Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 16 phần 5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.84 KB, 49 trang )


392 ph.ăng-ghen

393


công lao động cố định đối với công nhân, và vì nó cải tạo hàng
ngày cơ sở của việc phân công lao động này nên điều đó đợc
phản ánh một cách nguy hại trong ngời lao động. Mặt khác,
chính ở đây, trong sự thay đổi hoạt động cần thiết này của cùng
một công nhân ẩn giấu cái yêu sách phát triển toàn diện tối đa của
công nhân và khả năng xảy ra cách mạng xã hội (tr.480-481).
Sự cần thiết phải thi hành bộ luật công xởng thậm chí ở cả
những ngành sản xuất không mang tính chất công xởng (tr.482).
Đạo luật năm 1867 (tr.485). Các xí nghiệp mỏ (chú thích, tr.487
và các trang sau).
ảnh hởng tập trung của các luật công xởng, việc áp dụng
phổ biến nền sản xuất công xởng và do đó áp dụng phổ biến
hình thức cổ điển của nền sản xuất t bản chủ nghĩa, những
mâu thuẫn vốn có của nền sản xuất này ngày càng gay gắt, sự
chín muồi của những nhân tố lật đổ xã hội cũ và sự chín muồi
của những nhân tố tạo nên xã hội mới (tr.488-493).
Ngành trồng trọt. ở đây việc máy móc thay thế công nhân còn
mang tính chất gay gắt hơn. Việc công nhân làm thuê thay thế
nông dân. Việc thủ tiêu công trờng thủ công gia đình ở nông
thôn. Những mâu thuẫn ngày càng căng thẳng giữa nông thôn và
thành thị. Công nhân nông nghiệp bị phân tán và yếu kém,
trong khi đó công nhân thành thị đợc tập trung lại, vì vậy tiền
công của công nhân nông nghiệp là thấp nhất. Đồng thời việc sử
dụng bừa bãi đất đai là đỉnh cao nhất của phơng thức sản xuất
t bản chủ nghĩa, là sự phá hoại các nguồn đẻ ra mọi của cải:


đất đai và ngời lao động (tr.493-496).
1*


_____________________________________________________________________________________________
1* Tiếp theo đó, trong bản thảo có ghi nhan đề của chơng tiếp theo: "Chơng V.
Nghiên cứu sâu hơn nữa về sự sản xuất ra giá trị thặng d" và bản thảo bị ngắt
quãng ở đây





Ph.Ăng-ghen

Bình luận về tập I Bộ "t bản"
của c.mác viết cho tạp chí
"the fortnightly review"
211


các mác bàn về t bản
1*


Trong các nghiên cứu của ông về lu thông tiền tệ, Tô-mát
Tu-cơ chỉ ra một sự thật là tiền tệ khi hoạt động với t cách là t
bản sẽ quay trở lại điểm xuất phát của nó, trong khi tiền tệ chỉ
hoạt động với t cách là phơng tiện lu thông thì không nh
vậy

212
. Ông Tu-cơ chỉ sử dụng sự phân biệt đó (thực ra trớc đó
rất lâu ngài Giêm-xơ Xtiu-át đã phát hiện đợc sự phân biệt này
rồi) làm một trong những khâu lập luận của ông ta để bác lại
những điều khẳng định của những ngời theo thuyết "currency"
về ảnh hởng của việc phát hành tiền giấy đối với giá cả hàng
hóa
213
. Trái lại tác giả của chúng ta biến sự phân biệt đó thành
điểm xuất phát của sự nghiên cứu của mình về bản chất của chính
t bản và đặc biệt là về vấn đề: tiền tệ, cái hình thái tồn tại độc
lập đó của giá trị, chuyển hóa thành t bản nh thế nào.
Tuyếc-gô nói rằng tất cả các nhà kinh doanh đều có một điểm
chung là họ mua để bán; việc mua của họ là sự ứng trớc về sau
sẽ quay trở lại họ
214
.
_____________________________________________________________________________________________
1* Das Kapital. Von Karl Marx. Erster Band. Hamburg, Meissner, 1867.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

394 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 395


Mua để bán, đó thực ra là tính chất của sự giao dịch mà trong
đó tiền hoạt động với t cách là t bản, và tiền tất yếu phải quay
trở về điểm xuất phát của nó, khác với bán để mua - tức là quá

trình mà trong đó tiền chỉ có thể hoạt động với tính cách là
phơng tiện lu thông. Nh vậy, chúng ta thấy rằng trình tự
khác nhau của hành vi bán và mua làm cho tiền có hai hình thức
lu thông khác nhau. Để minh họa hai quá trình này, tác giả của
chúng ta đa ra những công thức sau đây:
Bán để mua: hàng hóa H đợc trao đổi lấy tiền T, tiền này lại
đợc trao đổi lấy hàng hóa T khác, hoặc H - T - H.
Mua để bán: tiền đợc trao đổi lấy hàng và hàng này lại đợc
trao đổi lấy tiền T - H - T.
Công thức H - T - H đại biểu cho sự lu thông hàng hóa giản
đơn, trong đó tiền hoạt động với tính cách là phơng tiện lu
thông, với tính cách là currency. Công thức này đợc phân tích
trong chơng I của cuốn sách này
215
. Chơng này nêu lên một lý
luận mới và hết sức rõ ràng về giá trị và tiền, một lý luận rất
quan trọng về phơng diện khoa học, nhng ở đây chúng tôi
không bàn đến vì nói chung lý luận này không có ý nghĩa quan
trọng đối với cái mà chúng ta coi là cơ bản trong quan điểm của
Mác về t bản.
Mặt khác, công thức T - H - T đại biểu cho hình thức lu
thông trong đó bản thân tiền chuyển hóa thành t bản.
Rõ ràng là quá trình mua để bán: T - H - T có thể rút gọn lại
thành T - T; đó là sự trao đổi gián tiếp tiền lấy tiền. Giả định
rằng tôi mua bông hết 1 000 p. xt. và bán số bông đó lấy 1 100
pao xtéc-linh; tức là rút cục tôi đã trao đổi 1 000 p. xt. lấy 1 100
p. xt., tức là trao đổi tiền lấy tiền.
Tất nhiên, nếu quá trình đó rút cục bao giờ cũng vẫn là hoàn
trả cho tôi đúng cái số tiền mà tôi đã ứng trớc, thì quá trình
đó sẽ là vô nghĩa. Nhng nếu một thơng nhân ứng trớc 1000

p. xt. mà thu về đợc 1100 p. xt. hay 1000 p. xt. hay thậm chí
chỉ 900 p. xt. thì tiền của anh ta cũng trải qua sự vận động hoàn
toàn khác với sự vận động đợc biểu thị bằng công thức H - T - H,
sự vận động này có nghĩa là bán để mua, bán cái mà anh không
cần, để có thể mua cái mà anh cần. Chúng ta hãy so sánh hai
công thức đó.
Mỗi quá trình gồm hai giai đoạn hoặc hành vi và hai hành vi
này giống hệt nhau trong hai công thức, nhng giữa chính hai
quá trình đó, có một sự khác nhau lớn. Trong H - T - H tiền chỉ
là cái trung gian; hàng hóa, giá trị sử dụng là điểm xuất phát và
điểm kết thúc. Trong T - H - T hàng hóa là khâu trung gian, còn
tiền là điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Trong H - T - H, tiền đợc
tiêu hẳn, trong T - H - T tiền chỉ đợc ứng ra trớc với ý định
thu lại; tiền quay trở lại điểm xuất phát của nó, đó chính là sự
khác biệt rõ ràng đầu tiên giữa lu thông tiền tệ với tính cách
là phơng tiện lu thông với lu thông tiền tệ với tính cách là
t bản.
Trong quá trình bán để mua H - T - H, tiền chỉ có thể quay trở
lại điểm xuất phát của nó với điều kiện là toàn bộ quá trình đợc
lắp lại, lại có hàng hóa nữa đợc đem bán. Vì thế việc quay trở
lại không phụ thuộc vào bản thân quá trình. Còn trong quá trình
T - H - T thì sự quay trở lại này là tất yếu và đợc dự kiến ngay
từ đầu; nếu sự quay trở lại đó không diễn ra thì tức là đã có
vớng mắc ở đó và quá trình vẫn cha hoàn thành.
Trong trờng hợp bán để mua, ngời ta nhằm thu đợc giá trị
sử dụng; trong trờng hợp mua để bán, ngời ta nhằm thu đợc
giá trị trao đổi.
Trong công thức H - T - H, nói về mặt kinh tế học, hai đầu là
nh nhau. Chúng đều là hàng hóa; ngoài ra chúng có cùng một
lợng giá trị nh nhau vì toàn bộ lý luận về giá trị giả định rằng

thông thờng chỉ có những vật ngang giá mới trao đổi với nhau
đợc. Đồng thời hai đầu đó H - H là những giá trị sử dụng khác
nhau về chất lợng đợc trao đổi với nhau chính vì khác nhau
về chất lợng. Trong quá trình T - H - T, toàn bộ hoạt động này
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

396 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 397


thoạt nhìn có thể nh vô nghĩa. Trao đổi 100 p. xt. lấy 100 p.
xt., hơn nữa lại bằng con đờng quanh co, có vẻ nh là một điều
phi lý. Một số tiền này chỉ có thể khác số tiền khác ở đại lợng
của nó. Vì thế T - H - T chỉ có thể có một ý nghĩa nào đó khi có
sự khác nhau về số lợng giữa hai đầu của nó. Ngời ta phải rút
ra đợc ở lu thông một số tiền lớn hơn số tiền ngời ta bỏ vào lu
thông. Số bông mua hết 1000 p. xt. bán đợc 1100 p. xt. = 1000 p.
xt. + 100 pao xtéc-linh do đó công thức diễn đạt quá trình này
trở thành T - H - T' trong đó T' = T +

T, tức T cộng với số tăng
thêm. Cái

T đó, cái số tăng thêm đó, Mác gọi là giá trị thặng
d
1)
. Giá trị ứng trớc ban đầu không những đợc bảo toàn, nó
còn cộng thêm vào bản thân nó một số tăng thêm nào đó, nó đẻ

ra giá trị và chính quá trình đó chuyển hóa tiền thành t bản.
Trong công thức lu thông H - T - H, hai đầu tất nhiên cũng
có thể khác nhau về giá trị, nhng ở đây điều đó hoàn toàn
không quan trọng; nếu hai đầu là những vật ngang giá thì công
thức vẫn không mất ý nghĩa. Trái lại, tính ngang giá của chúng
là điều kiện của tính chất bình thờng của công thức đó.
Việc lắp lại H - T - H bị hạn chế bởi những cái nằm bên ngoài
bản thân quá trình trao đổi: bởi nhu cầu tiêu dùng. Nhng trong
T - H - T điểm đầu và điểm kết thúc hoàn toàn giống nhau về
mặt chất lợng và chính do sự thật đó nên sự vận động này là
hoặc có thể là không bao giờ ngừng. Không nghi ngờ gì hết T +

T khác với T về mặt số lợng; nhng đó vẫn là một số tiền có
giới hạn. Nếu các bạn tiêu nó đi, nó không còn là t bản nữa;
nếu các bạn rút nó ra khỏi lu thông, nó ngng kết lại dới
dạng tiền cất trữ. Nếu chúng ta giả định rằng trong quá trình đó
có tác nhân kích thích giá trị đẻ ra giá trị thì tác nhân kích
thích đó tồn tại đối với T với mức độ nào, nó cũng tồn tại đối với T'
với mức độ đó. Sự vận động của t bản trở nên không ngừng
_____________________________________________________________________________________________
1) Trong bài này, tất cả những chữ "giá trị" không kèm thêm định ngữ đều chỉ giá
trị trao đổi.
và vô tận bởi vì khi kết thúc mỗi vụ giao dịch riêng biệt, mục
tiêu vẫn không đạt đợc nhiều hơn trớc. Việc thực hiện quá
trình vô tận đó biến ngời sở hữu tiền thành nhà t bản.
Thoạt nhìn thì có vẻ nh công thức T - H - T chỉ áp dụng đợc
vào t bản thơng nghiệp. Nhng trong công nghiệp t bản cũng
là tiền đợc trao đổi lấy hàng hóa và lại đợc trao đổi lấy một số
tiền lớn hơn. Dĩ nhiên trong trờng hợp này giữa việc mua và
việc bán có một loạt hành động trung gian diễn ra bên ngoài

phạm vi lu thông; nhng chúng hoàn toàn không làm thay đổi
tính chất của quá trình đó. Mặt khác, chúng ta nhận thấy chính
quá trình đó dới dạng rút ngắn nhất của nó ở t bản cho vay. ở
đây, công thức rút lại thành T - T', tức là thành một giá trị lớn
hơn chính bản thân nó, nếu có thể nói đợc nh vậy.
Nhng số tăng lên đó của T, cái giá trị thặng d đó ở đâu ra?
Những nghiên cứu trớc đây của chúng tôi về bản chất của
hàng hóa, của giá trị, của tiền và của chính bản thân lu thông
chẳng những không giải đáp điều đó mà rõ ràng là thậm chí còn
loại trừ mọi hình thức lu thông nào rút cuộc dẫn tới cái là giá
trị thặng d. Toàn bộ sự khác nhau giữa lu thông hàng hóa
(H - T - H) với lu thông tiền tệ với tính cách là t bản (T - H - T)
dờng nh chỉ là trình tự đảo ngợc của quá trình, nhng làm
thế nào sự thay đổi trình tự đó lại có thể đem lại kết quả kỳ lạ
nh thế?
Hơn thế nữa: trình tự đảo ngợc đó chỉ tồn tại đối với một
trong ba ngời tham gia quá trình. Là nhà t bản, tôi mua hàng
hóa của A rồi bán cho B. A và B chỉ xuất hiện với t cách là
những ngời mua và những ngời bán mà thôi. Còn tôi khi mua
của A, tôi xuất hiện chỉ với t cách là ngời sở hữu tiền và khi
bán cho B tôi xuất hiện chỉ với t cách là ngời sở hữu hàng hóa:
nhng trong tất cả những vụ giao dịch đó, tôi đều không xuất
hiện với t cách là nhà t bản, là đại diện của một cái gì đó
lớn hơn tiền hoặc hàng hóa. Đối với A vụ giao dịch bắt đầu bằng
việc bán, đối với B nó bắt đầu bằng việc mua. Và nếu đứng
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

