Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Ứng dụng công nghệ Gis trong điều chế rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 63 trang )

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA NÔNG LÂM NGHỆP


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tên Đề Tài:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG ĐIỀU CHẾ RỪNG
Thử nghiệm tại khu rừng tự nhiên huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông


Họ và tên tác giả: Hoàng Trọng Khánh
Ngành học: Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường
Khoá học: 2003 - 2007






Dăk Lăk, tháng 9 năm 2007

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP



ii



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Tên đề tài
:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG ĐIỀU CHẾ RỪNG
Thử nghiệm tại khu rừng tự nhiên huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông




Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Bảo Huy
Họ và tên tác giả: Hoàng Trọng Khánh
Ngành học: Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường
Khóa học: 2003 - 2007



Đăk Lăk, tháng 09 năm 2007
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn tới:
Tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Nông Lâm Nghiệp đã tận tình truyền đạt
kiến thức cũng như hướng dẫn những knh nghiệm thực tế giúp cho tôi có được những
kiến thức quý báu về nghành nghề của mình cũng như giúp tôi có thêm những những
kỹ năng, những bài học kinh nghiệm từ thực tế.
Tôi xin chân thành cám ơn đến PGS.TS Bảo Huy, ng
ười đã tận tình giúp đỡ và
hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này.
iii


Tập thể lớp Quản lý tài nguyên rừng và môi trường K2003 đã gắn bó và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học cũng như trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Lâm trường Quảng Tân đã giúp tôi trong
qúa trình thu thập số liệu ở cơ sở, và hướng dẫn tôi những kinh nghiêm thực tế.
Cộng đồng người dân trong buôn Bon Bu Nơ,xã Quảng Tân đã giúp tôi trong
quá trình trong điều tra rừng.
Gia đình và những người thân của tôi
đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có thể
hoàn thành được luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn
Buôn Ma Thuột, tháng 9 năm 2007
Sinh viên


Hoàng Trọng Khánh

MỤC LỤC
1
 
Đặt vấn đề ..................................................................................................... 7
 
2
 
Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 9
 
2.1
 
Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý (GIS) ................................................. 9
 

2.2
 
Định nghĩa về điều chế rừng .......................................................................... 10
 
2.3
 
Tình hình nghiên cứu và ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên - môi
trường trên thế giới .................................................................................................. 10
 
2.4
 
Thảo luận về vấn đề nghiên cứu .................................................................... 15
 
3
 
Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 17
 
3.1
 
Đối tượng nghiên cứu cụ thể .......................................................................... 17
 
3.2
 
Tổng quan về khu vực nghiên cứu ................................................................. 17
 
3.2.1
 
Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ..................................................... 17
 
3.2.2

 
Điều kiện kính tế - xã hội khu vực nghiên cứu........................................... 21
 
4
 
Mục tiêu - nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................... 24
 
4.1
 
Mục tiêu nghiên cứu và giói hạn của đề tài .................................................. 24
 
4.1.1
 
Về mặt lý luận ............................................................................................ 24
 
4.1.2
 
Về mặt thực tiễn ......................................................................................... 24
 
4.2
 
Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 24
 
4.3
 
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 25
 
4.3.1
 
Phương pháp luận tổng quát ..................................................................... 25

 
iv

4.3.2
 
Phương pháp nghiên cứu cụ thể: ............................................................... 25
 
4.3.3
 
Phân tích xử lý số liệu - Hình thành bộ công cụ phục vụ công tác điều chế
rừng: Error! Bookmark not defined.
 
5
 
Kết quả và thảo luận .................................................................................. 34
 
5.1
 
Đánh giá khả năng ứng dụng các loại ảnh và bản độ hiện trạng hiện hành
34
 
5.1.1
 
Phân tích - xử lý bản đồ hiện trạng ........................................................... 34
 
5.1.2
 
Đánh giá độ chính xác của ảnh viễn thám trong công tác điều chế: ....... 36
 
5.2

 
Kết quả phân tích - xử lý số liệu ........................ Error! Bookmark not defined.
 
5.2.1
 
Quan hệ tăng trưởng ZD/ 5 năm theo D1.3: Error! Bookmark not defined.
 
5.2.2
 
Kết quả mô hình N/ D và N- 5 năm / D của rừng thường xanh ......... Error!
Bookmark not defined.
 
5.2.3
 
Kết quả xây dựng mô hình ZM/D và ZM - 5 năm/ DError! Bookmark not
defined.
 
5.2.4
 
Kết quả phân cấp- mã hoá các nhóm nhân tố địa hình, đất đai, khí hậu,
nhân tác ................................................................... Error! Bookmark not defined.
 
5.3
 
Xây dựng bản đô chuyên đề khu vực phục vụ công tác điều chế rừng
Error! Bookmark not defined.
 
5.3.1
 
Xây dựng bản đồ trạng thái khu vực nghiên cứu::Error! Bookmark not

defined.
 
5.3.2
 
Xây dựng bản đồ chuyên đề phục vụ công tác điều chế rừng ............ Error!
Bookmark not defined.
 
5.4
 
Giới thiệu cách hình thành các bản đồ chuyên đề bằng phần mềm Map
Info Error! Bookmark not defined.
 
5.4.1
 
Cách hình thành lớp bản đồ chuyên đề kỹ thuật lâm sinh : ............... Error!
Bookmark not defined.
 
5.4.2
 
Cách hình thành lớp bản đồ chuyên đề về luân kỳ khai thác : .......... Error!
Bookmark not defined.
 
6
 
Kết luận và đề nghị .................................................................................... 54
 
6.1
 
Kết luận ............................................................................................................ 54
 

6.2
 
Kiến nghị: ......................................................................................................... 55
 
Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 56
 
Phụ lục ................................................................................................................. 56
 
Phụ lục1: Mẫu biểu điều tra ngoài thực địa .......................................................... 56
 
Phụ lục 2: Kết quả xư lý số liệu bằng phần mềm Stẩtgphacs Plus ..................... 58
 
Phụ lục 3: Bảng số liệu ............................................................................................ 61
 





v




vi

Danh mục từ viết tắt:
FAO ( Food and Agriculture Organizatin): Tổ chức Nông lương thế giới
GIS


(Geographic Information System):

Hệ thống thông tin địa lý.
QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng.
QL: Quốc lộ.
UNDP (United National Development Programme): Chương trình phát triển
Liên Hiệp quốc
VSV: vi sinh vật.
WRI ( World Resouce International): Viện Tài nguyên Thế giới


vii

Danh sách các bảng biểu:
Bảng 3.1: Diện tích đất xã Đăk R’Til ............................................................................ 20
 
Bảng 3.2: Hiện trạng rừng và đất rừng phân chia theo trạng thái và chức năng (đây là
hiện trạng và diện tích tính ở thời điểm 2005) ....................................................... 20
 
Bảng 4.1: Mô tả và mã hoá các nhân tố sinh thái, nhân tác ........................................... 30
 
Bảng 5.1: Phân loại trạng thái hiện trường .................................................................... 36
 
Bảng 5.2: Trạng thái rừng theo các lớp phân loại ảnh SPOT ........................................ 39
 
Bảng 5.3: Tinh toán cỡ kính và tổng số cây/ha .............. Error! Bookmark not defined.
 
