TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ PHỐI HỢP HỆ THỐNG CÂU HỎI
TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU
LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẮM
VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ CHƯƠNG: KIM
LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM IA, IIA, IIIA HOÁ
HỌC 12 NÂNG CAO
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đanh bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thời kì
mà tri thức và trí tuệ sáng tạo của con người được coi là yếu tố quyết định sự
phát triển của xã hội. Tình hình đó đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi mới
mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện nhằm đào tạo những con người đủ đức đủ tài
làm chủ đất nước. Và việc kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh đầy đủ việc dạy
của thày và việc học của trò. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học
tập rất đa dạng, mỗi phương pháp lại có ưu nhược điểm nhất định. Vì vây,
cần phối hợp các hịnh thức để đạt dược yêu cầu của việc đánh giá kết quả
dạy học.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất phương án sử dụng phối hợp 2 hình thức trắc nhiệm khách quan
nhiều lựa chọn (TNKQ) và tự luận (TL) trong việc thiết kế đề kiểm tra đánh
giá kết quả học tập chương “ kim loại phân nhóm chính nhóm IA, IIA, IIIA
hoá học 12 nâng cao.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Qúa trình kiếm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh chương” kim loại
phân nhóm chính nhóm IA, IIA, IIIA lớp 12 nâng cao.
4. Gỉa thuyết khoa học.
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
1
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
Nếu xây dựng được các câu hỏi trắc nghiêml tự luận và TNKQ nhiều lựa
chọn trên cơ sở các mục tiêu đã dặt ra và có phương án kết hợp 2 loại câu
hỏi này thì cho phép đánh giá chính xác, khách quan mức độ nắm vững kiên
thức của học sinh trong dạy học chương” Kim loại phân nhóm chính nhóm
IA, IIA, IIIA hoá học 12 năng cao, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
-Nghiên cứu nội dung đề ra mục tiêu dạy học chương” Kim loại phân nhóm
chính nhóm IA, IIA, IIIA
- Điều tra thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương Kim loại
phân nhóm chính nhóm IA, IIA, IIIA của giáo viên, học sinh lớp 12 THPT
nâng cao
- Đề xuất phương án phối hợp câu hỏi TL và TNKQ nhiều lựa chọn trong
thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích lí luận
- Điều tra cơ bản bằng quan sát, trò chuyện, thu thập thông tin từ giáo viên
và học sinh qua 2 đợt thực tập sư phạm.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3
chương
Chương 1: Cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá
Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi TL kết hợp với TNKQ nhiều lựa chọn
chương” Kim loại phân nhóm chính nhóm IA, IIA, IIIA
Chương 3: Thực tập sư phạm
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
2
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ
THÔNG
Sơ lược về tình hình nghiên cứu vấn đề
Trắc nghiệm là phuơng pháp đo khả năng, phẩm chất của cá nhân trong giáo
dục, trắc nghiệm thường được tiến hành ở các kì thi, kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập.
Ở nước ta TNKQ được sử dụng muộn hơn so với các nước trên thế giới,
trong nhiều năm phương pháp thông dụng và phổ biến là TL dùng để đánh
giá kết quả học tập ở tất cả các bậc học. Đến năm 1969 phương pháp TNKQ
lần đầu tiên được đưa vào giảng dạy tại lớp đào tạo cao học và thạc sĩ giáo
dục tại trường ĐHSP Sài Gòn. Kể từ đó phưng pháp này bộc lộ những ưu
điểm nổi bật hơn so với phương pháp cũ.
Đến năm 1993 Bộ Gíao Dục và đào tạo bắt đầu triển khai mở rộng việc học
tập và sử dụng phương pháp TNKQ như một phương pháp để kiểm tra, đánh
giá, các kì thi hết học kì, tốt nghiệp, đại học… ở các môn: Vật lí, Hoá học,
Sinh học, Ngoại ngữ…Đồng thời triển khai soạn thảo sách giáo khoa THPT
sử dụng TNKQ trong các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa; 70% TL
và 30% TNKQ
Tuy nhiên phương pháp này cũng có những nhược điểm. Vì vậy, vấn đề dặt
ra trong công tác giáo dục phải làm sao đổi mới phương pháp giáo dục đem
lại hiệu quả cao trong việc kiểm tra, đánh giá, kết quả dạy của giáo viên và
học sinh. Cũng có một số nhà giáo dục đã nghiên cứu việc kết hợp giữa TL
và TNKQ để đạt kết quả trong đánh giá
1.2 Cơ sở lí luận về công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học.
1.2.1 Khái niệm về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
1.2.1.1 Kiểm tra
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
3
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
- Kiểm tra là
- Trong từ điển giáo dục: kiểm tra là quá trính hợp thành của các quá trình
dạy học nhằm nắm được thông tị về trạng thái và kết quả học tập của học
sinh, về những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó để tiến hành biện pháp
khắc phục lỗ hổng kiến thức đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả
của hoạt động dạy học.