398 ph.ăng-ghen


Bình luận về tập I bộ "t bản" 399


trên giác độ của tôi mà xét, ở đây có sự đảo ngợc trình tự của
công thức H - T - H, còn đứng trên giác độ của họ mà xét thì
không có sự đảo ngợc đó. Ngoài ra, không có cái gì có thể ngăn
cản A bán hàng hóa của mình cho B mà không có sự trung gian
của tôi và trong trờng hợp đó chẳng có chỗ nào để mà lấy ra giá
trị thặng d cả.
Giả định rằng A và B trực tiếp mua của nhau cái mà họ cần.
Đứng về mặt giá trị sử dụng mà nói, cả hai đều có thể có lợi. Có
thể là trong cùng một thời gian A có thể sản xuất ra hàng hóa
đặc biệt của mình nhiều hơn là số hàng hóa mà B có thể sản xuất
ra đợc; và vice versa
1*
; trong trờng hợp này, cả hai đều có lợi.
Đối với giá trị trao đổi thì lại khác. Trong trờng hợp vừa nói
sau cùng này, những số lợng giá trị bằng nhau đợc trao đổi với
nhau không kể là có tiền làm trung gian hay không.
Xét theo quan điểm trừu tợng, tức là loại trừ tất cả những
tình huống không phát sinh từ những quy luật nội tại của lu
thông hàng hóa giản đơn, thì trong sự lu thông giản đơn này
ngoài sự thay đổi một giá trị sử dụng này bằng một giá trị sử
dụng khác, chỉ diễn ra sự thay đổi hình thức của hàng hóa.
Trong tay ngời chủ của hàng hóa vẫn còn nguyên cùng một giá
trị trao đổi, cùng một lợng lao động xã hội vật hoá không kể là
dới dạng một hàng hóa nhất định, dới dạng tiền thu đợc khi
bán hàng hóa hoặc dới dạng một hàng hóa khác mua bằng số
tiền đó. Sự thay đổi hình thức đó tự nó không hề biểu thị sự
thay đổi lợng giá trị cũng giống nh đổi tờ giấy bạc 5 p. xt. lấy

5 xu-vơ-ranh. Trong chừng mực đây chỉ là sự thay đổi hình thức
của giá trị trao đổi, thì đây tất phải là sự trao đổi những vật
ngang giá, - ít nhất nếu quá trình này diễn ra dới dạng thuần
tuý và trong những điều kiện bình thờng. Hàng hóa có thể bán
theo giá cả cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của chúng, nhng nếu
điều đó xảy ra thì đó là sự vi phạm quy luật của lu thông hàng
hóa. Do đó dới hình thức thuần tuý và bình thờng của nó trao
_____________________________________________________________________________________________
1*- ngợc lại
đổi hàng hóa không phải là phơng tiện để tạo ra giá trị thặng
d. Vì vậy tất cả những nhà kinh tế học tìm cách chứng minh
rằng giá trị thặng d là do trao đổi hàng hóa mà ra nh Công-đi-ắc
chẳng hạn đều là sai lầm.
Nhng giả định rằng quá trình này diễn ra không phải trong
những điều kiện bình thờng và giả định rằng không phải những
vật ngang giá đợc trao đổi với nhau. Giả dụ ngời bán hàng nào
cũng bán hàng của mình cao hơn giá trị của nó 10% chẳng hạn.
Caeteris paribus
1*
, giờ đây khi là ngời mua họ lại mất cái mà họ
đợc khi là ngời bán, Điều đó hoàn toàn giống nh giá trị của
tiền giảm 10%. Điều ngợc lại sẽ xảy ra nhng kết quả cũng vẫn
thế nếu tất cả những ngời mua hàng thấp hơn giá trị của nó 10%.
Chúng ta chẳng mảy may nhích thêm đợc gần hơn chút nào đến
chỗ giải quyết vấn đề nếu giả định rằng ngời chủ hàng hóa là
ngời sản xuất bán hàng cao hơn giá trị của nó và ngời chủ
hàng hóa là ngời tiêu dùng mua hàng cao hơn giá trị của nó.
Có ảo tởng cho rằng giá trị thặng d nảy sinh từ khoản tăng
danh nghĩa của giá cả hàng hóa; những ngời khăng khăng bảo
vệ ảo tởng đó luôn luôn giả định rằng có một giai cấp chỉ mua

thôi mà không bao giờ bán, chỉ tiêu dùng thôi mà không sản
xuất. Tới trình độ nghiên cứu hiện nay của chúng tôi, chúng tôi
còn cha biết đến một giai cấp nh thế. Nhng cứ giả định là có
một giai cấp nh thế. Giai cấp ấy lấy tiền ở đâu ra để mà mua?
Rõ ràng là lấy của ngời sản xuất hàng hóa - bằng cách dựa vào
pháp luật hay dựa vào bạo lực thì cũng thế thôi - mà không có
trao đổi. Bán hàng hóa cho giai cấp đó cao hơn giá trị của chúng
chỉ có nghĩa là nhận lại một phần số tiền đã phải nộp không cho
giai cấp đó. Ví dụ các thành phố ở Tiểu á phải nộp cống cho ngời
La Mã để nhận lại đợc một phần số tiền đó bằng cách lừa gạt
ngời La Mã trong thơng mại, nhng xét cho cùng những thành
phố đó vẫn bị thiệt hại. Nh vậy, đó không phải là phơng pháp để
_____________________________________________________________________________________________
1*- Với những điều kiện khác nh nhau
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

400 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 401


tạo ra giá trị thặng d.
Chúng ta hãy giả định trờng hợp lừa gạt. A bán cho B rợu
vang trị giá 40 p. xt. lấy lúa mì trị giá 50 p. xt. A đợc 10 p. xt.,
còn B thì mất 10 p. xt.; nhng cộng lại hai ngời vẫn chỉ có
90 pao xtéc-linh nh trớc kia. Giá trị đã chuyển chỗ, nhng
không đợc tạo ra. Nh vậy, giai cấp các nhà t bản của một
nớc nhất định không thể làm tăng tổng số của cải của mình
bằng cách lừa gạt lẫn nhau.

Do đó: nếu các vật ngang giá đợc trao đổi với nhau thì không
làm nảy sinh giá trị thặng d, nếu các vật không ngang giá đợc
trao đổi với nhau thì giống hệt nh thế, cũng không làm nảy sinh
giá trị thặng d. Lu thông hàng hóa không tạo ra giá trị mới.
Vì thế ở đây chúng ta không bàn đến hai hình thức lâu đời nhất
và đã đợc biết đến nhiều nhất của t bản: t bản thơng nghiệp
và t bản mang lại lợi tức. Để giải thích việc hai hình thức này
của t bản thu đợc giá trị thặng d bằng cách khác ngoài cách
lờng gạt đơn thuần, cần phải có một loạt khâu trung gian mà ở
giai đoạn nghiên cứu hiện nay còn cha có. Sau này chúng ta sẽ
thấy rằng hai hình thức đó chỉ là những hình thức phái sinh và
chúng ta cũng sẽ xác định xem tại sao trong lịch sử chúng xuất
hiện sớm hơn nhiều so với t bản hiện đại.
Nh vậy, giá trị thặng d không thể nảy sinh từ lu thông
hàng hóa. Nhng liệu nó có thể nảy sinh ở ngoài lu thông hàng
hóa đợc chăng? Bên ngoài lu thông hàng hóa, ngời sở hữu
hàng hóa chỉ là ngời sản xuất hàng hóa, giá trị của hàng hóa này
là do lợng lao động chứa đựng trong nó quyết định và lao động
này đợc đo theo những quy luật xã hội nhất định. Giá trị này
đợc biểu hiện bằng tiền kế toán, giả sử bằng giá 10 pao xtéc-linh.
Nhng giá 10 p. xt. này cũng không phải đồng thời là giá 11 pao
xtéc-linh; lao động chứa đựng trong hàng hóa tạo ra giá trị,
nhng không phải cái giá trị đẻ ra giá trị mới; lao động có thể
cộng thêm giá trị mới vào giá trị hiện có, nhng chỉ bằng cách
cộng thêm lao động mới vào đó thôi. Nhng trong trờng hợp
nh vậy, làm thế nào ngời sở hữu hàng hóa có thể tạo ra đợc
giá trị thặng d hoặc nói một cách khác, có thể biến hàng hóa
hoặc tiền thành t bản ngoài phạm vi lu thông mà không giao
tiếp với những ngời có sở hữu hàng hóa khác?
"Vậy t bản không thể xuất hiện từ lu thông và cũng không

thể xuất hiện ở bên ngoài lu thông. Nó phải xuất hiện trong lu
thông và đồng thời không phải trong lu thông. Sự chuyển hóa
của tiền thành t bản phải đợc giải thích trên cơ sở những quy
luật nội tại của việc trao đổi hàng hóa, tức là phải lấy việc trao
đổi vật ngang giá làm điểm xuất phát. Ngời chủ tiền của chúng
ta, hiện giờ mới chỉ là nhà t bản trong trạng thái nhộng, phải
mua hàng hóa theo giá trị của chúng, bán những hàng hóa ấy
theo giá trị của chúng, nhng ở cuối quá trình ấy, hắn ta lại thu
đợc nhiều giá trị hơn là số mà hắn đã bỏ vào đó. Việc hắn
chuyển hóa thành con bớm, thành nhà t bản thật sự phải diễn
ra trong lĩnh vực lu thông và đồng thời lại không phải ở trong
lĩnh vực lu thông. Những điều kiện của vấn đề là nh thế. Hic
Rhodus, hic salta!
1*
) [249-250]
2*
.
Bây giờ chúng ta hãy chuyển sang giải quyết vấn đề
"Sự biến đổi giá trị của số tiền cần phải chuyển hóa thành t
bản không thể xảy ra ở trong bản thân số tiền ấy, bởi vì với t
cách là phơng tiện để mua hay phơng tiện để thanh toán thì
tiền chỉ thực hiện giá cả của các hàng hóa mà ngời ta dùng nó
để mua hay thanh toán, còn nếu nó vẫn cứ đông cứng lại dới
hình thái của chính nó, thì tiền trở thành một thể rắn chắc của
những đại lợng giá trị không biến đổi. Sự biến đổi ấy cũng
không thể nào phát sinh từ hành động thứ hai của lu thông, từ
việc bán lại hàng hóa, vì hành vi này chỉ chuyển hàng hóa từ
hình thái tự nhiên của nó trở thành hình thái tiền mà thôi. Do đó,
_____________________________________________________________________________________________
1* ở đây là Rô-đô-xơ, ở đây hãy nhảy đi!

2* Những con số trong ngoặc vuông chỉ số trang của C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn
tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

402 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 403


sự biến đổi ấy tất phải xảy ra với thứ hàng hóa đợc mua vào
trong hành vi thứ nhất T - H, nhng lại không phải xảy ra với
giá trị trao đổi của nó, vì đợc trao đổi ở đây là những vật ngang
giá, và hàng hóa đợc trả theo giá trị của chúng. Vậy là sự biến
đổi đó chỉ có thể phát sinh từ bản thân giá trị sử dụng của hàng
hóa, nghĩa là chỉ phát sinh từ việc tiêu dùng hàng hóa đó thôi.
Nhng muốn rút đợc giá trị trao đổi từ việc tiêu dùng hàng hóa
thì ngời chủ tiền của chúng ta chỉ có thể thành công nếu anh ta
có đợc điều may mắn là phát hiện đợc trong lĩnh vực lu
thông, tức là trên thị trờng, một thứ hàng hóa mà bản thân giá
trị sử dụng của nó có cái đặc tính độc đáo là một nguồn sinh ra
giá trị trao đổi - một thứ hàng hóa mà khi tiêu dùng nó thật sự
thì vật hoá đợc lao động, và do đó sẽ tạo ra đợc giá trị. Và
ngời chủ tiền đã tìm đợc thứ hàng hóa đặc biệt ấy trên thị
trờng: đó là năng lực lao động, hay sức lao động.
Chúng tôi hiểu sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ
những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể,
trong một con ngời đang sống, và đợc ngời đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Nhng muốn cho ngời chủ tiền có thể tìm đợc trên thị

trờng một sức lao động với t cách là hàng hóa thì một số
những điều kiện khác nhau phải đợc thực hiện. Tự bản thân nó,
trao đổi hàng hóa không bao gồm những quan hệ lệ thuộc nào
khác ngoài quan hệ lệ thuộc thoát ra từ bản chất của chính nó.
Với tiền đề ấy thì sức lao động chỉ có thể xuất hiện trên thị trờng
với t cách là hàng hóa khi nó đợc đa ra thị trờng và chỉ trong
chừng mực nó đợc đa ra thị trờng, hay đợc chính ngay ngời
chủ của nó, tức là bản thân ngời có sức lao động đó, đem bán.
Muốn cho ngời chủ sức lao động ấy có thể bán đợc nó với t cách
là hàng hóa, thì ngời đó phải có khả năng chi phối đợc sức lao
động ấy, do đó, ngời ấy phải là kẻ tự do sở hữu năng lực lao động
của mình, thân thể của mình. Anh ta và ngời chủ tiền gặp nhau
trên thị trờng và quan hệ với nhau với t cách là những
ngời chủ hàng hóa bình đẳng với nhau, chỉ khác nhau ở chỗ là
một ngời thì mua, còn ngời kia thì bán. Muốn duy trì mối
quan hệ ấy, ngời sở hữu sức lao động bao giờ cũng chỉ bán sức
lao động đó trong một thời gian nhất định thôi, bởi vì nếu anh ta
bán đứt hẳn toàn bộ sức lao động ấy trong một lần thì đồng thời
anh ta sẽ tự bán cả thân anh ta, và từ chỗ là một ngời tự do,
anh ta sẽ trở thành ngời nô lệ, từ chỗ là ngời chủ hàng hóa,
anh ta sẽ trở thành một hàng hóa Điều kiện căn bản thứ hai,
cần thiết để ngời chủ tiền có thể tìm đợc sức lao động với t
cách là một hàng hóa ở trên thị trờng, là ngời chủ sức lao động
phải không còn có khả năng bán những hàng hóa trong đó lao
động của anh ta đợc vật hoá, mà trái lại, anh ta buộc phải đem
bán, với t cách là hàng hóa, chính ngay cái sức lao động chỉ tồn
tại ở trong cơ thể sống của anh ta thôi.
Để cho một ngời nào đó có khả năng bán những hàng hóa
khác với sức lao động của mình, thì tất nhiên là anh ta phải có
những t liệu sản xuất, ví dụ nh nguyên liệu, công cụ lao