Bảng 5.4: Tinh toán lượng tăng trưởng hàng năm về trữ lượng ... Error! Bookmark not
defined.
 

Bảng 5.5: Giá trị số liệu hàm hồi qui quan hệ G và các nhân tố sinh thái ............ Error!
Bookmark not defined.
 
Bảng 5.6: Giá trị số liệu hàm hồi qui quan hệ Zm và các nhân tố sinh thái: ........ Error!
Bookmark not defined.
 
Bảng 5.7: Giá trị số liệu hàm hồi qui quan hệ M và các nhân tố sinh thái ................... 41
 

Danh sách các hình:
Hình 4.1: Phân loại tự động ảnh vệ tinh SPOT trong ENVI .......................................... 27
 
Hình 4.2: Phân tích gộp các điểm ảnh trong ENVI ....................................................... 28
 
Hình 5.1: Phân loại ảnh SPOT tự động trong ENVI ...................................................... 35
 
Hình 5.2: Chồng ghép điểm điều tra trạng thái với bản đồ phân loại rừng tự động từ
ảnh vệ tinh trong Mpinfo ........................................................................................ 38
 
Hình 5.3: Bản đồ trạng thái rừng trên cơ sở giải đoán ảnh vệ tinh SPOT ..................... 40
 
Hình 5.4: Tương quan Zd/5 năm -D .............................. Error! Bookmark not defined.
 
Hình 5.5: Tương quan N-D ............................................ Error! Bookmark not defined.
 
Hinh 5.6: Bản đồ kết hợp giải đoán ảnh vệ tinh và dữ liệu điều tra hiện trường ... Error!
Bookmark not defined.
 
Hình 5.7: Bản đồ chỉ tiêu kỹ thuật lâm sinh tại khu vực nghiên cứu: Error! Bookmark
not defined.

 
Hình 5.8: Bản đồ luân kỳ khai thác khu vực nghiên cứu: ............. Error! Bookmark not
defined.
 



1 Đặt vấn đề
Trong giai đoạn hiện nay trong trong thời gian đến, tài nguyên rừng cần được quản
lý dựa vào các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao chất lượng và hiệu quả của điều chế rừng.
Trong đó việc vận dụng ảnh viễn thám và công nghệ GIS là một nhu cầu khách quan.
Vì điều chế rừng là tổ chức không gian và thời gian rừng, nó liên quan đến yếu tố địa
lý và đặc điểm c
ấu trúc động thái rừng, do đó nếu vận dụng được nó sẽ là một giải
pháp hữu hiệu không chỉ cho quản lý vĩ mô mà cả quản lý vi mô ở cơ sở trong quản lý,
phát triển rừng có khoa học, có cơ sở thông tin được cập nhật giúp cho việc xác định
các giải pháp kỹ thuật cũng như ra các quyết định nhanh chóng, có độ tin cậy.
Tỉnh Đăk Nông đang hướng đến việc phát triển rừ
ng bền vững, xuất phát từ thực tế
hoạt động hiện nay với diện tích rừng ngày càng bị xâm chiếm, những sự thay đổi và
suy thoái của rừng cùng với việc chuyển đổi giữa các các trạng thái tự nhiên không
ngừng thay đổi (rừng chưa bị tác động, rừng ít bị tác động, rừng tự nhiên nghèo kiệt,
đất không có rừng...) do tác động của con người (chủ yếu là các hoạt động khai thác và
kinh tế) hay các tác
động khác của thiên nhiên. Trong các nguyên nhân làm cho rừng
ngày càng bị suy thoái, quan trọng nhất là việc quản lý và sử dụng không hợp lý. Do
đó, đòi hỏi có nhưng phương pháp nghiên cứu hỗ trợ trong việc phân loại các trạng thái
rừng để đưa ra những biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng hợp lý hơn từ đó
hướng tới sử dụng một cách tiết kiệm nhất mà vẫn đem lại hiệu qu
ả cao, và một hướng

mới đã và đang được áp dụng đó là ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác
phân loại trạng thái rừng và quản lý rừng.
Theo phương pháp truyền thống, việc cập nhập và điều chế rừng dựa chủ yếu vào
các quá trình điều tra, quan sát, trắc địa, tổng hợp phân tích thông tin thu thập được
ngoài thực địa thành bảng tổng hợp, hay chỉ ở dạng các b
ản đồ mô tả địa hình, ranh
giới hiện trạng rừng, hay chỉ là các văn bản lưu trữ, các số liệu thống kê, hay là sự kết
hợp giữa chúng. Do đó, phương pháp này tiêu tốn nhiều thời gian và kinh phí, đồng
thời độ tin cậy không cao, hơn nữa, việc cập nhập quản lý những biến đổi là khó khăn
và không mang được những thông tin về sự thay đổi trên một phạm vi rộng như rừ
ng.
9