1.2.1.2 Đánh giá
- Theo định nghĩa của Marue Dekelete:
- Theo định nghĩa của Jane SH $ M.e Millan:
- Của các nhà giáo dục Việt Nam: Là quá trình thu thập và xử lí thông tin về
trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu của học sinh, về tác động và nguyên
nhân của tình hình đó nhằm đào tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm
của giáo viên và nhà trường, cho bản thân học sinh để họ học tập tiến bộ hơn
=> Như vậy: Đánh giá gồm: Mục đích- xác định- giải thích- sử dụng
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Khái niệm:
- Xu hướng: chuyển đánh giá cuối cùng sang đánh giá trước, trong và sau
khi giảng dạy. Từ việc giữ kín tiêu chuẩn, tiêu chí sang công khai. Từ riêng
lẻ sang tổng hợp, từ đánh giá của giáo viên sang tự đánh giá của học sinh.
1.2.2 Mục đích, chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
- Mục đích: + Đối với học sinh
+ Đối với giáo viên
+ Đối với cơ sở quản lí
- Chức năng: * Kiểm tra
* Dạy học
* Điều khiển
1.2.3 Các loại hình kiểm tra, đánh giá
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
4
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
- Đánh giá định hình và đánh giá tổng kết
- Đánh giá theo tiêu chuẩn và theo tiêu chí
1.3 Cơ sở lí thuyết của phương pháp trắc nghiệm
-“ Trắc” theo nghĩa Hán việt có nghĩa là đo lường, “ nghiệm” có nghĩa là suy
xét chứng thực
- Theo giáo sư- tiến sĩ Đỗ Trần Cát các phương pháp TN gồm:
1.4 Xác định mục tiêu
- Mục tiêu là:
- Mục tiêu dạy học: là tuyên bố những gì học sinh phải hiểu rõ, nắm vững,
phải làm được sau khi học xong bài học, nó là hệ thống các mục tiêu xếp
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
Các PPTN
Quan sát vấn đáp viết
trả lời ngắn bằng TNKQ trả lời dài
tiểu luận
Đ
-
S
điền-
khuyết
Ghép
-đôi
Đa -
phương
-án
5
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
theo 3 lĩnh vực: kiến thức, kĩ năng và thái độ. Được cụ thể hoá từ thấp đến
cao mà Blôm đã nêu: nhân biết, thông hiếu, áp dụng, tổng hợp, phân tích,
đánh giá
1.4.2 Các mục tiêu học tập cơ bản.
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
1.4.3 Yêu cầu của việc xác định mục tiêu
Phải cụ thể, đủ lượng thông tin, không cụ thể quá, không tổng quát quá
1.5 Phương pháp xây dựng câu hỏi dùng trong kiểm tra đánh giá
1.5.1 Kiểm tra viết (tự luận)
1.5.1.1 Khái niệm
Là hình thức kiểm tra phổ biến, được sử dụng đồng thời với nhiều học sinh
trong cùng một thời điểm thường được sử dụng sau khi học xong một phần
của chương hoặc sau khi học xong toàn bộ chương trình. Nội dung có thể
bao quát từ vấn đề lớn có tính chất tổng hợp đến những vấn đề nhỏ và một
bài kiểm tra TL thường có ít câu hỏi
- Gồm 2 dạng
+ Dạng 1: các câu hỏi: phân tích, giải thích, chứng minh một luận điểm…
dùng để đo sự sáng tạo và suy luận, phạm vi rộng, khái quát khó chấm điểm
và điểm số không cao nhưng phù hợp vớ khả năng của học sinh
+ Dạng 2: câu hỏi như: nêu ưu, nhược điểm, so sánh, tại sao…loại câu hỏi
này cụ thể hơn, phạm vi rõ ràng dễ chấm, điểm số cao và tin cậy hơn
1.5.1.2 Ưu, nhược điểm của phương pháp kiểm tra TL
+ Ưu điểm: có khả năng đo được sự thể hiện kiến thúc bền vững về khái
niệm các sự vật, hiên tượng và giải thích được chúng
- Tạo khả năng tư duy nhạy bén, khéo léo, nhận định chính xác vấn đề
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
6
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
+ Nhược điểm: - phạm vi nội dung ít
- khó chấm và tốn công, độ tin cậy thấp
1.5.1.3 Lựa chọn nội dung cho bài tự luận
+ Chia kiến thức thành những phần nhỏ