động, v.v Anh ta không thể làm giầy ống mà không có da thuộc.
Ngoài ra, anh ta còn cần có t liệu sinh hoạt nữa. Không một ai
có thể sống bằng những sản phẩm của tơng lai, không một ai có
thể sống bằng những giá trị sử dụng còn cha sản xuất xong;
ngay từ ngày đầu tiên xuất hiện trên trái đất, con ngời ta đã
phải tiêu dùng hàng ngày, phải tiêu dùng trớc khi nó bắt đầu
sản xuất và trong khi nó sản xuất. Nếu các sản phẩm đợc sản
xuất ra với t cách là hàng hóa thì sau khi sản xuất xong, chúng
phải đợc bán đi và chỉ sau khi bán xong thì những nhu cầu của
ngời sản xuất mới đợc thoả mãn. Thêm vào số thời gian cần
thiết cho sản xuất, còn có thời gian cần thiết cho việc bán nữa.
Nh vậy là ngời chủ tiền chỉ có thể biến tiền thành t bản
nếu anh ta tìm đợc ngời công nhân tự do ở trên thị trờng
hàng hóa, tự do theo hai nghĩa: theo nghĩa ngời công nhân đó là
một con ngời tự do, chi phối đợc sức lao động của mình với t
cách là một hàng hóa, và mặt khác, anh ta không còn có một
hàng hóa nào khác để bán, nói một cách khác là trần nh nhộng,
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

404 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 405


hoàn toàn không có những vật cần thiết để thực hiện sức lao
động của mình.
Tại sao ngời công nhân tự do ấy lại đứng đối diện với ngời
chủ tiền trong lĩnh vực lu thông, vấn đề ấy không làm bận tâm
ngời chủ tiền là ngời đã tìm thấy thị trờng lao động dới

dạng đã có sẵn với tính cách là một chi nhánh đặc biệt của thị
trờng hàng hóa. Và tạm thời vấn đề ấy cũng cha làm cho
chúng ta quan tâm gì hơn. Chúng ta đề cập tình hình thực tế của
sự vật từ mặt lý luận, cũng nh ngời chủ tiền đề cập tình hình
thực tế ấy từ mặt thực tiễn. Dẫu sao thì một điều cũng đã rõ.
Thiên nhiên không sinh ra một bên là những ngời chủ tiền và
chủ hàng hóa, còn bên kia là những ngời chỉ làm chủ độc có sức
lao động của mình. Quan hệ ấy không phải là một quan hệ do
chính tự nhiên tạo ra mà cũng không phải là một quan hệ xã hội
chung cho tất cả các thời kỳ lịch sử. Rõ ràng bản thân nó là kết
quả của sự phát triển lịch sử trớc đó, là sản vật của nhiều cuộc
cách mạng kinh tế, là sản vật của sự diệt vong của hàng loạt
những hình thái sản xuất xã hội cũ hơn.
Những phạm trù kinh tế mà chúng ta đã xem xét trớc đây
cũng đều mang những dấu vết lịch sử của chúng. Sự tồn tại của
sản phẩm với t cách là hàng hóa giả định phải có những điều
kiện lịch sử nhất định. Muốn trở thành hàng hóa, sản phẩm phải
đợc sản xuất ra không phải với t cách là một t liệu sinh hoạt
trực tiếp cho bản thân ngời sản xuất. Nếu chúng ta nghiên cứu
sâu hơn nữa và tự hỏi: trong những điều kiện nh thế nào thì tất
cả mọi sản phẩm, hay ít ra cũng là đại bộ phận sản phẩm, mang
hình thái hàng hóa, thì chúng ta sẽ thấy rằng việc đó chỉ xảy ra
trên cơ sở một phơng thức sản xuất hoàn toàn đặc biệt, cụ thể
là phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Nhng một việc
nghiên cứu nh thế sẽ vợt ra ngoài khuôn khổ của sự phân tích
hàng hóa. Sản xuất hàng hóa và lu thông hàng hóa vẫn có thể
có ngay cả khi tuyệt đại bộ phận sản phẩm đều trực tiếp dành
cho sự tiêu dùng của bản thân, không biến thành hàng hóa, và
do đó, trong toàn bộ quy mô của nó, quá trình sản xuất xã hội
còn xa mới phục tùng sự thống trị của giá trị trao đổi Nếu

chúng ta xét đến tiền, thì chúng ta sẽ thấy rằng tiền giả định
phải có một trình độ phát triển nhất định của lu thông hàng
hóa. Các hình thái khác nhau của tiền - vật ngang giá giản đơn
của hàng hóa, hay phơng tiện lu thông, hay phơng tiện thanh
toán, tiền tích trữ và tiền thế giới - tuỳ theo quy mô sử dụng
khác nhau và chức năng này hay chức năng khác chiếm u thế
tơng đối sẽ cho thấy những mức độ rất khác nhau của quá trình
sản xuất xã hội. Tuy vậy, nh kinh nghiệm đã cho thấy, một sự
phát triển tơng đối yếu của lu thông hàng hóa cũng đủ để cho
tất cả các hình thái đó hình thành. Đối với t bản thì không phải
nh vậy. Những điều kiện tồn tại lịch sử của t bản quyết không
phải chỉ là lu thông hàng hóa và lu thông tiền tệ. T bản chỉ
phát sinh ở nơi nào mà ngời chủ những t liệu sản xuất và t
liệu sinh hoạt tìm thấy đợc ngời công nhân tự do với t cách là
ngời bán sức lao động của mình ở trên thị trờng và chỉ một
điều kiện lịch sử ấy cũng bao hàm cả một lịch sử thế giới. Vì thế,
ngay từ lúc mới xuất hiện, t bản đã báo hiệu một thời đại đặc
biệt của quá trình sản xuất xã hội" [250-255].
Bây giờ chúng ta hãy xét hàng hóa đặc biệt đó, tức là sức lao
động. Giống nh tất cả những hàng hóa khác, sức lao động có giá
trị trao đổi; giá trị này cũng giống nh giá trị của tất cả những
hàng hóa khác là do thời gian lao động cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất ra nó quyết định. Giá trị của sức lao động bằng giá
trị của những t liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì khả năng
lao động bình thờng của ngời sở hữu sức lao động. Những t
liệu sinh hoạt đó là do khí hậu và những điều kiện tự nhiên khác
và mức sinh hoạt hình thành một cách lịch sử ở mỗi nớc điều
tiết. Chúng thay đổi, nhng đối với một nớc nhất định, đối với
một thời đại nhất định chúng là một đại lợng nhất định. Ngoài
ra, chúng còn bao gồm cả những t liệu sinh hoạt cho những

ngời thay thế những công nhân đã sức mòn lực tận, cho con cái
của họ để loại ngời sở hữu hàng hóa đặc biệt này có thể tồn
tại mãi mãi. Cuối cùng, đối với lao động lành nghề, chúng còn
gồm chi phí học nghề.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

406 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 407


Giới hạn tối thiểu của giá trị sức lao động là giá trị những t
liệu sinh hoạt tối cần thiết cho thể chất. Nếu giá cả của sức lao
động giảm xuống tới mức tối thiểu đó thì tức là nó giảm xuống
thấp hơn giá trị của nó bởi vì giá trị của sức lao động giả định
sức lao động có chất lợng bình thờng chứ không phải một sức
lao động kém chất lợng.
Tính chất của lao động cho thấy rõ rằng sức lao động đợc sử
dụng sau khi ngời ta bán nó và trong tất cả các nớc có phơng
thức sản xuất t bản chủ nghĩa, lao động chỉ đợc trả công sau
khi nó đã hoàn thành. Nh vậy, ở tất cả các nơi công nhân đều
cho nhà t bản vay. Ông Mác dẫn các văn kiện của nghị viện để
nêu lên một số ví dụ lý thú về vấn đề này; chúng tôi xin mời các
bạn đọc tìm đọc những ví dụ đó trong ngay chính quyển sách
này.
Sử dụng sức lao động, ngời mua sức lao động vừa sản xuất ra
hàng hóa lại vừa sản xuất ra giá trị thặng d, nhng để xem xét
vấn đề này, chúng ta phải gác lĩnh vực lu thông và chuyển sang
lĩnh vực sản xuất.

ở đây trớc hết chúng ta thấy rằng quá trình lao động có tính
chất hai mặt. Một mặt, đó chỉ đơn thuần là quá trình sản xuất ra
các giá trị sử dụng; với tính cách là quá trình nh vậy nó có thể
và tất phải diễn ra trong tất cả các hình thức tồn tại lịch sử của
xã hội. Mặt khác, quá trình đó diễn ra nh đã nói trên, trong
những điều kiện đặc thù của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Giờ
đây chúng ta sẽ phải nghiên cứu điểm này.
Quá trình lao động trên cơ sở t bản chủ nghĩa có hai đặc
điểm. Thứ nhất, ngời công nhân làm việc dới sự kiểm soát của
nhà t bản, nhà t bản giám sát sao cho không có sự lãng phí và
sao cho lao động hao phí cho mỗi sản phẩm cá biệt không nhiều
hơn lợng lao động xã hội cần thiết. Thứ hai, sản phẩm là sở hữu
của nhà t bản, vì quá trình lao động diễn ra giữa hai vật thuộc
về nhà t bản: sức lao động và t liệu lao động.
Nhà t bản chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng trong chừng
mực giá trị sử dụng là hoá thân của giá trị trao đổi và đặc biệt
của giá trị thặng d. Mục đích của anh ta là sản xuất ra hàng
hóa có giá trị lớn hơn khối lợng giá trị đợc bỏ vào để sản xuất
ra hàng hóa đó. Nhng làm thế nào có thể thực hiện đợc điều
đó?
Ta hãy lấy một hàng hóa nào đó làm ví dụ, nh sợi bông
chẳng hạn và phân tích khối lợng lao động chứa đựng trong nó.
Giả định rằng để sản xuất ra 10 p. sợi cần phải có 10 p. bông trị
giá 10 si-linh (không tính phế liệu). Ngoài ra cần phải có những
t liệu lao động nhất định: máy hơi nớc, máy cào bông và các
máy móc khác, than, chất bôi trơn v.v Để đơn giản hoá, chúng
ta gọi tất cả những cái đó là "cọc sợi" và giả định rằng giá trị hao
mòn, than v.v. cần thiết để kéo 10 p. sợi bằng 2 si-linh. Nh vậy
là 10s. bông + 2s. cọc sợi = 12 si-linh. Nếu 12s. đại biểu cho sản
phẩm của 24 giờ lao động hoặc của hai ngày lao động thì bông và

cọc sợi ở trong sợi thể hiện lao động của hai ngày lao động. Vậy
trong quá trình kéo sợi thêm vào bao nhiêu?
Giả định rằng giá trị sức lao động per diem
1*
là 3s. và 3s. ấy
đại biểu cho 6 giờ lao động. Giả định thêm là 6 giờ là cần thiết để
một ngời công nhân kéo đợc 10 p. sợi. Trong trờng hợp này,
lao động đã cộng thêm 3s. vào sản phẩm; giá trị của 10 p. sợi là
15s. hoặc 1s. 6 pen-xơ một pao.
Quá trình này hết sức đơn giản, nhng nó không đem lại giá
trị thặng d. Và nó không thể đem lại đợc, bởi vì trong nền
sản xuất t bản chủ nghĩa sự việc không diễn ra đơn giản nh
thế.
"Chúng ta hãy xem xét vấn đề tỉ mỉ hơn. Giá trị per diem
của sức lao động là 3s., bởi vì chính trong giá trị đó đã vật hoá
_____________________________________________________________________________________________
1*- mỗi ngày
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

408 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 409


một nửa ngày lao động Nếu nửa ngày lao động là cần thiết để
nuôi sống ngời công nhân trong 24 giờ đồng hồ, thì điều đó
quyết không ngăn cản ngời công nhân có thể lao động suốt cả
ngày. Do đó giá trị của sức lao động và giá trị đợc tạo ra trong
quá trình sử dụng sức lao động ấy là hai đại lợng khác nhau.