Đồng thời các hệ thống phân loại trạng thái trên thế giới cũng như các hệ thống
phân loại trạng thái rừng Việt Nam đã xây dựng hiện nay không còn thích hợp với tình
trạng các khu rừng đang cang ngày càng bị thu hẹp. Rừng của chúng ta hiện nay đang
suy giảm nhiều cả về số lượng và chất lượng. Do đó, hệ thống phân loại sử dụng rừng
đang dần không còn phù hợp với quá trình phát tri
ển, đòi hỏi có những hỗ trợ trong
việc phân loại, quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng hợp lý hơn, và các công cụ hỗ trợ cho
quá trình điều chế rừng được áp dụng vào quá trình quản lý mang lại hiệu quả cao về
các mặt: kinh tế, xã hội và môi trường.
Ngày nay, việc nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám và các kỹ thuật GIS đối với
việc thu thập và quản lý các đối t
ượng đang được quan tâm và xu hướng hiện nay trong
quản lý môi trường- tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tối đa khả năng cho phép của GIS
đang được phát triển mạnh mẽ. Đó cũng là tiền đề để áp dụng công nghệ GIS cùng với
công nghệ phân loại sử dụng và quản lý trước đây sẽ khắc phục nhiều hạn chế của
phương pháp truyền thống và hiệu quả trong xử lý số liệu nh
ằm hình thành bản đồ

phân bố, phân loại trạng thái rừng đồng thời có khả năng cung cấp cho các nhà quản lý
thông tin nhanh hơn, hiệu quả hơn về các biến động và các diễn biến đang diễn ra tại
khu vực rừng đang quản lý bảo vệ, từ đó hinh thành nên cơ sở dữ liệu phục vụ cho
công tác quản lý và điều chế rừng tốt hơn trong quá trình sử dụng.
Đ
ó chính là việc kết hợp quản lý dựa trên cả 2 phương diện: truyền thống, kết hợp
công nghệ vào quá trình phân loại sử dụng đất lâm nghiệp làm tiền đề cho quá trình
quản lý, làm cho GIS trở nên gần gũi với những ngưòi làm công tác quản lý, giúp hình
thành các bản đồ số giúp đạt được các mục tiêu đề ra, đồng thời mang lại nhiều ứng
dụng mới và đa dạng hơn.
Đối với Dak Nông, là nơi có di
ện tích rừng lớn đồng thời cũng là nơi có những
biến động về các trạng thái rừng lớn nhất gần đay tuy đọ che phủ của rừng đã tăng lên
nhưng chất lương rừng ở tỉnh Dăk Nông nói chung và lâm trường Quảng Tân nói riêng
đều giảm sút. Nhưng quá trình phân loại trạng thái rừng phục vụ cho công tác quản lý ở
đây vẫn còn có những hạn chế đồng thời quá trình quy hoạ
ch và điều chế rừng được áp
dụng vẫn còn nhiều hạn chế, do đó; quy trình khai thác rừng lâu dài , liên tục và đảm
10

bảo chất lượng vẫn chưa được thực hiện đầy đủ, việc áp dụng các công nghệ tiên tiến
vào quá trình phân loại sử dụng - quản lý còn hạn chế. Vì vậy, cần nhanh chóng áp
dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật như công nghệ GIS này vào trong quá trình
điều chế rừng là một yêu cầu cấp thiết đối với khu vực này.
Trước thực tiễn này, chúng tôi thực hiện đề
tài “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS
TRONG ĐIỀU CHẾ RỪNG Ở TỈNH DĂK NÔNG” nhằm tìm ra một bộ công cụ
quản lý dữ liệu và đưa ra các chỉ báo phục vụ cho công tác điều chế rừng phù hợp với
khu vực nghiên cứu.




2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý (GIS)
Có rất nhiều định nghĩa về “Hệ thống thông tin địa lý” mà chúng ta có thể tham
khảo như sau:
Theo Ducker định nghĩa, GIS là trường hợp đặc biệt cảu hệ thống thông tin ở
đớ cơ sở dữ liệu bao gồm sự quan sát các đặc trưng phân bố không gian, các hoạt động
sự kiện có thể được xác định trong khoảng không như đường, điểm, vùng. [3],[5]
Theo Goodchild : GIS là một hệ thống sử dụng c
ơ sở dữ liệu để trả lời các câu
hỏi về bản chất địa lý của các thực thể địa lý.
Theo Aronoff định nghĩa, GIS là một hệ thống gồm các chức năng: Nhập dữ
liệu , quản lý và lưu trữ dữ liệu, phân tích dữ liệu, xuất dữ liệu.
Hệ thống thông tin địa lý - GIS là một hệ thống quản lý thông tin không gian
được phát triển dựa trên cơ sở
công nghệ máy tính với mục đích lưu trữ, cập nhập,
quản lý, hợp nhất, mô hình hoá, phân tích và miêu tả được nhiều loại dữ liệu.
Tóm lại, hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System, GIS) được
định nghĩa như là một hệ thống thông tin mà nó sử dụng dữ liệu đầu vào, các thao tác
11

phân tích, cơ sở dữ liệ đầu ra liên quan về mặt địa lý không gian, nhằm hỗ trợ việc thu
nhận, lưu trữ, quản lý, xử lý, phân tích và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới
thực để giải quyết các vấn đề tổng hợp thông tin cho các mục đích của con người đặt
ra, chẳng hạn như: Để hỗ trợ việc ra các quyết đinh cho vệic quy hoạch và quản lý sử
d
ụng đat, tài nguyên thiên nhiên, nôi trường, giao thông, dễ dàng trong việc quy hoạch
phát triển đo thị và những việc lưu trữ dữ liệu hành chính. [5]
2.2 Định nghĩa về điều chế rừng

Định nghĩa tổng quát theo GS. Rucareanu: “Điều chế rừng là khoa học và thực
tiễn về tổ chức rừng phù hợp với nhiệm vụ quản lý kinh doanh rừng”.
Điều chế rừng là một môn khoa học mang tính ứng dụng của tổ chức rừng. Nó
dựa trên cơ sở quy luật phát triển sinh học của quần thể rừng để khai thác, nuôi dưỡng,
bảo vệ, phục hồi tái sinh rừ
ng ... tác động đúng hướng vào rừng để rừng luôn phát triển
đi lên, dẫn dăt rừng đến trạng thái cân bằng và do đó bảo đảm vốn rừng ổn đinh đạt
năng suất cao, đất rừng ngày càng phì nhiêu, tác dụng nhiều mặt của rừng ngày càng
được phát huy. [2]
2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên
- môi trường trên thế giới
Việc sử dụng công nghệ GIS cho nhiều mục đích khác nhau đã trở nên rất phổ
biến trên toàn thế giới trong khoảng 30 năm trở lại đây. GIS bắt đầu được xây dựng ở
Canada từ những năm sáu mươi của thế kỷ 20 và đã được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh
vực khác nhau trên toàn thế . Ngày nay, Trái đất được nghiên cứu thông qua sự liên lạc
thông tin giữa các nước, các t
ổ chức với nhau nhằm hướng đến chủ đề phát triển chính
của công nghệ GIS và viễn thám trong một thời gian dài chính là môi trường và tầm
quan trọng của nó trong lĩnh vực này đã tăng lên nhanh chóng trong một vài năm gần
đây. Trong khi đó mục tiêu chính của việc sử dụng GIS là tạo ra những giá trị mới cho
các thông tin hiện có thông qua phân tích không gian - thời gian và/ hoặc mô hình hoá
các dữ liệu có toạ độ. Nhờ khả năng phân tích không gian - thời gian và mô hình hoá,
12

