”

VD

Dãy số phân phối một tổng thể công nhân theo mức lương


Dãy số phân phối nhân khẩu theo độ tuổi

Một dãy số lượng biến có hai thành phần: lượng biến và tần số

Lượng biến: trị số, nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng - x
i

Tần số: số đơn vị được phân phối vào trong mỗi tổ - f
i
(n
i
,m
i
) hoặc d
i

Tần số tích lũy tiến

3.2.5.2. Dãy số lượng biến…
Lượng biến (x
i
) Tần số (f
i
)
Tần số tích lũy tiến Tần số tích lũy lùi
x
1
f
1

f
1
f
n
+ f
n-1
+ …+ f
1
x
2
f
2
f
1
+ f
2
f
n
+ f
n-1
+ …+ f
2
x
3
f
3
f
1
+ f
2

+ f
3
f
n
+ f
n-1
+ …+ f
3
… …. … …
x
n-1
f
n-1
f
1
+ f
2
+ …+ f
n-1
f
n
+ f
n-1
x
n
f
n
f
1
+ f

2
+ …+ f
n
f
n

3.2.5.2. Dãy số lượng biến…

Lượng biến gồm hai loại: lượng biến không liên tục và liên tục

Lượng biến không liên tục (rời rạc): chỉ có các trị số bằng số nguyên

Lượng biến liên tục: biểu hiện bằng những trị số bất kỳ (số nguyên,thập phân)
a) Tiêu thức phân tổ với lượng biến không liên tục

Dãy số phân phối có thể có hoặc không có khoảng cách tổ

Nếu lượng biến biến thiên ít và chỉ có một vài trị số, không cần khoảng cách tổ
b) Tiêu thức phân tổ với lượng biến liên tục

Dãy số phân phối phải có khoảng cách tổ

Giới hạn trên và giới hạn dưới có thể giống nhau hoặc khác nhau

Lượng biến trung gian vừa là giới hạn dưới của tổ này vừa là giới hạn trên của tổ kia thì
quy ước xếp nó vào tổ dưới ( tổ có giới hạn dưới)
c) Mật độ phân phối
“Tỷ số giữa tần số (tần suất) với trị số khoảng cách tổ”

Phân tổ các DNTM theo mức lưu

chuyển hàng hóa (Tr.đ)
Trị số
khoảng cách tổ
Số DN Mật độ phân phối
(1) (2) (3) (4)= (3) : (2)
1 - 2
1 571 571,0
2 - 4
2 699 349,5
4 - 8
4 1060 265,0
8 - 16
8 1619 202,4
16 - 32
16 1457 91,1
32 - 64
32 997 31,2
64 - 128
64 510 8,0
128 - 256
128 309 2,4
Tổng cộng
- 7222 -

Bài tập

Xác định 1 tổng thể thống kê

Chọn tiêu thức nghiên cứu


Tiến hành phân tổ

Xác định đó là tiêu thức gì

×