Chính nhà t bản đã nhằm vào sự chênh lệch về giá trị đó khi
mua sức lao động. Đặc tính có ích của sức lao động, tức là năng
lực sản xuất ra sợi hay giày ống, chỉ là một conditio sine qua
non
1*
, bởi vì muốn tạo ra giá trị thì cần phải chi phí lao động
dới một hình thức có ích. Nhng cái có ý nghĩa quyết định là
giá trị sử dụng đặc biệt của thứ hàng hóa đó, là cái đặc tính của
nó làm một nguồn sinh ra giá trị, hơn nữa lại sinh ra một giá trị
lớn hơn giá trị của chính bản thân nó. Đó là sự phục vụ đặc biệt
mà nhà t bản mong chờ ở nó. Và trong trờng hợp này hắn vẫn
hành động theo đúng những quy luật vĩnh cửu của việc trao đổi
hàng hóa. Thật vậy, cũng giống nh ngời bán mọi hàng hóa
khác, ngời bán sức lao động thực hiện giá trị trao đổi của sức
lao động và nhợng lại giá trị sử dụng của sức lao động đó. Anh
ta không thể nhận đợc giá trị trao đổi mà lại không chuyển
nhợng giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của sức lao động, tức là
bản thân lao động, không còn thuộc về ngời bán nữa, cũng nh
giá trị sử dụng của dầu đã bán không còn thuộc về ngời bán
dầu nữa. Ngời chủ tiền đã trả cái giá trị per diem của sức lao
động, vì vậy, việc tiêu dùng sức lao động ấy trong một ngày, lao
động của cả ngày, là thuộc về hắn ta. Việc duy trì sức lao động
hàng ngày chỉ trị giá có một nửa ngày lao động, trong khi đó thì
sức lao động có thể hoạt động, có thể lao động trong suốt cả ngày,
và vì vậy giá trị do việc tiêu dùng sức lao động trong một ngày
tạo ra sẽ gấp đôi giá trị hàng ngày của bản thân sức lao động đó,
- tình hình ấy chỉ là một điều may mắn đặc biệt cho ngời mua,
chứ không phải là một sự bất công gì đối với ngời bán.
Vậy là ngời công nhân làm việc 12 giờ sản xuất ra 20 p. sợi,
_____________________________________________________________________________________________

1*- điều kiện không thể thiếu đợc
trong đó có bông trị giá 20s., cọc sợi trị giá 4s. v.v. và lao động
của anh ta trị giá 3s. tổng cộng là 27 si-linh. Nhng nếu 10 p.
bông thu hút 6 giờ lao động, thì 20 p. bông đã thu hút 12 giờ lao
động, bằng 6 si-linh. Bây giờ trong 20 p. sợi đó đã vật hoá 5 ngày
lao động: 4 ngày trong số bông và cọc sợi đã tiêu dùng, 1 ngày
đợc bông thu hút trong quá trình kéo sợi. Nhng biểu hiện bằng
tiền của 5 ngày lao động là 30 si-linh. Vậy đó, đúng là giá cả của
20 p. sợi. Một pao sợi vẫn trị giá 1s. 6 pen-ni nh trớc. Nhng
tổng số giá trị của những hàng hóa đợc ném vào trong quá trình
lại bằng 27 si-linh. Giá trị của sản phẩm đã tăng thêm 1/9 so
với số giá trị ứng trớc để sản xuất ra nó. Vậy 27s. đã chuyển
hóa thành 30 si-linh. Chúng đã đem lại một giá trị thặng d là
3 si-linh. Cuối cùng trò ảo thuật đã đợc thực hiện. Tiền đã biến
thành t bản.
Tất cả những điều kiện của bài tính đã đợc tôn trọng, và
những quy luật của trao đổi hàng hóa không hề bị vi phạm. Vật
ngang giá đợc đổi lấy vật ngang giá. Với t cách là ngời mua,
nhà t bản đã mua từng hàng hóa - bông, cọc sợi, sức lao động -
theo đúng giá trị của nó. Sau đó hắn cũng đã làm nh mọi ngời
mua hàng hóa khác. Hắn tiêu dùng giá trị sử dụng của những
hàng hóa đó. Quá trình tiêu dùng sức lao động, đồng thời cũng là
quá trình sản xuất ra hàng hóa, đem lại một sản phẩm là 20 p.
sợi với một giá trị là 30 si-linh. Nhà t bản, bây giờ lại trở lại thị
trờng và bán hàng hóa. Hắn bán một pao sợi với giá 1s. 6 pen-ni,
không hơn không kém giá trị của số sợi đó một xu nào. Tuy vậy,
hắn vẫn rút đợc từ lu thông ra 3s. nhiều hơn số tiền hắn đã bỏ
vào đó lúc đầu. Toàn bộ quá trình đó, việc chuyển hóa tiền của
hắn thành t bản diễn ra trong lĩnh vực lu thông và cũng
không diễn ra ở trong lĩnh vực đó. Nhờ lu thông - vì quá trình

đó đợc quyết định bởi việc mua sức lao động trên thị trờng
hàng hóa. Không diễn ra trong lu thông - vì lu thông chỉ chuẩn
bị cho quá trình làm tăng giá trị, nhng việc làm tăng giá trị thì
lại diễn ra trong lĩnh vực sản xuất. Nhng thế là "tout est pour
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

410 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 411


le mieux dans le meilleur des mondes possibles
1*
[289-291].
Từ chỗ trình bày phơng thức sản xuất ra giá trị thặng d,
ông Mác chuyển sang phân tích giá trị thặng d. Qua những
điều trình bày trên đây ta thấy rõ rằng chỉ có một phần t bản
đợc bỏ vào xí nghiệp sản xuất là trực tiếp tham gia vào việc tạo
ra giá trị thặng d, cụ thể là t bản đợc ứng trớc để mua sức
lao động. Chỉ có phần đó tạo ra giá trị mới mà thôi; t bản đợc
bỏ vào máy móc, nguyên liệu, than v.v., thật vậy, lại xuất hiện
lại pro tanto
2*
trong giá trị của sản phẩm, nó đợc bảo toàn và
đợc tái sản xuất, nhng không tạo ra giá trị thặng d. Điều đó
khiến ông Mác đa ra một sự phân loại mới đối với t bản: ông
phân t bản thành t bản bất biến - là t bản chỉ đợc sản
xuất trở lại; đó là bộ phận t bản đợc bỏ vào máy móc,
nguyên liệu và tất cả các yếu tố khác cần thiết cho quá trình lao

động, - và t bản khả biến - là t bản không những đợc tái sản
xuất trở lại mà đồng thời còn là nguồn trực tiếp tạo ra giá trị
thặng d; đó là bộ phận t bản đợc chi để mua sức lao động, để
trả tiền công. Từ đó ta thấy rõ rằng dù t bản bất biến cần thiết
nh thế nào chăng nữa đối với việc sản xuất giá trị thặng d,
nhng nó không tham gia trực tiếp vào việc sản xuất ra giá trị
thặng d và ngoài ra, đại lợng t bản bất biến bỏ vào sản xuất
không hề có ảnh hởng chút nào đến đại lợng giá trị thặng d
đợc sản xuất ra trong một ngành nhất định
1
. Do đó không đợc
tính đến t bản bất biến khi xác định tỷ suất giá trị thặng d. Tỷ

1) ở đây chúng tôi phải nêu rõ rằng giá trị thặng d hoàn toàn không đồng
nhất với lợi nhuận.
suất giá trị thặng d chỉ có thể đợc xác định bằng cách so sánh
đại lợng giá trị thặng d với đại lợng t bản trực tiếp tham
_____________________________________________________________________________________________
1*- "mọi cái đều tốt đẹp trong cái thế giới tốt đẹp nhất này của các thế giới"
(Vôn-te) "Căng-đi-đơ").
2*- một cách tơng ứng
gia vào việc tạo ra giá trị thặng d, nghĩa là so với đại lợng t
bản khả biến. Vì vậy, ông Mác xác định tỷ suất giá trị thặng d
chỉ là tỷ lệ giá trị thặng d so với t bản khả biến: nếu giá cả
một ngày của lao động bằng 3s., và giá trị thặng d tạo ra đợc
trong một ngày cũng bằng 3s. thì tỷ suất giá trị thặng d bằng
100%. Có thể đi tới những chuyện nực cời nh thế nào, nếu coi
t bản bất biến là một yếu tố tích cực trong việc sản xuất ra giá
trị thặng d, nh ngời ta thờng làm, ta có thể thấy đợc qua
ví dụ ông N.U. Xê-ni-o, "khi vị giáo s ốc-xphớt đó, một con

ngời nổi tiếng về những kiến thức kinh tế và về văn phong
tuyệt vời của ông, năm 1836 đợc vời đến Man-se-xtơ để học
khoa kinh tế chính trị (của những chủ nhà máy sợi bông) tại đây
thay cho dạy nó tại ốc-xphớt" [331].
Thời gian lao động trong đó ngời công nhân tái sản xuất ra
giá trị sức lao động của mình, ông Mác gọi là "lao động tất yếu",
thời gian làm việc vợt quá thời gian kể trên trong đó giá trị
thặng d đợc sản xuất ra, ông gọi là lao động thặng d. Lao
động cần thiết và lao động thặng d cộng lại với nhau cấu thành
"ngày lao động".
Trong một ngày lao động, thời gian cần thiết cho lao động cần
thiết là nhất định; nhng thời gian dùng cho lao động thặng d
không bị bất kỳ một quy luật kinh tế nào quy định, trong những
giới hạn nhất định, nó có thể dài hơn hoặc ngắn hơn. Nó không
bao giờ có thể bằng không bởi vì nh vậy thì sẽ mất hết động cơ
thúc đẩy nhà t bản sử dụng lao động, đồng thời vì những nguyên
nhân sinh lý, toàn bộ độ dài của ngày lao động không bao giờ có
thể đạt 24 giờ. Nhng giữa ngày lao động 6 giờ chẳng hạn với ngày
lao động 24 giờ có nhiều nấc trung gian. Những quy luật của trao
đổi hàng hóa đòi hỏi rằng độ dài của ngày lao động không đợc
vợt quá độ dài phù hợp với sự tiêu hao sức lực bình thờng
của ngời công nhân. Nhng sự tiêu hao sức lực bình thờng đó
là cái gì? Bao nhiêu giờ của một ngày lao động phù hợp với sự
tiêu hao sức lực bình thờng. Trong vấn đề này ý kiến của các
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

412 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 413



nhà t bản khác hẳn ý kiến của công nhân song vì không có
quyền uy tối cao về phơng diện này nên vấn đề đợc giải quyết
bằng sức mạnh. Lịch sử quy định độ dài của ngày lao động là
lịch sử đấu tranh vì những giới hạn của ngày lao động giữa nhà
t bản tổng thể với ngời công nhân tổng thể, giữa giai cấp các
nhà t bản với giai cấp công nhân.
"T bản, nh chúng tôi đã nói, không hề phát minh ra lao
động thặng d. Nơi nào mà một bộ phận xã hội chiếm độc quyền
về những t liệu sản xuất thì nơi đó ngời lao động, tự do hay
không tự do, đều buộc phải thêm vào thời gian lao động cần thiết
để nuôi sống bản thân mình một số thời gian lao động dôi ra dùng
để sản xuất những t liệu sinh hoạt cho ngời chiếm hữu t liệu
sản xuất, dù kẻ chiếm hữu đó là xós xós
1*
thành A-ten,
nhà thần quyền xứ E-tơ-ru-ri-a, ngời civis romanus
2*
, nam tớc
xứ Noóc-măng-đi, chủ nô lệ ở Mỹ, lãnh chúa xứ Va-la-ki, nhà
điền chủ hiện đại, hay nhà t bản thì cũng vậy" [347-348].
Nhng rõ ràng là trong bất kỳ xã hội nào mà giá trị sử dụng
của sản phẩm có tầm quan trọng lớn hơn giá trị trao đổi của nó
thì lao động thặng d bị hạn chế bởi phạm vi những nhu cầu xã
hội ít hoặc nhiều chật hẹp và trong những điều kiện nh vậy
không tất yếu có sự thèm khát lao động thặng d vì chính bản
thân lao động thặng d. Chẳng hạn, trong thời cổ đại cổ điển, lao
động thặng d dới hình thức cực đoan của nó, tức là lao động
làm cho ngời lao động phải bỏ mạng, hầu nh chỉ tồn tại trong

các mỏ vàng và mỏ bạc, nơi mà giá trị trao đổi đợc sản xuất ra
dới hình thức độc lập của nó, tức là dới dạng tiền.
"Nhng một khi các dân tộc và nền sản xuất vẫn còn vận động
trong những hình thái tơng đối thấp của lao động nô lệ và nông
nô, v.v., bị lôi cuốn vào một thị trờng thế giới do phơng thức
_____________________________________________________________________________________________
1*- nhà quý tộc
2*- công dân thành La Mã
sản xuất t bản chủ nghĩa chi phối, và do đó việc bán sản phẩm
của nền sản xuất ấy ra nớc ngoài đã trở thành lợi ích chủ yếu,
thì kết hợp thêm vào sự khủng khiếp dã man của chế độ nô lệ và
chế độ nông nô, v.v., lại còn có sự khủng khiếp văn minh của lao
động quá sức nữa. Vì thế cho nên chừng nào mà mục đích của
nền sản xuất trong những bang ở miền Nam nớc Mỹ chủ yếu
còn trực tiếp thỏa mãn những nhu cầu của bản thân, thì lao động
của ngời da đen vẫn duy trì một tính chất gia trởng vừa phải.
Nhng chừng nào việc xuất cảng bông trở thành một nguồn lợi
sống còn của những bang đó, thì lao động quá mức của ngời da
đen, đôi khi tiêu dùng cuộc đời của họ trong vòng bảy năm lao
động, đã trở thành nhân tố của một chế độ đã đợc tính toán chi
li và đang tính toán chi li Chế độ lao dịch ở những công quốc
vùng sông Đa-nuýp chẳng hạn, thì cũng vậy [348-349].
ở đây việc so sánh với nền sản xuất t bản chủ nghĩa trở nên
đặc biệt bổ ích, bởi vì dới chế độ lao dịch, lao động thặng d
mang hình thức độc lập và rất dễ nhận thấy.
"Giả định rằng ngày lao động gồm 6 giờ lao động cần thiết và
6 giờ lao động thặng d. Nh vậy, trong một tuần lễ ngời công
nhân tự do cung cấp cho nhà t bản 36 giờ lao động thặng d.
Điều đó cũng giống nh anh ta lao động 3 ngày trong một tuần
cho bản thân mình và 3 ngày không công cho nhà t bản. Nhng

khó mà nhận thấy đợc sự phân giải thời gian lao động nh thế.
Lao động thặng d và lao động cần thiết bị nhập cục vào với
nhau. Vì vậy, tôi cũng có thể diễn đạt cái tỷ lệ đó, chẳng hạn,
bằng cách nói rằng trong mỗi phút, ngời công nhân lao động 30
giây cho bản thân mình và 30 giây cho nhà t bản, v.v Đối với
lao dịch thì lại khác. Lao động cần thiết mà ngời nông dân xứ
Va-la-ki tiến hành để nuôi sống mình chẳng hạn, thì về mặt
không gian đợc tách ra khỏi lao động thặng d mà anh ta làm
cho lãnh chúa. Một thứ lao động thì anh ta tiến hành trên đám
ruộng của anh ta, còn thứ lao động kia thì tiến hành trên lãnh
địa của chủ. Vì thế hai bộ phận đó của thời gian lao động tồn tại
một cách độc lập. Dới hình thức lao dịch thì lao động thặng d
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