+ Phân tích toàn bộ phần đánh giá
1.5.2 TNKQ
1.5.2.1 Khái niệm
- Bài trắc nghiệm được gọ là trắc nghiệm khách quan vì hệ thống cho điểm
là khách quan chứ không chủ quan như trước nữa. Một bài TNKQ thường
bao gồm nhiều câu hỏi mỗi câu thường được trả lời bằng một dấu hiệu đơn
giản hay một cụm từ
1.5.2.2 Các loại câu TNKQ
a. câu hỏi đúng- sai
b. câu hỏi ghép đôi
c. câu hỏi điền khuyết
d. câu nhiều lựa chọn
Loại này thông dụng hơn cả: gồm 2 phần
+ phần dẫn
+ phần lựa chọn
1.5.2.3 Ưu, nhược điểm của TNKQ
+ Ưu điểm: -nội dung mở rộng
- yếu tố may rủi giảm
- có thể đo đuợc khả năng: nhớ, áp dụng, phân tích, tổng hợp
- kết quả khach quan
+ Nhược điểm: - khó soạn câu hỏi
- đôi khi phương án không đủ sức sáng tạo
- không đo được khả năng khéo léo
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
7
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
- tốn nhiều thời gian, kinh phí
1.5.2.4 Yêu cầu khi sử dụng phương pháp TNKQ
- Căn cứ vào MĐ, đối tuợng, điều kiện cụ thể để kiểm tra, đánh giá những
MT xác định
-Xây dựng ngân hàng câu hỏi có câu khó có độ tin cậy sắp xếp theo chủ đề
1.5.2.5 Phương pháp đánh giá bài trắc nghiệm thông qua chỉ số thống
kê
a. Độ khó của một bài trắc nghiệm (P)
P = Số học sinh trả lới đúng
tổng số học sinh tham dự
P
VP
=
100
(100 )
socauluachon
+
/2
P=0 câu quá khó
P=1 câu quá dễ
P
VP
độ khó vừa phải
Thông thường độ khó của một bài 0,25 <P <0,75
b. độ phân biệt
-Câu hỏi là hoàn hảo nếu nộ dung mọ người học khá giỏ đều trả lời đúng và
người học yếu sẽ trả lời sai
D = Số trả lời đúng nhóm cao - số trả lời đúng nhóm thấp
số học sinh của mỗi nhóm
D>=0,4: rất tốt
0,2
0,29D≤ ≤
: tạm được, câu hoàn chỉnh
0,3 0,39
0,19
D
D
≤ ≤
≤
khá tốt
rất kém, loại bỏ
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
8
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
c. độ tin cậy:
Là một số đo sự sai khác giữa điểm số quan sát và điểm số thực
R =
2
.
1
1
k p q
k
σ
∑
−
−
k: là số câu
q: là tỉ lệ trả lời đúng một câu hỏi
p: tỉ lệ trả lời sai một câu hỏi
σ
: biến lượng của một bài
Nếu 0<r<0,6 : độ tin cậy thấp
0,6<r<0,9: độ tin cậy trung bình
0,9<r<1: độ tin cậy tốt
1.6.1 Cơ sỏ của việc lựa chọn và sử dụng phối hợp câu hỏi TL và TNKQ
nhiều lựa chọn
1.6.1.1 Thực trạng tình hình kiểm tra đánh giá chất lượng kết quả học
tập của học sinh THPT hiện nay
- Cách thức kiểm tra, đánh giá chưa đảm bảo: còn hiện tượng học tủ, học
lệch, quay cóp, nội dung câu hỏi chưa bao trùm toàn bộ kiến thức
- Nhiều câu trắc nghiệm lí thuyết đơn giản làm cho học sinh còn nhớ máy
móc, thụ động, giáo viên chưa được bồi dưỡng nhiều về khoa học máy tính
- Chức năng kiểm tra đánh giá chưa đạt yêu cầu, chỉ là lấy điểm chưa chú ý
khả năng hiểu vận dụng, mà chỉ nhớ máy móc…
1.6.1.2 Vấn đề kết hợp
- Phải nắm vững phương pháp xây dựng 2 loại câu hỏi và công dụng của
chúng
- Tận dụng ưu điểm, hạn chế nhược điểm và có thể sử dụng kết hợp các
phương pháp khác nhằm đem lại hiệu quả đánh giá
1.6.2 Tác dụng của việc phối hợp 2 phương pháp TL và TNKQ
- Bao trùm toàn bộ kiến thức, nội dung chương trình
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
9
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
- Đảm bảo tính thuận tiện, hiệu quả, tạo ngân hàng câu hỏi để có thể sử dụng
nhiều
1.6.3 Quy trình xây dựng hệ thống câu TNKQ nhiều lựa chọn
1.6.3.1 Xác định mục tiêu
1.6.3.2 Viết câu trắc nghiệm khách quan
1.6.3.3 Hoàn thiện câu hỏi
1.6.3.4 Xây dựng kho dự trữ câu hỏi trắc nghiệm
Kết luận chương 1: như vậy mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm
riêng. Vậy cần vận dụng linh hoạt nhằm đem lại hiệu quả đánh giá kết quả
học tập tố nhất
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TỰ
LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN
CHƯƠNG: KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM IA, IIA, IIIA
HOÁ HỌC 12 NÂNG CAO
2.1 Đặc điểm chương : kim loại phân nhóm chính nhóm IA, IIA, IIIA trong
sách hoá học 12 nâng cao
2.1.1 Cấu trúc chương : kim loại phân nhóm chính nhóm IA, IIA, IIIA
Bài1: Kim loại phân nhóm chính nhóm IA
Bài 2: Một số hợp hất quan trọng của natri
Bài 3: Kim loại phân nhóm chính nhóm IIA
Bài 4: Một số hợp chất quan trọng của canxi
Bài 5: Nước cứng
Bài 6: Nhôm
2.1.2 Nội dung kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần đạt được sau khi học
xong chương
- Tên các nguyên tố, trạng thái tồn tại, vị trí trong bảng hệ thông tuần hoàn,
tính chất vật lí, tính chất hoá học
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
10
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
- Tính chất của các đơn chất và hợp chất có liên quan, vậ dụng vào làm các
bài tập
2.3 Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
2.4 Biên soạn hệ thống câu hỏi TL
2.5 Các phương án kết hợp TL và TNKQ nhiều lựa chọn
- Theo quy định về chương trình hoá học THPT của Bộ giáo dục và đào tạo:
khi kết thúc chương học sinh cần thực hiện các bài kiểm tra
- kiểm tra 15 phút: 2 bài
- kiểm tra 45 phút: 1 bài
Phương án kết hợp như sau:
+ kiểm tra 15 phút: khoảng 4-7 câu TNKQ và 1-2 câu TL
+ kiểm tra 45 phút: khoảng 20 câu TNKQ và 1-3 câu TL
MỘT SỐ BÀI TẬP TL VÀ TNKQ
Câu 1: Cho BaO vào dung dịch H
2
SO
4
lóãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho Al vào dung dịch B thu được
khí E và dung dịch D. Lấy dung dịch D cho tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3
thu được kết tủa F. Xác định A, B, C, D, E, F và viết các phương trình phản
ứng xảy ra
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp gồm Al, Mg trong dung dịch
HNO
3
thu được dung dịch A và 1,568 lít hỗn hợp 2 khí đều không màu đo ở
đktc có m= 2,59 gam. Trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí
a. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp
b. Cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan
c. Tính số mol HNO
3
bị khử
Câu 3: một hỗn hợp A gồm 2 bột kim loại Mg, Al. Cho ½ hỗn hợp A vàp
dung dịch CuSO
4
phản ứng xong. Cho toàn bộ lượng chất rắn tạo thành tác
dụng hết cới dung dịch HNO
3
thấy sinh ra 0,56 lít khí NO duy nhất
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
11
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
Tính số lít N
2
sinh ra khi cho hỗn hộp A tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư
Câu 4: Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe
3
O
4
vào 400 ml dung
dịch HCl 2M. Sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại a gam
chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi
đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc kết tủa thu
được b gam chất rắn C
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính a và b
Câu 5: Tavs dụng nào sau đây không phải của nước cứng
a. Dùng nấu nướng thức ăn lâu chín và giảm mùi vị
b. Làm lắng cặn nồi hơi gây lãng phí tiền của và không an toàn
c. Tắm giặt bằng xà phòng làm vải dễ mục nát
d. Gây độc cho thức ăn
Câu 6: Phản ứng hình thành nhũ đá là
a.
CaCO
3
+H
2
O +CO
2
€
Ca(HCO)
2
b.
CaHCO
3
0
t
→
CaCO
3
+ H
2
O +CO
2
c.
CaCO
3
+HCl = CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
d.