GIS cho phép tạo ra những thông tin có giá trị gia tăng cho các thông tin được triết xuất
từ dữ liệu vệ tinh. Hiện nay, trên thế giới công nghệ GIS đang được phát triển mạnh
trên các lĩnh vực của quản lý tài nguyên môi trường như :

Sự cố địa chấn: Bằng quá trình định danh địa hình, vị trí địa lý, kỹ thuật xây
dựng, GIS có thể giúp dự báo thời gian và địa điểm có thể xảy ra các sự cố như động

đất, núi lửa, cũng như hậu quả có thể có.
Cơ quan kiểm soát sự cố địa chấn của Portland, bang Oregon, Hoa Kỳ đã sử
dụng các phần mềm ARC/INFO, AIC View GIS và Map Objects để trợ giúp dự báo và
chuN
n bị đối phó với các sự cố.

Tại đảo Jekyll: vì là đảo chắn bão nên đảo Jekyll luôn phải chịu các cơn bão
nhiệt đới. Các bản đồ của đảo, đường xá, thảm thực vật đã được số hoá bằng phần mềm
ARC/IN FO. Thiết bị hệ thống định vị toàn cầu (GIS) được sử dụng để định vị chính
xác các thảm thực vật. Các bản đồ bão và vùng ngập lụt cũng được số hoá cùng các dữ

liệu về bão trong quá khứ và thêm cả điều kiện chính trị của địa phương. Kết hợp các
loại bản đồ này sẽ là phương tiện đánh giá các cấp độ bão, cũng như các tổn thất và các
dự đoán trước.
Ô nhiễm không khí: ô nhiễm không khí có thể phát tán rất xa từ nguồn thải,
gây tác hại đối với sức khoẻ và môi trường trong phạm vi toàn cầu. Công nghệ GIS đã
hỗ tr
ợ rất nhiều trong việc kiểm soát ô nhiễm không khí. Cơ quan bảo vệ môi trường
Mỹ (EPA) đã sử dụng phần mềm ARC/IN FO để nghiên cứu những ảnh hưởng của ô
nhiễm không khí đối với sự phát triển của cây con và hậu quả lâu dài của khói đối với
rừng.
Kiểm soát ô nhiễm không khí từ khói: đầu tiên, miền Đông nước Mỹ được
phân thành các vùng khác nhau và ARC/IN FO được dùng để tạo thành m
ột lưới ô
nhiễm bao phủ toàn bộ vùng này, mỗi ô có diện tích 20 km2. Các dữ liệu về chất lượng
không khí được thu thập từ các trạm quan trắc vùng và được lưu vào cơ sở dữ liệu. Dựa
vào các cơ sở dữ liệu này, với công cụ GIS, các nhà khoa học có thể tạo ra các bản đồ
về phát tán N Ox, mây, nhiệt độ hàng ngày, hướng gió, độ cao và khoảng cách khói từ
13


nguồn phát thải. N goài ra, sử dụng GIS, các dữ liệu này còn được phân tích kết hợp với
điều kiện địa hình và khí hậu của từng vùng.
Ô nhiễm nước: GIS có thể được dùng để giám sát sự phân bố và định lượng
những chất gây ô nhiễm nước khác nhau ở một khu vực. Bộ môn Kỹ thuật N ông
nghiệp của Trường Đại học N atal dùng các chỉ số xói lở đất, mứ
c độ photpho, chỉ số sử
dụng đất và lượng vi khuNn E. coli, làm các thông số thành phần của mô hình chất
lượng nước cho vùng châu thổ Mgeni.
Mô hình chất lượng nước được đơn vị N ghiên cứu Vùng châu thổ N ông nghiệp
phát triển phục vụ công tác quan trắc, dự báo và quản lý chất lượng nước tổng thể cho
một số thành phố ở N am Phi.
Massachusetts đang sử dụng GIS trong giám sát chất lượng n
ước toàn bộ vùng
lưu vực sông Merrimack. Vị trí của mỗi trạm thu mẫu, bãi bồi, lò đốt rác, ao, phụ lưu
đều được lưu trong GIS. GIS có thể biểu diễn các đối tượng, đồng thời tìm kiếm mối
quan hệ không gian giữa chất lượng nước và các nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng.
Tràn dầu: N hững tác động bất lợi của ô nhiễm, chẳng hạn tràn dầu, có thể được
ước định bằng GIS. V
ới những thông tin này, GIS có thể mô phỏng tiềm năng ô nhiễm
của những địa điểm khác nhau và phát triển chiến lược ước định rủi ro. [8]
Công nghệ GIS được Hội đồng Sự cố tràn dầu Exxon Valdez sử dụng để xác
định vùng ưu tiên cần bảo vệ và khôi phục những loài chịu thiệt hại.
Trong lĩnh vực Lâm nghiệp,ngày nay, công việc quản lý tài nguyên rừng đang
là một thách thức lớn. Vớ
i GIS các nhà quản lý có thể thực hiện nhiệm vụ này dễ dàng
hơn . Do vậy,hiện nay trên thế giới cung đã co những nghiên cứu, ứng dụng các nước
cũng đang nghiên cứu và ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý, bảo vệ rừng . N hững
ví dụ dưới đây sẽ minh hoạ cho nhận định này:
Phá rừng: Bức tranh toàn cảnh về môi trường thế giới đã có sự thay đổi lớn.
Một nguyên nhân quan trọng đó là tình trạng phá rừng đang ngày càng phát triển. Viện

Tài nguyên Thế giới (WRI) đã sử dụng GIS để đánh giá ảnh hưởng của phá rừng với
các quốc gia và người dân trên toàn Thế giới.
14

