Tải bản đầy đủ (.) (26 trang)

Chuyen de 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.98 KB, 26 trang )

BO CO CHUYấN

dịch tễ học lỵ do
shigella ở việt nam
Người hướng dẫn:
GS.TS. Dương Đình Thiện
NCS. Nguyn Th Bch Yn


Đặt vấn đề


Lỵ do Shigella là một bệnh phổ biển, tỷ lệ mắc
bệnh và tử vong cao.



Hàng năm có 165 triệu đợt lỵ trong đó 99% ở các
nước đang phát triển, 69% ở trẻ em dưới 5 tuổi.



Trong 1,1 triệu người bị tử vong do Shigella ở các
nước đang phát triển thì 60% là trẻ dưới 5 tuổi.



Bệnh có thể gây nên những đợt bùng nổ dịch và
thậm chí gây thành đại dịch.



Đặt vấn đề


Bệnh lây lan, có tác động xấu về dinh dưỡng xuất
hiện các chủng vi khuẩn kháng đa kháng sinh  là
thể bệnh tiêu chảy nặng nhất.



Do số lượng lớn bệnh nhân cần khám và điều trị tại
các cơ sở y tế  là nguyên nhân cho khoản chi tiêu
lớn phần ngân sách vốn đã hạn hẹp cho y tế.


Mục tiêu chuyên đề


Tỡm hiu mt s khớa cnh liờn quan đến lỵ
trực khuẩn Shigella.



Mô tả dịch tễ học và một số kết quả nghiên
cứu về bệnh lỵ do Shigella trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng.



Tổng quan một số biện pháp dự phòng lỵ do
Shigella khi càng gia tăng tình trạng kháng

kháng sinh.


đặc điểm chung của lỵ do
shigella
1. c im sinh vt hoá học của Shigella


Là bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cấp tính do Shigella,
trực khuẩn Gram âm, khơng vỏ khơng sinh nha bào,
khơng lên men đường Lactoza.



Có 4 nhóm: A(S.dysenteriae), B(S.flexneri), C(S.boydii),

D(S.sonnei), hiện diện khác nhau giữa các nước.


Có khả năng chịu đựng yếu tố ngoại cảnh tương đối tốt,
chết khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường khô / ánh sáng
mặt trời.


đặc điểm chung của lỵ do
shigella
2. ng lõy truyn v sinh bệnh học


Nguồn lây bệnh: cơ thể con người




Phương thức lây truyền: Đường phân miệng có thể thành vụ
đại dịch.



Cơ chế sinh bệnh: Theo đường ăn uống xâm nhập vào TB
thượng bì đại tràng  gây phản ứng viêm niêm mạc đại
tràng.



VK chết giải phóng nội độc tố gây loét niêm mạc, tổn
thương thần kinh giao cảm  đau quặn  đáp ứng miễn
dịch hiệu quả tự khỏi trong 1-2 tuần.


đặc điểm chung của lỵ do
shigella
3. Biu hin lõm sng, chẩn đoán và điều trị
-

Thời gian ủ bệnh:1-4 ngày, xuất hiện hội chứng lỵ điển
hình: đau quặn, mót rặn, đi ngồi phân máu mũi.

-

Chẩn đốn xác định dựa vào dịch tễ học, hội chứng lỵ,

kết quả cấy phân Shigella (+).

-

Điều trị: bồi phụ nước điện giải và dùng kháng sinh theo
kháng sinh đồ, khỏi sau 5-7 ngày.


đặc điểm chung của lỵ do
shigella
4. Min dch v khỏng thuốc


Khơng có miễn dịch tự nhiên, vai trị bảo vệ chủ yếu dựa
vào IgA ở ruột.



Tình trạng kháng thuốc ngày càng gia tăng với nhiều loại
kháng sinh, phụ thuộc vào địa dư, vào đại dịch.



Kháng thuốc ngày càng lan rộng, kháng đa kháng sinh.



Shigella là một trong những VK kháng thuốc ở mức độ cao
nhất  điều trị lỵ do Shigella ngày càng gặp khó khăn.



dịch tế học của lỵ do shigella ở
các nước trên ThÕ Giíi
1. Lỵ do Shigella ở các nước đang phát triển.