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
= 2NaOH + CaCO
3
Câu 7: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH
3
vào dung dịch
AlCl
3
a. Tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần
b. Tạo kết tủa trắng không tan
c. Không có hiện tượng gì
d. Lúc đầu không co hiện tượng gì sau đó tạo kết tủa keo trắng
Câu 8: Băng thạch là tên của khoáng chất thiên nhiên nào
A.criolit (Na
3
AlF
6
) B. Boxit (Al
2
O
3
.H
2
O)
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
12
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
C. Al
2
O
3.
SiO
2
.H
2
O
Câu 9: Đá rubi màu đỏ là corudum chứa vết
A. Fe
2+
B. V
+
C. Cr
3+
D. Si
2+
Câu 10: Cho 10,8 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với 0,15
mol O
2
. hoà tan chất rắn vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit khí H
2
(đktc). M là
A. Ca B. Al C. Mg D. Ba
Câu 11: Cho 2,24 lít CO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)
2
Am thì thu
được b gam kết tủa. Tính A
A. 1M B. 0,075M C. 0,025M D. 0,05M
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K
2
O, Al
2
O
3
vào nước được dung
dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cho từ 275 ml dund dịch HCl 2M
vào dung dịch A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Gía trị của m là
A. 29 B. 49 C. 14,7 D. 24,5
Câu 13: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol NaAlO
2
và 0,1 mol NaOH tác dụng
với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl lớn nhất cần thiết cho vào
dung dịch A để thu được 1,56 gam kết tủa là
A. 0,06 B. 0,18 C. 0,12 D. 0,08
Câu 14: Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH tác dụng với 400ml dung
dịch AlCl
3
Xm ta thu được một kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Gía trị của
x là
A. 0,75 B. 0,625 C. 0,25 D. 0,75 hoặc 0,25
Câu 15: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO
3
, sinh ra 2,24 lít
khí X sản phẩm khử duy nhất (đktc). Khí X là
A. N
2
O B. NO
2
C. NO D. N
2
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
13
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
Câu 16: cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào
nước dư. Sau các phản ứng xáy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lit khí H
2
(đktc)
và m gam chất rắn không tan. Gía trị của m là
A. 5,4 B. 10,8 C. 7,8 D. 43,2
Câu 17: Cho 46,95 gam hỗn hợp X gồm K và Ba tác dụng với dung dich
AlCL
3
dư, thu được 19,5 gam kết tủa. Phàn trăm khối lượng của K trong X
là
A. 24,92% B. 12,46% C. 75,08% D. 87,54%
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na
2
O, Al
2
O
3
tác dụng với nước dư, sau
phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy
nhất có nồng độ 0,5M. Sục khí CO
2
dư vào dung dịch A được a gam kết tủa.
Gía trị của m, a lần lượt là
A. 8,2; 7,8 B. 8,2; 78 C. 82; 7,8 D. 82; 78
Câu 19: Hoà tan hỗn hợp a gam muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị hai
trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lit (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thì thấy khối lượng thu đuợc là
A. (a-2,1)g B. (a+ 3,3)g C. (a+ 3,1)g D.( a+3,2)g
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2,9 gam kim loại M và oxit của nó vào
nước thu được 500ml dung dịch chỉ chứa 1 chất tan nồng độ 0,04M và 2,24
lit H
2
(đktc). M là
A. Na B. Ba C. Ca D. K
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có thể áp dụng phương pháp: xây dựng
và phối hợp hệ thống câu hỏi TL và TNKQ nhiều lựa chọn cho các phần
kiến thức khác trong chương trình hoá học THPT nhằm không ngừng nâng
cao chất lượng dạy và học Hoá học. Chúng tôi hi vọng kết quả thực nghiệm
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
14
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC THPT
sx cho chúng tôi những bài học trong công tác giảng dạy và nghiên cứu sau
này.
CHƯƠNG 3: THỰC TẬP SƯ PHẠM
- áp dụng phương pháp phối hợp hệ thống câu hỏi TL và TNKQ cho
học sinh lớp 12A2
KẾT LUẬN CHUNG
Kêt luận: Xúât phát từ thực tiễn và lí luận chúng tôi nhận thấy cần phải
sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bằng trác
nghiệm khách quan để đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh
dồng thời để điều chỉnh cách dạy của giá viên cho phù hợp
- Kiến nghị: Đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đến nay vẫn cần
nhiều sự phối hợp của các phương pháp kiểm tra, đánh giá. Vì vậy chúng
tôi mong sẽ ngày càng có nhiều phương pháp mới, hay được áp dụng để
dảm bảo cho công tác kiểm tra đánh giá có hiệu quả cao nhất
Sinh viên: NGUYỄN THỊ THƠ
15