414 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 415


tách ra một cách chính xác với lao động cần thiết" [349-350].
Chúng ta khỏi phải trích dẫn tiếp những minh họa lý thú về
lịch sử xã hội hiện đại của các công quốc vùng sông Đa-nuýp mà
ông Mác đã nêu lên để chứng minh rằng các lãnh chúa đợc bọn
can thiệp Nga ủng hộ cũng biết bòn rút lao động thặng d tinh vi
chẳng khác gì mọi chủ xí nghiệp t bản chủ nghĩa. Nhng điều
mà bản thân Règlement organique
1*
- mà viên tớng Nga Ki-xê-lép
căn cứ vào đó để trao cho các lãnh chúa quyền lực hầu nh vô

hạn đối với lao động của nông dân - biểu hiện một cách chính
diện thì các đạo luật công xởng của Anh lại biểu hiện một cách
không chính diện.
"Những đạo luật đó kìm hãm xu hớng của t bản muốn bòn
rút một cách vô hạn độ sức lao động, bằng cách cỡng bức giới
hạn ngày lao động do nhà nớc quy định, hơn nữa đó lại là một
nhà nớc trong đó bọn t bản và địa chủ thống trị. Cha nói gì
đến phong trào công nhân ngày càng phát triển và ngày càng có
tính chất đe dọa, việc giới hạn lao động công xởng là do sự cần
thiết đẻ ra, giống nh sự cần thiết phải rắc phân chim lên đồng
ruộng nớc Anh vậy. Cũng chính cái lòng tham lam mù quáng
ấy, trong một trờng hợp thì làm kiệt màu đất đai, trong trờng
hợp khác lại tấn công vào tận gốc rễ của sức sống của dân tộc. ở
đây những trận dịch định kỳ nói lên điều đó một cách cũng rõ
ràng nh tình hình tầm vóc của ngời lính Đức và Pháp cứ ngày
càng giảm dần xuống" [353-354].
Để chứng minh xu hớng t bản muốn kéo dài ngày lao động
vợt ra ngoài mọi giới hạn hợp lý, ông Mác đã sử dụng một cách
rộng rãi các báo cáo của những viên thanh tra công xởng, những
báo cáo của Uỷ ban điều tra điều kiện lao động của trẻ em,
những báo cáo về sức khoẻ của dân c và các văn kiện khác của
nghị viện và ông đã tóm tắt lại trong những kết luận sau đây:
_____________________________________________________________________________________________
1*- Quy chế tổ chức
"Ngày lao động là gì? Thời gian trong đó t bản có thể tiêu
dùng đợc sức lao động mà giá trị per diem đã đợc trả tiền, thì
dài bao nhiêu? Ngày lao động còn có thể kéo dài thêm bao nhiêu
ngoài mức thời gian lao động cần thiết để tái sản xuất ra bản
thân sức lao động đó? Nh chúng ta đã thấy, t bản trả lời các
câu hỏi đó nh sau: ngày lao động gồm 24 giờ đầy đủ trong một

ngày, trừ một vài giờ nghỉ ít ỏi mà nếu không có thì sức lao động
sẽ tuyệt đối không thể tiếp tục phục vụ đợc nữa. Nh vậy, một
điều dĩ nhiên là suốt đời của mình, ngời công nhân không phải
là cái gì khác ngoài sức lao động, và vì vậy tất cả thời gian mà họ
có đợc nhờ tự nhiên và nhờ pháp luật thì đều là thời gian lao
động, do đó nó hoàn toàn thuộc về quá trình tự tăng thêm giá trị
của t bản Nhng trong cái nguyện vọng mù quáng vô độ của
nó, trong cơn thèm khát lang sói đối với lao động thặng d, t
bản không những đã vợt quá cái giới hạn tinh thần, mà còn
vợt cả cái giới hạn thuần túy sinh lý tối đa của ngày lao động
nữa T bản chẳng hề quan tâm đến tuổi thọ của sức lao động
Nền sản xuất t bản chủ nghĩa làm cho bản thân sức lao động đó
bị kiệt quệ sớm và chết dần đi nữa. Nó kéo dài thời gian sản xuất
của ngời công nhân trong một thời hạn nhất định bằng cách rút
ngắn tuổi thọ của ngời đó" [386-388].
Nhng phải chăng điều đó không mâu thuẫn với lợi ích của
chính t bản? Phải chăng sau một thời gian t bản không cần
phải bù đắp lại giá trị của sự tiêu hao quá mức đó? Về mặt lý
luận mà nói, có thể là nh vậy. Nhng trên thực tiễn, việc buôn
bán nô lệ một cách có tổ chức trong phạm vi các bang miền Nam
đã khiến cho điều sau đây trở thành một nguyên tắc kinh tế đợc
mọi ngời thừa nhận: trong vòng bảy năm thì sức lao động của
ngời nô lệ bị huỷ hoại hoàn toàn, trên thực tế, nhà t bản Anh
trông mong vào lợng cung công nhân của các vùng nông nghiệp.
"Nói chung kinh nghiệm đã chỉ cho nhà t bản biết rằng
thờng xuyên có một số nhân khẩu thừa nhất định, tức là nhân
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

416 ph.ăng-ghen


Bình luận về tập I bộ "t bản" 417


khẩu thừa so với nhu cầu tăng lên trong mỗi thời điểm nhất định
của t bản, mặc dù số nhân khẩu thừa đó gồm những thế hệ ngời
héo hon, chóng tàn lụi, nhanh chóng loại trừ lẫn nhau, có thể nói
là bị hái non. Tất nhiên, mặt khác, đối với một ngời quan sát
thông minh thì kinh nghiệm chỉ rõ là nền sản xuất t bản chủ
nghĩa - xét về mặt lịch sử thì hầu nh chỉ mới ra đời ngày hôm
qua - cũng hủy hoại đến tận gốc rễ sinh lực của nhân dân một
cách nhanh chóng, sâu rộng đến nh thế nào, rằng sự thoái hoá
của nhân khẩu công nghiệp sở dĩ chậm lại chỉ là do không ngừng
thu hút đợc những yếu tố sống cha bị đụng tới ở nông thôn,
rằng ngay bản thân những công nhân nông nghiệp cũng đã bắt
đầu tiêu vong nh thế nào, mặc dầu có không khí trong lành và
mặc dầu cái quy luật đào thải tự nhiên ngự trị một cách toàn
năng trong hàng ngũ của họ sẽ chỉ cho phép những ngời khoẻ
nhất sống đợc mà thôi. T bản có khá nhiều "lý do xác đáng" để
phủ nhận những đau khổ của các thế hệ công nhân xung quanh
nó, cho nên trong sự vận động thực tiễn của nó, nó chỉ quan tâm
đến cái viễn cảnh của sự thoái hoá trong tơng lai và tính cho
đến cùng là sự chết dần chết mòn không tránh khỏi của nhân
loại, không hơn không kém sự quan tâm của nó đến cái triển
vọng trái đất có thể rơi vào mặt trời mà thôi. Trong bất kỳ một
công việc đầu cơ cổ phiếu nào cũng thế, mỗi kẻ đầu cơ đều biết
rằng, cuối cùng, trận giông tố ắt phải nổ ra, nhng ai cũng hy
vọng rằng nó sẽ nổ ra trên đầu ngời láng giềng của mình, sau
khi bản thân đã hởng đợc một trận ma vàng và đã cất giấu
nó vào một chỗ an toàn. Après moi le déluge!

1*
- đó là khẩu hiệu
của bất kỳ nhà t bản nào của bất kỳ nớc t bản nào. Cho nên,
ở bất cứ nơi nào mà xã hội không cỡng bách t bản phải đối xử
một cách khác thì t bản không bao giờ quan tâm đến sức khoẻ
và tuổi thọ của ngời công nhân Nhng nhìn chung và toàn bộ
thì điều đó không phụ thuộc vào ý muốn tốt hay xấu của từng
_____________________________________________________________________________________________
1*- Sau ta thì dù có nạn hồng thủy cũng mặc!
nhà t bản cá biệt. Tự do cạnh tranh làm cho những quy luật nội
tại của nền sản xuất t bản chủ nghĩa tác động nh là những
quy luật cỡng chế bên ngoài đối với từng nhà t bản cá biệt
[392-394].
Việc quy định ngày lao động bình thờng là kết quả của cuộc
đấu tranh lâu dài nhiều thế kỷ giữa chủ xí nghiệp và công nhân.
Điều rất bổ ích là quan sát hai trào lu đối lập nhau trong cuộc
đấu tranh này. Đầu tiên, các đạo luật nhằm mục đích buộc công
nhân phải làm việc kéo dài hơn nữa; từ khi có các quy chế đầu
tiên về công nhân (quy chế đợc thông qua năm thứ 23 của triều
vua Ê-đu-a III, 1349), cho đến thế kỷ XVIII, các giai cấp thống
trị không bao giờ có thể buộc đợc công nhân phải dốc ra hết
toàn bộ lợng lao động có thể có. Nhng từ khi hơi nớc và máy
móc hiện đại đợc sử dụng thì sự việc đã đổi khác. Việc sử dụng
lao động phụ nữ và lao động trẻ em đã phế bỏ tất cả những giới
hạn thời gian lao động truyền thống một cách nhanh chóng đến
mức thế kỷ XIX đã đợc mở đầu bằng chế độ lao động quá mức
cha từng có trong lịch sử nhân loại khiến cho ngay từ năm 1803
pháp luật đã buộc phải quy định hạn chế ngày lao động. Ông
Mác đã tờng thuật đầy đủ về lịch sử luật công xởng ở Anh cho
đến tận đạo luật công xởng năm 1867 và đi tới những kết luận

sau đây:
1. Máy móc và hơi nớc tạo nên lao động quá mức trớc hết
trong những ngành công nghiệp sử dụng chúng và vì thế những sự
hạn chế của pháp luật đợc áp dụng trớc hết trong những ngành
đó, nhng về sau chúng ta thấy rằng chế độ lao động quá mức đó
cũng đợc áp dụng ở hầu hết các ngành sản xuất, ngay cả ở những
ngành hoàn toàn không sử dụng máy móc hoặc vẫn còn tiếp tục
có những phơng thức sản xuất hết sức cổ xa (xem các Báo cáo
của Uỷ ban điều tra điều kiện lao động của trẻ em).
2. Với việc sử dụng lao động phụ nữ và lao động trẻ em tại các
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

418 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 419


nhà máy, ngời công nhân "tự do" cá thể mất khả năng chống lại
sự tiến công của t bản và buộc phải phục tùng vô điều kiện.
Điều đó buộc anh ta phải dùng đến sự chống cự có tính chất tập
thể: cuộc đấu tranh của giai cấp chống lại giai cấp, cuộc đấu
tranh của ngời công nhân tổng thể chống lại nhà t bản tổng
thể bắt đầu.
Nếu giờ đây chúng ta quay trở lại thời điểm mà chúng ta giả
định rằng ngời công nhân "tự do" và "bình đẳng" của chúng ta
ký kết giao kèo với nhà t bản thì chúng ta sẽ thấy rằng trong
quá trình sản xuất này có rất nhiều cái đã thay đổi nhiều. Về
phía ngời công nhân, giao kèo ấy không phải là một giao kèo tự
nguyện. Thời gian mà anh ta đợc tự do bán sức lao động của

mình hàng ngày là thời gian mà anh ta buộc phải bán sức lao
động của mình; và chỉ có sự chống lại của những ngời công
nhân, với tính cách là cả một khối ngời đông đảo, mới buộc
ngời ta phải thi hành các đạo luật để làm một chớng ngại xã
hội ngăn cản những ngời công nhân dựa vào bản giao kèo "tự do"
bán chính bản thân mình và con cái mình vào chỗ chết chóc và
nô lệ. "Thay cho bản mục lục tráng lệ về "những quyền bất khả
di nhợng của con ngời" đã xuất hiện một bản Magna Charta
1*

khiêm tốn về ngày lao động do pháp luật giới hạn" [440].
Bây giờ chúng ta phải phân tích tỷ suất giá trị thặng d và tỷ
lệ của nó so với khối lợng giá trị thặng d đã đợc sản xuất ra.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi giả định - nh từ trớc cho tới
đây chúng tôi vẫn làm, - rằng giá trị của sức lao động là một đại
lợng nhất định, thay đổi.
Với giả định đó, tỷ suất giá trị thặng d đồng thời cũng xác
định cả khối lợng giá trị thặng d mà từng công nhân riêng
biệt cung cấp cho nhà t bản trong một thời gian nhất định.
_____________________________________________________________________________________________
1* Đại Hiến chơng
Nếu giá trị sức lao động của chúng ta bằng 3s. một ngày đại
biểu cho 6 giờ lao động, còn tỷ suất giá trị thặng d là 100%
thì t bản khả biến 3s. mỗi ngày sản xuất ra giá trị thặng d
là 3s., hoặc ngời công nhân mỗi ngày cung cấp 6 giờ lao động
thặng d.
Vì t bản khả biến là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sức lao
động mà nhà t bản sử dụng trong cùng một lúc nên tổng số giá
trị thặng d do sức lao động tạo ra bằng t bản khả biến đó
nhân với tỷ suất giá trị thặng d, nói một cách khác, tổng số

giá trị thặng d đợc xác định bằng quan hệ giữa số sức lao
động đợc sử dụng trong cùng một lúc và mức độ bóc lột. Mỗi
yếu tố trong các yếu tố đó có thể thay đổi thành thử việc giảm
bớt yếu tố này có thể đợc bù lại bằng cách tăng yếu tố khác. Số
t bản bất biến cần thiết để sử dụng 100 công nhân với tỷ suất
giá trị thặng d là 50% (ví dụ với 3 giờ lao động thặng d mỗi
ngày) sẽ sản xuất ra giá trị thặng d không nhiều hơn một nửa
số t bản khả biến đó sử dụng 50 công nhân với tỷ suất giá trị
thặng d là 100% (ví dụ với 6 giờ lao động thặng d mỗi ngày).
Nh vậy, trong những hoàn cảnh nhất định và trong những giới
hạn nhất định, số lợng lao động thuộc quyền chi phối của nhà
t bản có thể trở thành độc lập với số lợng công nhân trong
thời điểm đó.
Tuy nhiên, việc tăng giá trị thặng d bằng cách nâng cao tỷ
suất giá trị thặng d nh thế có giới hạn tuyệt đối. Dù giá trị
của sức lao động là nh thế nào đi nữa, dù thời gian lao động
cần thiết là 2 giờ hay 10 giờ đi nữa thì tổng số giá trị mà ngời
công nhân có thể sản xuất ra mỗi ngày cũng không bao giờ có
thể đạt tới cái giá trị đại biểu cho 24 giờ lao động. Để thu đợc
cùng một lợng giá trị thặng d nh trớc, t bản khả biến có
thể đợc thay thế bằng việc kéo dài ngày lao động chỉ trong
những giới hạn đó mà thôi. Điều này về sau sẽ có ý nghĩa quan
trọng đối với việc làm sáng tỏ nhiều hiện tợng phát sinh từ hai
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

420 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 421



xu hớng đối lập nhau của t bản: 1) giảm số công nhân đợc
sử dụng, tức là giảm đại lợng t bản khả biến và 2) tuy vậy
vẫn tạo ra một lợng lao động thặng d càng nhiều hơn càng
tốt.
Thêm nữa: "với một giá trị sức lao động đã cho sẵn và với một
trình độ bóc lột sức lao động giống nhau thì khối lợng giá trị và
giá trị thặng d do những t bản khác nhau sản xuất ra sẽ tỷ lệ
thuận với đại lợng của những thành phần khả biến của những
t bản ấy Quy luật đó mâu thuẫn rõ rệt với tất cả mọi kinh
nghiệm dựa trên những hiện tợng bề ngoài. Mọi ngời đều biết
rằng một chủ xởng kéo sợi bông dùng tơng đối nhiều t bản
bất biến và ít t bản khả biến không phải vì thế mà hắn ta thu
đợc ít lợi nhuận hay ít giá trị thặng d hơn một chủ xởng bánh
mì là ngời sử dụng tơng đối nhiều t bản khả biến và ít t bản
bất biến. Muốn giải quyết các mâu thuẫn bề ngoài đó thì còn
phải qua nhiều khâu trung gian nữa, cũng giống nh trong môn
đại số phổ thông, cần phải qua nhiều khâu trung gian mới có thể

hiểu đợc rằng có thể biểu hiện một đại lợng thực" [446].