Thu hẹp diện tích rừng trên toàn cầu: WRI để kiểm soát diện tích rừng trên
toàn cầu. N goài ra GIS còn hỗ trợ phân tích so sánh diện tích rừng hiện nay với diện
tích rừng trong quá khứ, cho thấy xu hướng thu hẹp ngày càng nhanh của các diện tích
này và tốc độ thu hẹp ở các vùng khác nhau, từ đó dự báo tốc độ mất rừng của những
nơi mà biên giới rừng vẫn còn tồn tại. Với phần mềm GIS, các dự báo có thể
được
phân tích dưới dạng bản đồ hoặc biểu đồ.
Dự báo ảnh hưởng ô nhiễm không khí đối với sự phát triển của thực vật: Với
GIS, các nhà khoa học có thể phủ dữ liệu cho các vùng (các dữ liệu về sự tăng trưởng,
phân bố loài thực vật...) theo thời gian, tạo nên các bản đồ đánh giá sự biến đổi sinh
trưởng của từng loài cây. N hững phân tích này rất h
ữu ích trong dự báo ảnh hưởng lâu
dài của ô nhiễm không khí không chỉ đối với thực vật, mà còn đối với động vật và cả
con
Với những ứng dụng rộng rãi, GIS đã trở thành công nghệ quan trọng. N ó tham
gia vào hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người và ngày càng được quảng bá
rộng rãi. Hơn nữa với xu thế phát triển hiện nay, GIS không chỉ dừng lại ở một quốc
gia đơn lẻ mà ngày càng mang tính toàn cầu hóa.
Việc thành lập một hệ thống thông tin địa lý (GIS) toàn cầu hiện là một trong
những vấn đề đang được đề cập nhiều và cũng là các chủ đề nóng bỏng trên nhiều diễn
đàn quốc tế. Tại các hội nghị được tổ chức gần đây, các đại biểu đã thảo luận về việc tổ
chức và chuyển đổi các xã hộ
i hiện tại thành xã hội thông tin. Họ cũng đã nêu ra vấn đề
liệu xã hội thông tin toàn cầu có thực sự nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân loại
hay không? cũng như làm sao để tránh việc hình thành các xã hội 2 tầng – (1) tầng lớp
được tiếp cận tới các thiết bị, dịch vụ và mạng lưới thông tin mới, (2) tầng lớp không

có hoặc được tiếp cận rất hạn chế nhất là đố
i với các nước chậm phát triển. Tình hình
nghiên cứu và ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên - môi trường ở Việt N am [1]
Từ khi viễn thám lần đầu tiên được sử dụng vào những năm 70 của thế kỷ 20,
các nước đang phát triển là đối tượng chính được quan sát bằng công nghệ này. N ền
kinh tế của những nước này thường dựa vào các hoạt động khai thác tài nguyên thiên
nhiên, đôi khi, các bản đồ hoặc các dữ liệu s
ẵn có không chính xác hoặc đã lỗi thời,
15

yêu cầu về độ chính xác cũng thấp hơn các bản đồ của các nước công nghiệp hoá và
tương thích với dữ liệu của các vệ tinh thế hệ đầu tiên. N hững biến đổi về môi trường
đang diễn ra rất nhanh chóng (vd. hoạt động tàn phá rừng, sự mở rộng các đô thị) do đó
cần phải có những quan trắc đầy đủ. Áp lực quốc tế lên các hoạt động quan tr
ắc này
khá lớn (bảo vệ những rừng, thúc đNy nền dân chủ…) trong giai đoạn toàn cầu hoá.
Việt N am không phải là một ngoại lệ. Hơn 10 năm sau khi chính sách Đổi mới nền
kinh tế được thực hiện, nền kinh tế của Việt N am cũng đã đạt được những thành tựu và
cũng còn nhiều thách thức như những vấn đề mới nảy sinh trong quản lý môi tr
ường và
tài nguyên thiên nhiên.
Tại Việt N am công nghệ GIS cũng được thí điểm khá sớm, và đến nay đã
được ứng dụng trong khá nhiều ngành như quy hoạch nông lâm nghiệp, quản lý rừng,
lưu trữ tư liệu địa chất, đo đạc bản đồ, địa chính, quản lý đô thị... Tuy nhiên các ứng
dụng có hiệu quả nhất mới giới hạn ở các lĩnh vực lưu trữ, in ấ
n các tư liệu bản đồ bằng
công nghệ GIS. Có thể kể đến như:
Dự án của UN DP ứng dụng viễn thám ở Việt N am là nâng cao năng lực về
thống kê rừng ở Viện Điều tra Quy hoạch Rừng vào những năm 80. Sau đó, UN DP tiếp
tục tài trợ dự án thứ hai mà đối tượng chính là các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học

và Công nghệ Việt N
am trong vài năm. Vào những năm 90, Việt N am đã thu hút một
số lớn các dự án quốc tế trong lĩnh vực nâng cao năng lực quản lý môi trường và tài
nguyên trong đó GIS luôn là hợp phần quan trọng
.
N goài các dự án được đầu tư của nước ngoài, trong những năm gần đây các
nhà khoa học Việt N am cũng đã có những đề tài nghiên cứu ứng dụng GIS:
Sử dụng ảnh Landsat TM để thành lập bản đồ hiện trạng rừng tỷ lệ 1/250.000
Đánh giá ảnh hưởng của chất độc hóa học đối với tài nguyên rừng trong chiến tranh
Việt N am.
Tham gia dự án Theo dõi diễn bi
ến rừng vùng lưu vực sông Mê Công do GTZ tài
trợ.
Thành lập bản đồ hiện trạng rừng tỷ lệ 1/100.000 vùng Tây N guyên bằng ảnh
SPOT 1,2 do FAO tài trợ.
16

Theo dõi, đánh giá rừng ngập mặn bán đảo Cà Mau bằng ảnh máy bay.
Bắt đầu áp dụng phương pháp phân loại ảnh số trong việc thành lập bản đồ hiện
trạng rừng sử dụng trong công tác quản lý, khai thác, bảo vệ rừng.
Sử dụng ảnh SPOT để thành lập bản đồ hiện trạng rừng tỷ lệ 1/100.000
Tiếp tục thực hiện Chương trình đánh giá ảnh hưởng c
ủa chất độc hóa học đối với
tài nguyên rừng trong chiến tranh Việt N am. [6]
2.4 Thảo luận về vấn đề nghiên cứu
Tóm lại, tổng quan của vấn đề nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong điều
chế rừng ở trên thế giới và ở Việt N am đã khẳng định rằng:
- N ghiên cứu và ứng dụng công nghệ GIS trong điều chế rừng đòi hỏi việc thu
thập số liệu thường xuyên, liên tục và đòi hỏi thông tin cập nhập nhanh chóng. N ên các
nghiên cứu về đề