Trong một nớc nhất định, với một độ dài nhất định của ngày
lao động, chỉ có thể tăng giá trị thặng d bằng cách tăng số
lợng công nhân, nghĩa là bằng cách tăng nhân khẩu; sự tăng
nhân khẩu này là giới hạn toán học của sự sản xuất ra giá trị
thặng d của tổng t bản của một nớc nhất định. Mặt khác, nếu
số công nhân đã xác định thì giới hạn đó đợc quy định bởi việc
kéo dài có thể thực hiện đợc đối với ngày lao động. Sau này
chúng ta sẽ thấy rằng quy luật đó chỉ có hiệu lực đối với hình
thức giá trị thặng d mà chúng ta khảo sát từ trớc tới nay.

ở giai đoạn nghiên cứu này của chúng ta, chúng ta thấy
rằng không phải bất kỳ số tiền nào cũng đều có thể chuyển hóa
thành t bản, rằng muốn thực hiện đợc sự chuyển hóa đó thì
cần phải có một cái tối thiểu nhất định: những chi phí để mua
một số lợng sức lao động nhất định và những t liệu lao động
cần thiết để đa sức lao động đó vào hoạt động. Giả định rằng
tỷ suất giá trị thặng d là 50%, thì nhà t bản sơ khởi của
chúng ta phải sử dụng hai công nhân mới có thể sống đợc
ngang nh ngời công nhân. Nhng nếu nh vậy thì anh ta sẽ
chẳng dành dụm đợc tý nào; thế nhng mục đích của nền sản
xuất t bản chủ nghĩa không phải chỉ là bảo tồn của cải mà chủ
yếu còn là làm tăng của cải.
"Muốn sống khá hơn chỉ gấp đôi ngời công nhân bình thờng
thôi và muốn biến nửa số giá trị thặng d đã sản xuất ra trở lại
thành t bản, thì hắn phải tăng số t bản tối thiểu ứng trớc
cũng nh số công nhân lên gấp 8 lần. Tất nhiên, bản thân hắn
cũng có thể trực tiếp nhúng tay vào quá trình sản xuất nh công
nhân của hắn, nhng khi đó, hắn chỉ là một thứ gì trung gian
giữa nhà t bản và ngời công nhân, là một ngời "tiểu chủ".
Một trình độ nhất định của nền sản xuất t bản chủ nghĩa đòi
hỏi rằng nhà t bản phải sử dụng đợc toàn bộ thời gian mà hắn
hoạt động với t cách là nhà t bản, tức là với t cách là hiện
thân của t bản, vào việc chiếm đoạt, và do đó, vào việc kiểm
soát lao động của ngời khác và vào việc bán những sản phẩm
của lao động đó. Các phờng hội thời trung cổ đã cố dùng cách
cỡng ép để ngăn cản ngời thợ cả thủ công trở thành nhà t
bản, bằng cách hạn chế ở một mức rất thấp số công nhân tối đa
mà mỗi ngời thợ cả đợc phép sử dụng. Ngời sở hữu tiền hay
hàng hóa chỉ thực sự trở thành nhà t bản khi nào số tiền tối
thiểu ứng trớc vào việc sản xuất vợt xa mức tối đa của thời

trung cổ. ở đây cũng nh trong khoa học tự nhiên, tính chất đúng
đắn của cái quy luật do Hê-ghen phát hiện trong cuốn "Lô-gích"
của ông cũng đợc xác minh, quy luật đó là: những thay đổi đơn
thuần về lợng, đến mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành
những sự khác nhau về chất" [448-449].
0
0
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

422 ph.ăng-ghen

Bình luận về tập I bộ "t bản" 423


Số giá trị tối thiểu cần thiết cho ngời sở hữu tiền hoặc hàng
hóa trở thành nhà t bản thay đổi tuỳ theo trình độ phát triển
khác nhau của nền sản xuất t bản chủ nghĩa và ở một trình độ
phát triển nhất định trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau, nó
cũng khác nhau.
Trong quá trình sản xuất mà ta đã khảo sát cặn kẽ trên kia,
quan hệ giữa nhà t bản với công nhân đã thay đổi nhiều. Trớc
hết t bản phát triển thành kẻ chỉ huy lao động nghĩa là chỉ huy
chính bản thân công nhân. Hiện thân của t bản, tức nhà t
bản, giám sát sao cho ngời công nhân sử dụng sức lao động của
mình một cách đều đặn, chu đáo và với một cờng độ thích đáng.
"Tiếp nữa, t bản còn phát triển thành quan hệ cỡng bức,
buộc giai cấp công nhân phải làm nhiều lao động hơn là số lao
động mà những nhu cầu sinh sống chật hẹp của bản thân họ đòi
hỏi. Là kẻ tạo ra sự cần cù của ngời khác, là kẻ bòn rút lao

động thặng d và bóc lột sức lao động, nên về mặt nghị lực, về
tính tham lam vô độ và hiệu lực của nó, t bản vợt xa tất cả
những chế độ sản xuất trớc kia dựa trên lao động cỡng bức
trực tiếp.
T bản bắt lao động phải phục tùng nó trớc tiên là trong
những điều kiện kỹ thuật khi nó bắt gặp lao động trong lịch sử.
Do đó, nó không làm thay đổi ngay lập tức phơng thức sản xuất.
Vì vậy việc sản xuất ra giá trị thặng d dới hình thức mà chúng
ta đã nghiên cứu từ trớc đến nay, nghĩa là bằng cách đơn thuần
kéo dài ngày lao động, hình nh không phụ thuộc vào bất kỳ một
sự thay đổi nào trong bản thân phơng thức sản xuất. Trong
hiệu bánh mì sản xuất theo lối cũ, sự sản xuất ra giá trị thặng d
cũng không kém phần hiệu lực so với những xởng kéo sợi hiện
đại.
Nếu xét quá trình sản xuất trên quan điểm của quá trình lao
động thì đối với ngời công nhân, các t liệu sản xuất không
phải là t bản, mà chỉ đơn thuần là những t liệu và vật liệu của
hoạt động sản xuất có mục đích của anh ta mà thôi. Ví dụ, trong
một xởng thuộc da, ngời công nhân chỉ coi da là đối tợng lao
động của mình. Anh ta thuộc da không phải là để cho t bản.
Nhng nếu chúng ta đứng trên quan điểm của quá trình làm tăng
thêm giá trị mà xem xét quá trình sản xuất thì tình hình lại khác.
Những t liệu sản xuất liền lập tức trở thành những t liệu để
bòn rút lao động của ngời khác. Bây giờ, không phải là ngời
công nhân sử dụng các t liệu sản xuất nữa, mà là các t liệu
sản xuất sử dụng ngời công nhân. Không phải là ngời công
nhân tiêu dùng t liệu sản xuất nh những yếu tố vật chất của
hoạt động sản xuất của anh ta nữa, mà là những t liệu sản xuất
tiêu dùng ngời công nhân nh một chất men của quá trình sinh
sống của bản thân chúng; còn quá trình sinh sống của t bản thì

chỉ là sự vận động của nó với t cách là một giá trị không ngừng
tự tăng lên mà thôi. Những lò cao và những nhà xởng ban đêm
nghỉ không hoạt động và không bòn rút đợc lao động sống, là
một sự "tổn thất thuần tuý" đối với nhà t bản. Vì vậy mà những
lò cao và những nhà xởng đã tạo nên cái quyền đòi sức lao động
"phải làm việc ban đêm" (xem "Báo cáo của Uỷ ban điều tra điều
kiện lao động của trẻ em. Báo cáo thứ t, 1865" tr.74-75). Chỉ
riêng việc tiền biến thành những nhân tố vật chất của quá trình
sản xuất, thành t liệu sản xuất, cũng đã biến những t liệu sản
xuất đó thành một quyền pháp lý và một quyền cỡng bức đối với
lao động của ngời khác và lao động thặng d" [451-452].
Nhng có một hình thức khác của giá trị thặng d. Khi độ
dài của ngày lao động đã đạt tới giới hạn tột cùng, nhà t bản
vẫn còn một cách khác để tăng giá trị thặng d, đó là: giảm giá
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
426

427


trị của sức lao động và do đó giảm bớt thời gian lao động cần
thiết bằng cách nâng cao năng suất lao động. Hình thức này của
giá trị thặng d sẽ đợc xem xét trong bài tới.

Do Ph.Ăng-ghen viết khoảng ngày 22 tháng
Năm - 1 tháng Bảy 1868
Công bố lần đầu tiên trên tạp chí "Niên
giám chủ nghĩa Mác", số 1, 1926
In theo bản thảo

Nguyên văn là tiếng Anh







c.mác

Nghị quyết về thay đổi địa điểm
Họp Đại hội của quốc tế năm 1868
216



Xét rằng
1) nghị viện Bỉ vừa gia hạn thêm 3 năm đạo luật cho phép
chính quyền hành pháp Bỉ trục xuất bất cứ ngời nớc ngoài nào
ra khỏi nớc này;
2) lòng tự tôn của Hội liên hiệp công nhân quốc tế không cho
phép triệu tập đại hội ở một địa điểm mà Hội phải chịu sự chi
phối của cảnh sát địa phơng;
3) điều 3 của Điều lệ của Hội liên hiệp công nhân quốc tế trao
cho Tổng hội đồng trong trờng hợp cần thiết có quyền đợc thay
đổi địa điểm họp đại hội;
Tổng Hội đồng quyết định triệu tập đại hội của Hội liên hiệp
công nhân quốc tế tại Luân Đôn ngày 5 tháng Chín 1868.

Đa ra ngày 2 tháng Sáu 1868

Đã đăng trên báo "The Bee-Hive
Newspaper" số 347, ngày 6 tháng Sáu 1868
In theo bản ghi trong sổ biên
bản của Tổng Hội đồng
Nguyên văn là tiếng Anh
In bằng tiếng Nga lần đầu



Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
428

429








c.mác

Nghị quyết của tổng hội đồng
Về bài phát biểu của ph.pi-a
217


Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế hoàn toàn

không chịu trách nhiệm về bài phát biểu tại cuộc mít tinh của
công chúng tại Cli-vơ-len-hôn-lơ của Phê-lích-xơ Pi-a, một
ngời hoàn toàn không có quan hệ gì với Hội.

Do C.Mác đa ra ngày 7 tháng Bảy 1868
Đã đăng trên báo "La Liberté" số 55, ngày
12 tháng Bảy 1868 và báo "La Tribune du
Peuple" số 7, ngày 26 tháng Bảy 1868
In theo bản ghi trong sổ biên
bản của Tổng Hội đồng
Nguyên văn là tiếng Anh






c.mác

tôi ăn cắp văn của ph.ba-xti-a
218



Trên tờ
1*
một môn đồ nào đó của Ba-xti-a phát hiện rằng tôi
xác định đại lợng giá trị của hàng hóa bằng "thời gian lao động
xã hội cần thiết" để sản xuất ra hàng hóa đó, là ăn cắp của
Ph.Ba-xti-a, mà thậm chí còn bóp méo đi nữa. Có lẽ tôi có thể

chẳng cần phải để ý đến cái qui pro quo
2*
ấy làm gì. Nhng nếu
nh anh chàng số 1 của phái Ba-xti-a ấy thấy rằng định nghĩa
của tôi về giá trị về thực chất giống hệt định nghĩa của Ba-xti-a
thì anh chàng số 2 của phái Ba-xti-a hầu nh cùng một lúc đã
lên tiếng trên tờ "Literarisches Centralblatt" ở Lai-pxích số ra
ngày
3*

Nh vậy anh chàng số 1 của phái Ba-xti-a cộng thêm anh chàng
số 2 của phái ấy thì hoá ra là toàn bộ quân của phái Ba-xti-a giờ
đây hẳn có lẽ đã phải chuyển sang phe của tôi và hoàn toàn chấp
nhận tất cả những quan điểm của tôi về t bản. Đơng nhiên là
chỉ sau khi đấu tranh t tởng quyết liệt tôi mới quyết tâm
_____________________________________________________________________________________________
1* Trong bản thảo bỏ trống một chỗ để ghi tên tờ tạp chí "Vierteljahrschrift fur
Volkswirtschaft und Kulturgeschichte".
2*- sự ngộ nhận
3* Trong bản thảo bỏ trống một chỗ để ghi ngày 4 tháng Bảy 1868 - và đoạn trích
dẫn: "Bác bỏ lý luận về giá trị là nhiệm vụ duy nhất của những ngời chống lại Mác,
bởi vì nếu đồng ý với định lý đó thì không tránh khỏi phải thừa nhận hầu hết những
kết luận mà Mác đã rút ra với một lô-gích đanh thép".
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

428 c.mác

Tôi ăn cắp văn của ph.ba-xti-a 429



không nhận lấy cái niềm vui mà sự sát nhập nh thế có thể đem
lại cho tôi.
Định nghĩa về giá trị trong tác phẩm "T bản" của tôi xuất
bản năm 1867 đã đợc nêu ra trong tác phẩm của tôi chống
Pru-đông "Sự khốn cùng của triết học", Pa-ri, 1847 (trang 49 và
các trang tiếp theo)
219
mà tôi đã viết trớc đây hai mơi năm.
Mấy năm sau Ba-xti-a mới đa ra triết lý hão về giá trị
220
. Vì
thế tôi không thể sao chép của Ba-xti-a còn Ba-xti-a thì dĩ nhiên
có thể sao chép của tôi. Song thực ra Ba-xti-a hoàn toàn không
phân tích tý gì về giá trị. Ông ta chỉ lặp lại các khái niệm rỗng
tuếch để chứng minh cho mọi ngời yên lòng rằng "thế giới đầy
những sự giúp đỡ to lớn, đẹp đẽ và có ích"
221
.
Nh mọi ngời đều biết, tất cả những ngời thuộc phái Ba-xti-a
ngời Đức đều là những ngời thuộc phái tự do - dân tộc. Vì vậy
tôi xin dành cho họ "sự giúp đỡ to lớn, đẹp đẽ", bằng cách vạch ra
nguồn gốc Phổ độc đáo của các khám phá tuyệt diệu của Ba-xti-a.
Ông lão Sman-xơ chính là cố vấn của chính phủ Phổ và nếu tôi
không lầm thì ông ta là cố vấn mật của chính phủ Phổ. Ngoài ra
ông ta còn có biệt tài đánh hơi rất thính thấy những kẻ mị
dân
222
. Và chính ông lão Sman-xơ ấy đã cho xuất bản quyển
"Hớng dẫn nghiên cứu chính trị kinh tế học" ở Béc-lin năm 1818.

Bản dịch tiếng Pháp quyển sách hớng dẫn này của ông ta đã
đợc xuất bản năm 1826 ở Pa-ri dới nhan đề: "Chính trị kinh tế
học"
223
. Ngời dịch quyển sách này, Hăng-ri Giúp-phroa còn đề
tên ở trang bìa lót của quyển sách dới danh hiệu "cố vấn chính
phủ Phổ" nữa. Đoạn trích dẫn dới đây sẽ nêu lên không chỉ về
mặt thực chất mà cả về mặt hình thức bản chất những khái niệm
của Ba-xti-a về giá trị:
"Nói chung lao động của những ngời khác không bao giờ đem lại cho ta một cái gì
khác hơn là sự tiết kiệm thời gian; và sự tiết kiệm thời gian này là tất cả những cái
tạo nên giá trị và giá cả của nó. Ví dụ nh anh thợ mộc đóng cho tôi cái bàn và ngời
đầy tớ đa th của tôi ra bu điện, giặt quần áo cho tôi hoặc đem đến những vật
dụng cần thiết cho tôi, cả hai đều giúp tôi sự giúp đỡ có tính chất hoàn toàn giống
nhau: hai ngời đều tiết kiệm thời gian cho tôi, cả thời gian đích thân tôi buộc phải bỏ ra
để làm việc đó cũng nh thời gian tôi phải bỏ ra để luyện những thói quen và hiểu biết
cần thiết để làm đợc việc đó". (Sman-xơ. Tác phẩm đã dẫn, t.1, tr.304).
Thế là bây giờ chúng ta đã rõ Ba-xti-a đã moi ở đâu ra đợc
chất mỡ, hay nói đúng hơn tôi muốn nói là nớc mỡ [Schmalz]
của mình.

Do C.Mác viết khoảng ngày 11 tháng Bảy
1868
Công bố lần đầu tiên trong C.Mác và
Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản
lần thứ I, t.XIII, phần I, 1936
In theo bản thảo
Nguyên văn là tiếng Đức

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software

For evaluation only.

430

431







C.mác

Tuyên bố của tổng hội đồng
Về thái độ của chính phủ anh
đối với nớc nga nga Hoàng
224


Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế nghiêm khắc lên án
việc Chính phủ Anh lại tỏ thái độ bợ đỡ đối với nớc Nga - một
tháng sau khi chính phủ Nga ra sắc lệnh xoá bỏ tên nớc Ba
Lan, chính phủ Anh đã xoá tính từ "Ba Lan" sau những từ
"những ngời lu vong" trong ngân sách.

Do C.Mác viết ngày 14 tháng Bảy 1868
Đã đăng trên báo "The Bee-Hive" số 352,
ngày 18 tháng Bảy 1868
In theo bản ghi trong sổ biên

bản của Tổng Hội đồng
Nguyên văn là tiếng Anh






c.mác

dự án Nghị quyết về các hậu quả
của việc sử dụng máy móc dới
chủ nghĩa t bản do tổng hội đồng
đệ trình Đại hội bruy-xen
225



Một mặt, máy móc là công cụ mạnh nhất trong tay giai cấp
các nhà t bản để thực hiện chế độ chuyên chế và cỡng đoạt,
mặt khác, sự phát triển của nền sản xuất bằng máy móc tạo nên
những điều kiện vật chất cần thiết để thay thế chế độ lao động
làm thuê bằng chế độ sản xuất xã hội thực sự.

Do C.Mác đa ra ngày 11 tháng Tám 1868
Đã in trong cuốn sách "The International
Working Men's Association. Resolutions of
the Congress of Geneva, 1866 and the
Congress of Brussels, 1868" London, 1868
In theo bản ghi trong sổ biên

bản của Tổng Hội đồng
Nguyên văn là tiếng Anh

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

432

433







c.mác

gửi ông chủ tịch và ban lãnh đạo
tổng hội công nhân đức
226



Luân Đôn, ngày 18 tháng Tám 1868
Để hoàn thành những công tác chuẩn bị cho Đại hội Bruy-xen,
ngày 22 tháng Tám sẽ có cuộc họp của Ban chấp hành Tổng Hội
đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế
227
, và ngày 25 tháng Tám sẽ

có cuộc họp toàn thể của Tổng Hội đồng. Vì tôi đợc giao nhiệm vụ
báo cáo trong cả hai cuộc họp, nên tôi không thể nhận lời mời vinh
dự tham gia đại hội của Tổng hội công nhân Đức ở Hăm-buốc.
Tôi hài lòng nhận thấy chơng trình đại hội của các bạn bao
gồm những vấn đề thực sự phải trở thành những điểm xuất phát
của mọi phong trào công nhân nghiêm túc: cổ động cho tự do
chính trị hoàn toàn, tiêu chuẩn hoá ngày lao động, và hợp tác
quốc tế một cách có kế hoạch của giai cấp công nhân để thực hiện
nhiệm vụ vĩ đại có ý nghĩa lịch sử toàn thế giới, mà giai cấp công
nhân phải giải quyết vì toàn xã hội. Xin chúc công tác thắng lợi!
Xin gửi đến các bạn lời chào dân chủ.

C.Mác
Đã đăng trên báo "Social - Demokrat" số
100, ngày 28 tháng Tám 1868
In theo bản đăng trên báo

Nguyên văn là tiếng Đức






c.mác

dự án Nghị quyết về rút ngắn
ngày lao động do tổng hội đồng
đệ trình Đại hội bruy-xen
228




Vì bản nghị quyết đợc Đại hội Giơ-ne-vơ năm 1866 nhất trí
thông qua nói rõ rằng việc hạn chế ngày lao động bằng pháp luật
là điều kiện tiên quyết, nếu không có nó thì sau này sẽ không có
tiếp đợc bất kỳ sự cải thiện nào về xã hội, nên Hội đồng cho
rằng đã đến lúc phải rút ra những kết luận thực tiễn từ nghị
quyết này và tất cả các phân hội của Hội liên hiệp công nhân
quốc tế có nhiệm vụ phải bắt tay vào thảo luận ngay vấn đề này
phù hợp với thực tiễn của những nớc có các tổ chức của Hội liên
hiệp.

Do C.Mác đa ra ngày 25 tháng Tám 1868
Đã đăng trên báo "The Bee-Hive" số 359,
ngày 29 tháng Tám 1868
In theo bản ghi trong sổ biên
bản của Tổng Hội đồng
Nguyên văn là tiếng Anh
In bằng tiếng Nga lần đầu

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

434

Báo cáo hằng năm lần thứ t của 435









c.mác

Báo cáo hằng năm lần thứ t
Của tổng hội đồng Hội liên hiệp
công nhân quốc tế
229



Những năm 1867 - 1868 là cả một thời đại trong lịch sử của
Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Sau giai đoạn phát triển đi lên
một cách yên ả, ảnh hởng của Hội đã lớn đến mức các giai cấp
thống trị phải vu cáo Hội một cách ác độc và các chính phủ phải
hãm hại
1*
Hội. Hội đã bớc vào giai đoạn đấu tranh.
Chính phủ Pháp đơng nhiên đã đi đầu trong tất cả các chính
phủ các nớc trong các hoạt động phản động chống lại giai cấp
công nhân. Mới năm ngoái chúng tôi đã phải tố cáo một số hành
vi thù địch của họ nh giấu th, tịch thu bản Điều lệ của chúng
ta, cỡng đoạt các văn kiện của Đại hội Giơ-ne-vơ ở biên giới
Pháp
2*
. ở Pa-ri chúng tôi đã kiên trì đòi phải trả lại các văn kiện
này nhng vô hiệu, cuối cùng chỉ nhờ áp lực chính thức của huân

tớc Xten-li, bộ trởng ngoại giao Anh, các văn kiện đó mới đợc
giao lại cho chúng ta.
Nhng cũng trong năm này đế quốc đã hoàn toàn vứt bỏ mặt
_____________________________________________________________________________________________
1* Trong bản tiếng Anh, thay cho mấy chữ "hãm hại" là mấy chữ "tỏ thái độ
thù địch".
2* Xem tập này, trang 733, 734.
nạ. Nó trắng trợn dùng lực lợng cảnh sát của mình
1*
và các toà
án để cố xoá bỏ Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Vơng triều
ngày 2 tháng Chạp ra đời đợc là nhờ cuộc đấu tranh giai cấp
mà biểu hiện lớn nhất là cuộc khởi nghĩa tháng Sáu 1848, và vì
vậy tất nhiên nó phải lần lợt đóng vai cứu tinh của giai cấp t
sản và bậc phụ mẫu che chở cho giai cấp vô sản. Sức mạnh ngày
càng tăng lên của Hội liên hiệp Công nhân quốc tế vừa mới biểu
lộ rõ ràng trong các cuộc bãi công ở A-mi-en, Ru-be, Pa-ri,
Giơ-ne-vơ v.v.
230
thì kẻ tự xng là ngời bảo hộ của công nhân
ấy lập tức chỉ còn cách hoặc nắm chặt Hội của chúng ta, hoặc
tiêu diệt nó đi. Lúc đầu, những yêu sách đợc đa ra rất khiêm
tốn. Bản tuyên ngôn do các đại biểu Pa-ri đọc tại Đại hội Giơ-ne-
vơ (năm 1866) và năm sau xuất bản ở Bruy-xen
231
đã bị tịch thu
tại biên giới Pháp. Để trả lời chất vấn của Uỷ ban Pa-ri của
chúng ta về nguyên nhân khiến ngời ta phải áp dụng biện pháp
bạo lực này, bộ trởng Ru-ê đã mời một uỷ viên uỷ ban đến trao
đổi riêng. Trong cuộc gặp gỡ tiếp sau đó, trớc tiên ông ta đã đòi

hỏi phải giảm nhẹ và thay đổi một số chỗ trong bản tuyên ngôn.
Bị từ chối, ông ta đề xuất:
"Dù sao cũng vẫn có thể thỏa thuận đợc với nhau nếu các ông nêu lên dù
chỉ một vài lời cảm tạ đức hoàng thợng, bởi ngời đã làm rất nhiều điều cho
giai cấp công nhân".
Lời gợi ý tế nhị đó của Ru-ê, cánh tay phải của hoàng đế, đã
không đợc đáp lại nh ý muốn. Từ lúc đó, chính phủ ngày 2
tháng Chạp chỉ chờ có cái cớ nào đó để dùng vũ lực xóa bỏ Hội.
Nỗi căm giận của nó càng tăng lên hơn nữa vì sự tuyên truyền
chống chủ nghĩa sô-vanh mà các hội viên ngời Pháp của chúng
ta đã tiến hành sau cuộc chiến tranh áo - Phổ. Không bao lâu
sau, khi nỗi kinh hoàng do vụ âm mu của những hội viên Hội
Phê-ni-ăng gây nên ở Anh lên đến tột độ, Tổng Hội đồng Hội liên
_____________________________________________________________________________________________
1* Trong bản tiếng Anh, thay cho những chữ "cảnh sát của mình" là những
chữ "Coups de police" ("những cuộc tấn công của cảnh sát").
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