tài này chủ yếu tập trung vào diễn biến của thảm thực vật làm cơ sở
tổ chức quản lý rừng
- Trên thế giới, các nghiên cứư mới tập trung so sánh các diện tích rừng bị
mất, chưa chú trọng đến các hình thức, biện pháp quản lý bảo vệ sử dụng rừng hiệu
quả như sử dụng công nghệ GIS vào xây dựng mô hình rừng ổn định hay điều ch
ế
rừng.
- Việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ GIS vào điều chế rừng cần được áp
dụng riêng cho các vùng cụ thể, vì đặc điểm sinh thái ở các khu vực là khác nhau. Do
đó, cần có những nghiên cứu và áp dụng công nghệ khác nhau cho từng vùng cụ thể
- Trong nước, mặc dù các nghiên cứu ứng dụng GIS ở nước ta đã phát triển
mạnh nhưng chủ yếu vẫn ở các trung tâm lớn v
ới các công cụ tiên tiến (Tp Hô chí
Minh, Huế, N ghệ An, Hà N ội...) ở các lĩnh vực khác nhau: lưu vực, kinh tế, ô nhiễm
không khí, dự báo lũ lut. Qua đó ta có thể thấy rằng, công nghệ GIS hiện còn chưa
được phát triển ở khu vực Tây N guyên và mảng Lâm N ghiệp còn chưa được chú trọng,
mặc dù khu vực Tây N guyên là khu vực có diện tích rừng lớn nhất nước. Do đó đã đến
lúc, công cụ GIS này cần
đựoc áp dụng trong công tác điều chế rừng phục vụ cho công
tác quản lý, bảo vệ và khai thác rừng bền vững và có cơ sở khoa học ở Tây N guyên.
17

Với mục đích như vây, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm góp phần thúc đNy việc
ứng dung công nghệ GIS vào quản lý, bảo vệ và phát triển rừng mà ở đây chính là phục
vụ công tác điều chế rừng.






18

3 Đối tượng nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu cụ thể
Đề tài nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng GIS trong điều chế rừng trên một khu
vực cụ thể, do đó đối tượng nghiên cứu là:
- Kiểu rừng tại khu vực nghiên cứu: Rừng lá rộng thường xanh với các
trạng thái khác nhau
- Ảnh về tinh: Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT năm 2006 để giải đoán trạng
thái rừng
- Phân mềm GIS: Khai thác chức năng của một s
ố phân mềm phục vụ
cho điều chế rừng như: EN VI để phân loại rừng, Mapinffo: Để đưa ra
giải pháp quản lý, điều chế rừng
3.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
3.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu tập trung ở xã Quảng tâm thuộc huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk
N ông nằm dọc theo quốc lộ 14B cách trung tâm huyện khoảng 20 km về phía Bắc.
Ranh giới xã: Phía Bắc giáp với xã Đăk Bukso
Phía N am giáp với xã Quảng Tân
Phía Tây giáp với xã Quảng Tín
Phía Đông giáp với Đăk Rung huyện Đăk Song.

Địa hình, đất đai
Địa hình có dạng đồi lượn sóng, đất đai phân bố chủ yếu trên sườn dốc với độ
dốc phổ biến từ 15-20
0
, nhìn chung địa hình của xã có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống

N am, độ cao so với mực nước biển cao nhất là 870 m, thấp nhất là 700 m và trung bình
là 800 m.
19

Theo bản đồ điều tra phân loại đất của Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp,
cùng với khảo sát thực địa cho thấy địa bàn xã Đăk Rtih có ba loại đất chính là:
- Đất Feralit nâu đỏ trên đất mẹ bazan có tầng đất dày, đây là loại đất chiếm diện
tích chủ yếu, đất có khả năng thấm nước và thoát nước tốt, có tỷ lệ đá lẫn thấp, có
thành phần cơ gi
ới nặng rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày
như cà phê, cao su, tiêu, điều,… cùng các loại cây hoa màu và các loại cây ăn quả
khác.
- Đất bồi tụ ven sông suối phân bố chủ yếu ở các con suối Đăk Rtih, Đăk
Ko,…với diện tích không đáng kể, thường ngập nước và được phát triển thành các
vùng trồng lúa nước.
- Đất nâu vàng trên đất bazan phân bố chủ yếu ở các khu vực núi cao.
-
Khí hậu, thuỷ văn
Khí hậu mang đặc điểm của khí hậu Tây N guyên, có hai mùa rõ rệt trong năm
đó là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường đến sớm từ tháng 3 kéo dài đến tháng 11
trong năm, lượng mưa trung bình năm cao trong vùng đạt trên 2400 mm/năm, tháng có
lượng mưa cao nhất là tháng 8 (441.6 mm), tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 12
(11.9 mm), số ngày mưa hàng năm khoảng 179 ngày. Thời gian mưa cực đại từ tháng 6
đến tháng 8.
N hiệt độ trung bình năm là 22.2
0
C, nhiệt độ tối đa là 36.6
0
C, nhiệt độ tối thiểu là
7.6

0
C. Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 3 (266 giờ), tháng có giờ nắng thấp nhất là
tháng 8 và 9 (128 giờ).
+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 05 đến tháng 10 trong năm.
+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau
Lượng mưa:
+ Lượng mưa phân bổ trung bình hàng năm là 2 330 mm.
+ Lượng mưa tập trung chủ yếu vào 03 tháng giữa mùa mưa là tháng 7 -
8 - 9 và chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm.
N hiệt độ:
+ N hiệt độ bình quân hàng nă
m là 24,5
o
C.
20

+ N hiệt độ tuyệt đối tối thiểu là 15
o
C.
+ N hiệt độ tối đa là 34
oC
.
+ Biên độ giao động nhiệt nhỏ nhưng biên độ giao động nhiệt giữa ngày
và đêm khá lớn, nhất là vào các tháng mùa khô.
Độ Nm:
+ Độ Nm trung bình hàng năm là 84,5%.
+ Độ Nm cao nhất là vào khoảng tháng 09, đạt khoảng 91%.
+ Độ Nm thấp nhất là vào mùa khô khoảng tháng 03, đạt khoảng 82%.
+ Lượng bốc hơi bình quân hàng năm 900 mm/năm.
+ Tháng 03 là tháng có lượng bốc hơI cao nhất khoảng 133 mm.