436 c.mác

Báo cáo hằng năm lần thứ t của 437


hiệp công nhân quốc tế đã gửi cho Chính phủ Anh một bức th
thỉnh nguyện vạch trần việc hành quyết ba ngời chết vì
nghĩa ở Man-se-xtơ sắp tới chỉ là sự sát hại pháp lý
1*
. Đồng
thời chúng tôi đã tổ chức các cuộc mít tinh ở Luân Đôn để bảo

vệ các quyền lợi của Ai-rơ-len. Chính phủ Pháp luôn luôn rất
muốn nịnh nớc Anh, đã cho rằng lúc này là thời cơ thuận lợi
để đánh phá Hội liên hiệp công nhân quốc tế ở cả hai bên bờ
biển La Măng-sơ. Ban đêm cảnh sát đã xông vào nhà ở của các
uỷ viên uỷ ban Pa-ri của chúng ta, cớp đi các th riêng của
họ và tuyên bố ầm ĩ trên báo chí Anh rằng cuối cùng họ đã
khám phá ra trung tâm vụ âm mu của hội Phê-ni-ăng và
dờng nh Hội liên hiệp công nhân quốc tế là một trong các cơ
quan chính của nó
23 2
. Thật là chẳng có chuyện gì mà cũng làm
ầm ĩ lên! Trong suốt cuộc điều tra hết sức cần mẫn của tòa án,
ngời ta đã không hề tìm thấy mảy may corpus delicti
2*
nào.
Sau khi âm mu biến Hội liên hiệp công nhân quốc tế thành
một tổ chức bí mật của những kẻ âm mu đã thất bại nhục
nhã nh thế, họ lại giở ngay một quỷ kế khác. Uỷ ban Pa-ri đã
bị bức hại nh một tổ chức phi pháp có hơn 20 thành viên
23 3
.
Tất nhiên các quan tòa Pháp đã trải qua trờng học của đế
chế ch ẳng phải suy nghĩ lâu la gì, họ tuyên bố n gay giải
tán Hội liên hiệp và tuyên án phạt tiền và bỏ tù các uỷ viên
uỷ ban
3*
. Nhng trong phần đầu bản án, toà án đã hai lần tỏ
ra ngây thơ: một mặt nó thừa nhận sức mạnh ngày càng tăng lên
_____________________________________________________________________________________________
1* Trong bản tiếng Anh, thay cho những chữ "vạch trần việc hành quyết ba ngời

chết vì nghĩa ở Man-se-xtơ sắp tới chỉ là sự sát hại pháp lý" là những chữ "yêu cầu
giảm nhẹ bản án cho ba ngời chết vì nghĩa ở Man-se-xtơ và vạch trần bản án xử treo
cổ họ chỉ là hành động trả thù chính trị" (Văn bản bức th xem tập này, tr.297 - 298).
2*- cấu thành tội phạm
(Trong bản tiếng Anh thay cho những chữ "ngời ta đã không hề tìm thấy mảy
may corpus delicti nào" là những chữ "ngời ta đã chẳng đạt đợc kết quả nào cả.
Chính viên uỷ viên công tố đã ghê tởm mà khớc từ ủng hộ lời buộc tội").
3* Trong bản tiếng Anh thay cho những chữ "tuyên bố ngay giải tán Hội liên hiệp
và tuyên án phạt tiền và bỏ tù các uỷ viên uỷ ban" là những chữ "tuyên án giải tán
Hội liên hiệp và bắt uỷ ban Pa-ri".
của Hội liên hiệp công nhân quốc tế, nhng mặt khác lại tuyên
bố rằng sự tồn tại của đế chế ngày 2 tháng Chạp không thể
tơng dung với sự tồn tại của hội công nhân thực sự coi chân lý,
chính nghĩa và đạo đức là các nguyên tắc chỉ đạo của mình.
Không bao lâu, hậu quả những sự bức hại này đã biểu hiện trong
các tỉnh mà các tỉnh trởng bắt đầu gây sự bắt bẻ vụn vặt sau
khi có các vụ án Pa-ri. Song những sự hoạnh họe này của chính
phủ hoàn toàn không thể tiêu diệt đợc Hội liên hiệp công nhân
quốc tế, mà chỉ làm cho Hội thêm dồi dào sức sống
1*
. Không gì có
thể tăng cờng ảnh hởng của Hội tại Pháp bằng việc, cuối cùng,
Hội đã buộc chính phủ ngày 2 tháng Chạp phải công khai đoạn
tuyệt với giai cấp công nhân.
ở Bỉ Hội chúng ta đã đạt đợc những thắng lợi lớn. Do những
sự áp bức thờng xuyên, các chủ mỏ ở vùng mỏ Sác-lơ-roa đã
đa các thợ mỏ của họ đến chỗ nổi loạn để rồi tung lực lợng vũ
trang vào đàn áp một đám ngời tay không vũ khí. Trong tình
trạng hoảng loạn đợc gây nên nh vậy, phân hội Bỉ của Hội đã
đảm nhận sự nghiệp của thợ mỏ, bóc trần tình cảnh kinh tế khốn

khổ của họ trên báo chí và trong các cuộc họp công khai, giúp đỡ
gia đình những ngời bị giết và bị thơng và bảo vệ về mặt pháp
lý cho những ngời bị cầm tù. Cuối cùng, tất cả những ngời bị
cầm tù đều đợc tòa án bồi thẩm tha bổng
234
. Sau các sự kiện ở
Sác-lơ-roa, thắng lợi của Quốc tế ở Bỉ đã đợc bảo đảm. Trong
khi đó Bộ trởng t pháp Giuyn-lơ Ba-ra đã lên tiếng buộc tội
Hội liên hiệp công nhân quốc tế trớc hạ nghị viện Bỉ, ông ta
mợn sự tồn tại của Hội làm cái cớ chủ yếu để khôi phục đạo
luật chống ngời nớc ngoài. Ông ta thậm chí còn dọa cấm triệu
tập đại hội tại Bruy-xen. Cuối cùng Chính phủ Bỉ đã phải hiểu
ra rằng chỉ còn có một cơ sở cho sự tồn tại của các quốc gia
_____________________________________________________________________________________________
1* Trong bản tiếng Anh câu cuối cùng sau những chữ "sức sống" đợc thay bằng
một đoạn nh sau: "và nó bắt buộc đế chế phải chấm dứt sự ve vãn có tính chất ban
ơn đối với giai cấp công nhân".
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

438 c.mác

Báo cáo hằng năm lần thứ t của 439


nhỏ ở châu Âu, đó là các quốc gia đó phải là nơi c trú của tự
do.
ở I-ta-li-a sau cuộc tàn sát ở Men-ta-na
235
, thế lực phản động

đã làm cho Hội suy yếu. Một trong những hậu quả trực tiếp nhất
là việc cảnh sát hạn chế quyền lập hội và hội họp. Song các việc
trao đổi thông tin rộng rãi của chúng tôi cho thấy rằng giai cấp
công nhân I-ta-li-a ngày càng thoát khỏi ảnh hởng của tất cả
các đảng cũ và giành đợc độc lập hoàn toàn.
ở Phổ, Quốc tế không thể tồn tại hợp pháp vì luật pháp không
cho các hội công nhân Phổ có bất kỳ quan hệ nào với các hội ở
nớc ngoài
236
. Hơn nữa, Chính phủ Phổ lặp lại một cách thảm
hại chính sách của Bô-na-pác-tơ, ví dụ, trong việc gây sự với Tổng
hội công nhân Đức. Mặc dù luôn luôn sẵn sàng đánh lẫn nhau,
các chính phủ quân phiệt bao giờ cũng nhất trí với nhau khi mở
cuộc thập tự chinh chống kẻ thù chung của chúng là giai cấp
công nhân.
Tuy nhiên, bất chấp mọi trở ngại về pháp luật, từ lâu đã có
nhiều phân hội nhỏ, ở rải rác khắp nớc Đức, đoàn kết xung
quanh uỷ ban Giơ-ne-vơ của chúng ta
237
.
Trong cuộc đại hội gần đây ở Hăm-buốc Tổng hội công nhân
Đức chủ yếu hoạt động ở miền Bắc nớc Đức đã quyết định
hành động nhất trí với Hội liên hiệp công nhân quốc tế
238
, mặc
dù theo pháp luật tổ chức này không có khả năng chính thức
gia nhập với Hội. Đại hội sắp họp ở Nu-ren-be sẽ có đại biểu
của gần 100 hội công nhân, chủ yếu ở miền Trung và miền Nam
nớc Đức dự, đã đa vào chơng trình nghị sự vấn đề trực tiếp
gia nhập Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Thể theo nguyện

vọng của uỷ ban lãnh đạo đại hội, chúng tôi đã cử một đại biểu
đến Nu-ren-be
239
.
ở áo phong trào công nhân ngày càng có tính chất rõ rệt
1*
.
Ngời ta đã quyết định đầu tháng Chín sẽ tổ chức một đại hội ở
Viên để đoàn kết trên tình anh em công nhân các dân tộc khác
nhau c trú trong nớc. Đồng thời ngời ta đã công bố th mời
công nhân Anh và Pháp, trong đó nêu lên những nguyên tắc
của Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Tổng Hội đồng của các bạn
đã cử một đại biểu đến Viên
240
; song nội các của phái tự do áo
hiện nay đã dao động trớc những đòn tấn công của thế lực
phong kiến phản động, đã tỏ ra biết nhìn xa đến nỗi đã tự
chuốc cho mình một kẻ thù là công nhân do nó đã cấm tổ chức
đại hội công nhân.
Cuộc đấu tranh của công nhân xây dựng ở Giơ-ne-vơ đã quyết
định trong một mức độ nhất định vấn đề bản thân sự tồn tại của
Quốc tế tại Thụy Sĩ. Bởi vì các nhà kinh doanh xây dựng đã đa
ra điều kiện tiên quyết cho bất kỳ sự thỏa thuận nào là công
nhân phải ra khỏi Quốc tế. Công nhân đã kiên quyết không tuân
theo yêu sách này. Nhờ sự giúp đỡ mà họ nhận đợc ở ngay trong
nớc Thụy Sĩ, cũng nh thông qua Quốc tế mà họ nhận đợc từ
Pháp, Anh, Đức và Bỉ, cuối cùng họ đã đòi đợc rút ngắn ngày
lao động
2*
và nâng cao tiền công

3*
. Trớc đó Quốc tế đã bắt rễ
sâu ở Thụy Sĩ, sau sự kiện này đã bắt đầu phát triển rộng một
cách nhanh chóng. Nói riêng, 50 hội giáo dục công nhân Đức, có
thể là những hội đợc tổ chức lâu nhất ở châu Âu, trong đại hội
mùa thu năm ngoái ở Noi-en-buốc đã nhất trí quyết định gia
nhập Quốc tế
241
.
ở Anh, phong trào chính trị
4*
, sự tan rã của các đảng cũ và
_____________________________________________________________________________________________
1* Trong bản tiếng Anh, thay cho mấy chữ "tính chất rõ rệt' là mấy chữ "tính chất
cách mạng".
2* Trong bản tiếng Anh sau những chữ "ngày lao động", có thêm những chữ "1 giờ".
3* Trong bản tiếng Anh sau những chữ "tiền công", có thêm những chữ "thêm 10%".
4* Trong bản tiếng Anh, thay cho những chữ "phong trào chính trị" là những chữ
"sự không ổn định của tình hình chính trị".
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

440 c.mác

Báo cáo hằng năm lần thứ t của 441


việc chuẩn bị cho tranh cử sắp tới đã thu hút nhiều lực lợng u
tú của chúng ta và do đó đã kìm hãm sự tuyên truyền của chúng
ta. Song chúng tôi đã tiến hành trao đổi thông tin một cách sôi

nổi với các công liên ở các tỉnh. Một bộ phận các công liên này đã
tuyên bố xin gia nhập Hội. Trong số các hội mới gia nhập ở Luân
Đôn, công liên công nhân thuộc da và đóng giày khu Xi-ti có
nhiều đoàn viên nhất.
Tổng Hội đồng của các bạn vẫn liên hệ thờng xuyên với Liên
đoàn công nhân toàn quốc Mỹ. Trong đại hội gần đây tổ chức vào
tháng Tám 1867, Liên đoàn Mỹ đã quyết định trong năm nay sẽ
cử một đại diện đến Đại hội Bruy-xen, song vì không đủ thời
gian nên không thể thi hành những biện pháp cần thiết để thực
hiện quyết định đó
242
.
Sức mạnh tiềm tàng của giai cấp công nhân Bắc Mỹ thể hiện
trong việc luật pháp quy định ngày lao động 8 giờ trong các xí
nghiệp công quản của chính phủ liên bang và ban hành một đạo
luật chung về ngày lao động 8 giờ ở tám hoặc chín bang trong
liên bang. Song hiện nay giai cấp công nhân Mỹ, ở Niu Oóc
chẳng hạn, đang đấu tranh quyết liệt chống bọn t bản kháng cự
một cách ngoan cố, bọn này dùng mọi phơng tiện mạnh mẽ có
trong tay để cố sức ngăn trở việc thi hành đạo luật ngày lao động
8 giờ. Thực tế đó chứng tỏ rằng trong những điều kiện chính trị
thuận lợi nhất mọi thành công quan trọng của giai cấp công nhân
đều tùy thuộc vào mức độ trởng thành của tổ chức giáo dục và
tập trung các lực lợng của giai cấp công nhân.
Và ngay cả một tổ chức của giai cấp công nhân trong phạm vi
một nớc cũng có nguy cơ thất bại do ở các nớc khác giai cấp
công nhân còn cha đợc tổ chức đầy đủ, vì tất cả các nớc cạnh
tranh với nhau trên thị trờng thế giới, nên vì thế có tác động
đến nhau. Chỉ có liên minh quốc tế giai cấp công nhân mới có thể
bảo đảm thắng lợi hoàn toàn cho giai cấp này. Chính nhu cầu đó

đã khiến Hội liên hiệp công nhân quốc tế ra đời. Nó không
phải do một bè phái hoặc một học thuyết nào sinh ra một cách
giả tạo. Nó là kết quả của sự phát triển tự nhiên của phong trào
vô sản, phong trào này đến lợt mình, lại do những khuynh
hớng tự nhiên và không gì ngăn trở đợc của xã hội hiện đại
sinh ra. Hội liên hiệp công nhân quốc tế nhận thức sâu sắc ý
nghĩa vĩ đại của sứ mệnh của mình, không cho phép sợ hãi và đi
chệch con đờng đúng đắn. Từ nay vận mệnh của Hội gắn liền
với sự phát triển lịch sử của giai cấp đang nắm trong tay sự
nghiệp phục hng loài ngời.

Luân Đôn, ngày 1 tháng Chín 1868

Theo uỷ nhiệm của Tổng Hội đồng:
Rô-bớc Sô, chủ tịch
I. Ghê-oóc ếch-ca-ri-út, Tổng th ký

Do C.Mác viết
Đã đăng trên báo "The Times" ngày 9 tháng
Chín 1868; trên tạp chí "Der Vorbote" số 9,
tháng Chín 1868 và trong phụ trơng của
báo "Le Peuple Belge": "Troisième congrès
de l'Association Internationale des
Travailleurs. Compte-rendu officiel",
Bruxelles, 1868
In theo bản thảo do vợ Mác
là Gien-ni Mác chép lại có
đối chiếu với bản đăng trên
báo "Times"
Nguyên văn là tiếng Đức

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

×