+ Buổi sáng hay có sương mù ở một số nơ
i.
Độ Nm trung bình năm khoảng 83%. Lượng bốc hơi trung bình năm 926.3 mm.
Hướng gió: có hai hướng chính là hướng Đông Bắc và hướng Tây N am. Về mùa
khô có gió thịnh hành thổi theo hướng Đông Bắc cấp 3-4, khi mạnh có thể lên cấp 6-7.
Về mùa mưa gió thổi theo hướng Tây N am nhẹ hơn cấp 2-3 và có những ngày lặng
gió.
Trong khu vực có hai con suối lớn là suối Đăk Rlấp và Đăk Rtih ngoài ra còn có
nhiều con suối nhỏ có nước chả
y quanh năm, đây là vùng lưu vực đầu nguồn của thuỷ
điện thác Mơ. Do đặc điểm của địa hình nên các con suối hầu như đều chảy từ Bắc
xuống N am, dọc theo ranh giới của xã, qua các khu dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho
sinh hoạt và canh tác trồng các loại cây công nghiệp và cây hoa màu.
• Địa hình:
N úi cao so với mặt nước biển 600 - 750m
Địa hình phức tạ
p, đồi núi nhiều, độ chia cắt mạnh, độ cao có xu thế giảm dần
từ Bắc xuống N am.
• Đất đai thổ nhưỡng
Diện tích đất lâm nghiệp trong khu vực này chủ yếu nằm trên đất nâu đỏ trên
đá Bazan (F
k
), thành phần cơ giới là sét, không có kết von bề mặt, thích hợp với các
loài cây nông - lâm - công nghiệp
21

Diện tích đất của khu vực xã Quản Tâm được phân chia như sau:
Bảng 3.1: Diện tích đất xã Đăk R’Til
Stt Loại đất


Diện tích (ha)
Tổng 11.244
1 Tổng diện tích đất nơng nghiệp 10.283,4
1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp 4.791,83
1.2 Đất lâm nghiệp 5.483,24
1.3 Đất ni trồng thuỷ sản 8,33
2 Đất phi nơng nghiệp 623,05
2.1 Đất ở 26,8
2.2 Đất chun dùng 306,58
2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 12
2.5 Đất sơng suối và mặt nứơc chun dùng 277,67
3 Đất chưa sử dụng 337,55
N guồn: Số liệu thứ cấp tại lâm trường Quảng Tân, Đăk R’Til, Đăk Nơng

Rừng tự nhiên
Rừng ở đây thuộc kiểu rừng gỗ lá rộng Nm thường xanh với tổ thành lồi cây
hết sức phong phú và đa dạng.
Có 3 dạng rừng: rừng gỗ, rừng hỗn giao gỗ - lồ ơ, rừng lồ ơ thuần loại
Đối với rừng gỗ thì có các trạng thái: rừng trung bình, rừng nghèo và rừng
phục hồi sau nương rẫy. Trong đó, diện tích rừng có cấp trữ lượ
ng III chiếm một tỷ lệ
khá lớn (có diện tích 3.121,1 ha chiếm 41,4%).
Đối với rừng lồ ơ thuần loại có 2 trạng thái: rừng lồ ơ thành thục và rừng lồ ơ
tái sinh sau nương rấy.
Còn lại rừng hỗn giao gỗ lồ ơ thường gặp các trạng thái IIIa1 - lồ ơ, Iib- lồ ơ,
IIa- lồ ơ non.

Bảng 3.2: Hiện trạng rừng và đất rừng phân chia theo trạng thái và chức năng
(đây là hiện trạng và diện tích tính ở thời điểm 2005)


STT Hạng mục
Tổng diện
tích (ha)
Chia ra loại rừng Ghi chú
Phòng hộ Sản xuất
I Đất có rừng 8 225.7 2 393.5 5 832.2
22

1 Rừng tự nhiên 7 427.2 2 017.8 5 409.4
1.1 Rừng trung bình 3 121.1 909.1 2 212.0
1.2 Rừng nghèo 3 266.1 884.9 2 381.2
1.3 Rừng phục hồi 1 040.0 223.8 816.2
1.4 Rừng hỗn giao gỗ – lồ ô 406.3 171.8 234.5
1.5 Rừng lồ ô, tre nứa 288.7 153.9 134.8
2 Rừng trồng 103.5 50.0 53.5
II Đất không có rừng 2 242.0 1 263.4 978.6
1 Đất trống trảng cỏ (Ia) 334.5 117.1 217.4
2 Đất trống cây bụi (Ib) 1 472.5 986.6 485.9
3 Đất trống cây rải rác (Ic) 435.0 159.7 275.3
III Các loại đất khác 2 558.3 627.1 1 931.2
1 Đất lâm nghiệp bò xâm canh 2 502.3 620.5 1 881.8
2 Đất khác 56 6.6 49.4
Tổng cộng 13 026.0 4 284.0 8 742.0
N guồn: Số liệu thứ cấp lâm trường Quảng Tân, Đăk R’Til. Đăk Nơng
3.2.2 Điều kiện kính tế - xã hội khu vực nghiên cứu
• Dân số, dân tộc, lao động
Khu vực rừng nghiên cứu liên quan đến cộng đồng dân cưu bn Bu N ơr A và
B; chủ yếu là người dân tộc thiểu số M’N ơng. Tổng số hộ là 117 với khoảng 716 nhân
khNu, trong đó cộng đồng M’N ơng chiếm 91 hộ với 587 nhân khNu, dân tộc thiểu số

khác là 6 hộ với 21 khNu, dân tộc Kinh có 20 h
ộ với 108 khNu.
• Đất đai và canh tác
Canh tác chủ yếu là lúa nước: 18 ha và nương rẫy 283 ha cùng với vườn trồng
cà phê, điều. N gồi ra cộng đồng còn canh tác nương rẫy ở khu vực truyền thống.
Rừng được giao cho 8 nhóm hộ quản lý từ năm 2000 với tổng diện tích 1.016 ha
bao gồm rừng tự nhiên, đất rẫy, đất vườn và đất bỏ hố sau nương rẫy.
• Kinh tế:
23

Xã Quảng Tâm là vùng sâu vùng xa được tách ra từ xã Dak R’Tih và thuộc
huyện mới là huyện Tuy Đức từ năm 2006, thành phần dân tộc chủ yếu là người
M’nông, tình trạng đói nghèo vẫn còn phổ biến, đời sống người dân vẫn phụ thuộc
nhiều vào rừng, canh tác nương rẫy vẫn là phương thức canh tác chủ yếu để đảm bảo
an toàn lương thực cho cuộc sống. Từ năm 1993 đến nay xã có thêm một số hộ m
ới
đến nhập cư buôn bán và dân di cư tự do từ các tỉnh phía bắc vào.
Diện tích đất canh tác ở đây thì nhiều nhưng diện tích đất đưa vào sử dụng trong
nông nghiệp thì vẫn còn ít, người dân chủ yếu làm nương rẫy, đất sau khi khai phá chỉ
sử dụng 2-3 năm và sau đó bỏ đi làm chỗ mới, nên gây ra hiện tượng bạc màu và xói
mòn đất.
Chăn nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn, gà, ngoài ra còn có một số hộ nuôi voi
(không nhiều), việc sử dụng sức kéo vào sản xuất còn rất hạn chế, nhìn chung chăn
nuôi còn kém phát triển.
Thu nhập chính của hộ vẫn là cây sản xuất hàng năm nên thường không có tiền
tiết kiệm, thu nhập từ rừng là khá lớn chiếm từ 30-40% trong nguồn thu gia đình, bao
gồm các sản phNm làm lương thực, để bán, một số hộ còn thu nhập nhiều lâm sản ngoài
gỗ để tạo thu nhập. N
hư vậy có thể nói rừng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế hộ, tuy nhiên hiện tại chưa được tổ chức và quy hoạch nên có nguy cơ khai thác cạn

kiệt các nguồn tài nguyên rừng.
• Văn hoá, giáo dục.
Từ khi thành lập xã đến nay, đời sống của người dân dần dần thay đổi, tuy còn
gặp nhiều khó khăn về điều kiện sinh hoạt phục vụ đời sống. Trong những năm gầ
n
đây được sự quan tâm của chính quyền địa phương trong đầu tư hỗ trợ nên đời sống
văn hoá kinh tế có phần được đổi mới. N hững nét văn hoá tiến bộ như trong cưới xin,
ngôn ngữ, tín ngưỡng… được cộng đồng giữ gìn và phát triển.
Tại trung tâm các xã đã có hệ thống điện lưới Quóc gia phục vụ nhu cầu đời
sống sinh hoạt của người dân, ph
ần lớn thông tin văn hoá được người dân cập nhật
thông qua hệ thống sóng phát thanh, sóng truyền hình của các đài trung ương, địa
phương và các đài của các tỉnh thành lân cận.
24

• Giáo dục, y tế:
Xã đã xây dựng được trường cấp I và cấp II phục vụ cho việc nâng cao dân trí
của địa bàn xã, số em đến tuổi đi học chưa được đến trường chiếm tỷ lệ cao. Đa số dân
cư có trình độ văn hoá thấp. Xây dựng được trạm y tế tại trung tâm xã nhưng chủ yếu
chỉ sơ cứu tạm thời, thường thiếu thuốc và các d
ịch vụ y tế cộng đồng.
• Giao thông
Mạng lưới giao thông trong địa bàn khá hoàn chỉnh. Tỉnh lộ 886 (QL14B cũ)
chạy xuyên qua từ Bắc xuống N am, nối huyện Tuy Đức với trung tâm tỉnh Dăk N ông
về phía Đông; nối với các tỉnh phía Tây nam: Bình Phước, Bình Dương, Thành phố Hồ
CHí Minh; với các huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Lăk và nước bạn Campuchia ở phía Bắc.
Hệ thống đường dân sinh: các đườ
ng liên thôn, liên xã khá hoàn chỉnh nối các
thôn buôn với tỉnh lộ 886; đặc biệt trong lâm phần còn có 2 tuyến đường liên xã: xã
N hơn Cơ - xã Đăk R’Til và xã Quảng Tín - xã Đăk Buk So. N goài ra còn có hệ thống

đường vận xuất phục vụ sản xuất kinh doanh rừng khá nhiều và phân bố tương đối hợp
lý.
Hệ thống giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc
vận chuyển sản ph
Nm, hàng hoá, nguyên vật liệu trong quá trình tổ chức sản xuất kinh
doanh của đơn vị; nhưng mặt trái sẽ bị bọn lâm tặc lợi dụng để thực hiện các hành vi vi
phạm lâm luật (khai thác lâm sản, chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng, săn bắt thú rừng
trái phép...). Do vậy sau khi khảo sát hệ thống giao thông (đường vận xuất và đường
vận chuyển) trong lâm phần, đã thiết lập 2 trạm QLBVR tạ
i các vị trí trung tâm nhằm
ngăn chặn kịp thời các đối tượng các hành vi xâm hại đến rừng.
N hìn chung bộ mặt hạ tầng nông thôn đã có nhiều thay đổi đáng kể trong năm
năm trở lại đây, đời sống của nhân dân có nhiều cải thiện, một số hộ đã thoát nghèo.
Tuy nhiên để tạo sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng ngoài cơ sở hạ tầng
đòi hỏi
phải có nhiều giải pháp đồng bộ như tiếp cận sử dụng tài nguyên đất rừng bền vững,
nâng cao năng lực cộng đồng trong sản xuất, tiếp cận thị trường, tài chính có hiệu quả.
Đây là các vấn đề cần được quan tâm, trong đó đặc biệt là lam thế nào quản lý sử dụng
rừng có hiệu quả
.
25











4 Mục tiêu - nội dung và phương pháp nghiên cứu
4.1 Mục tiêu nghiên cứu
4.1.1 Về mặt lý luận
Góp phần ứng dụng công nghệ GIS hình thành hệ thống cơ sở dữ liệu tài
nguyên rừng làm cơ sở phục vụ cho việc xây dựng các biện pháp, phương pháp,
phương thức điều chế rừng phù hợp với các đặc điểm, điều kiện tự nhiên - kinh tế xã
hội của các khu vực khác nhau.
4.1.2 Về mặt thực tiễn
Đề tài này nhằm mụ
c tiêu cụ thể:
i. Xác định khả năng ứng dụng các loại ảnh và bản độ hiện trạng hiện hành
trong phân loại rừng phục vụ điều chế rừng
ii. Sử dụng phân tích mô hình hồi quy và công nghệ GIS trong quản lý dữ liệu
tài nguyên và tổ chức điều chế rừng.
4.2 Nội dung nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu
chính sau:

×