1.1.Tiêu chảy do Shigella ở trẻ em từ 0-4 tuổi:
Nguồn thông tin về tỷ lệ mắc:
-

Giám sát tại nhà

-

Bệnh nhân ngoại trú tại trung tâm cấp cứu

-

Bệnh nhân nhập viện

 ước tính số đợt nhiễm Shigella mỗi năm ở trẻ từ 0-4
tuổi là:113.163.260 đợt.


dịch tế học của lỵ do shigella ở
các nước trên ThÕ Giíi
1.2.Tiêu chảy do Shigella ở trẻ > 5 tuổi và người trưởng
thành
Nguồn thông tin:Giám sát tại nhà, các cơ sở y tế điều trị bệnh
 ước tính được số đợt mắc lỵ do Shigella ở các nhóm tuổi:
Nhóm 5-14: 14.654.230;

-

Nhóm 15-59:30.065.470

-

Nhóm trên 60:5.296.565



TS mắc lỵ do Shigella: 50.016.265.



Tổng gánh nặng: 163 triệu, sử dụng PCR  TS mắc lỵ
do Shigella còn lớn hơn.


dịch tế học của lỵ do shigella ở
các nước trên ThÕ Giíi
2. Lỵ do Shigella ở các nước phát triển.


Ước tính dựa trên báo cáo giám sát của các quốc gia và sử
dụng các yếu tố hiệu chỉnh



Dựa trên báo cáo và chỉ số hiệu chỉnh là 20 tỷ lệ mới
mắc lỵ do Shigella là 13 ca bệnh/100.000 dân  mỗi năm

có 1,5 triệu người trải qua một đợt lỵ.

3. Gánh nặng tồn cầu:


Đến năm 1996 có 164,7 triệu đợt mắc lỵ nhưng đến 1997
có 167 triệu lượt hàng năm.


dịch tế học của lỵ do shigella ở
các nước trên ThÕ Giíi
4. Tỷ lệ tử vong do Shigella:
4.1.Ở các nước đang phát triển

Nguồn thông tin: tại cơ sở y tế và tại nhà  điều chỉnh
dựa trên nghiên cứu ở các vùng khác nhau


Số tử vong ở các nước đang phát triển:



1.093.505 trường hợp trong đó trẻ dưới 5 tuổi chiếm
61%


dịch tế học của lỵ do shigella ở
các nước trên ThÕ Giíi
4.2.Ở các nước phát triển



Số tử vong là: 3.030 trường hợp trong một năm.

4.3. Lỵ do Shigella ở nhóm có nguy cơ cao


Dân di cư



Những người đi cơng tác và du lịch nước ngồi



Qn đội



Trung tâm chăm sóc trẻ ban ngày ( mẫu giáo, nhà trẻ)


dịch tế học của lỵ do shigella ở
các nước trên ThÕ Giíi
5. Phân phối các chủng Shigella theo nhóm huyết thanh và theo
tuyp huyêt thanh

Theo nhóm huyết thanh:
Ở các nước đang phát triển: S.flexnerie; S.sonnei;

S.dysenteriae và S.boydii

Ở các nước phát triển: S.sonnei; S.flexnerie; S.dysenteriae

và S.boydii
Theo tuyp huyết thanh: Các địa dư khác nhau thì phân phó
theo các tuyp huyết thanh khác nhau.


dịch tế học của lỵ do
shigella ở việt nam

T l mắc lỵ do Shigella
-

Số mắc dựa trên báo cáo tại bệnh viện trong một
khoảng thời gian nhất định:

-

Khoa Lây BV Bạch Mai 1990-1994:
-

-

Nhóm dưới 4 tuổi: 53 bệnh nhân
Nhóm 4-15 tuổi: 11 bệnh nhân
Nhóm trên 17 tuổi: 96 bệnh nhân

Viện LSCBNĐ tháng 6-10/1996: 18 bệnh nhân



dịch tế học của lỵ do
shigella ở việt nam
Vin nhi từ 6/1998-6/2000: 132 trẻ
Thái Nguyên: 1997-2002: 96 bệnh nhân
Tử vong vì lỵ do Shigella:
Xuất hiện 1977-1980 tại Khoa lây Bệnh
viện Bạch mai: 50 bệnh nhân
Từ sau năm 1980 khơng có trường hợp tử
vong nào tại bệnh viện.


dịch tế học của lỵ do
shigella ở việt nam
T sut mắc và tử vong theo niên giám thống kê của BYT
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Năm
1997

Năm
1998

Năm

1999

Năm
2000

Năm
2001

Năm
2002

Năm
2003

Năm
2004

Năm
2005

Tỷ suất mắc lỵ/ 100 000 dân qua các năm theo niên giám
thống kê 1997-2005.

1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4

0.3
0.2
0.1
0
Năm 1986 Năm 1990 Năm 1994 Năm 1998 Năm 2000 Năm 2005

Tỷ suất chết/100 000 dân do lỵ qua các năm
theo niên giám thống kê 1986-2005


dịch tế học của lỵ do
shigella ở việt nam
Nghiờn cu trọng điểm ở Nha Trang cho thấy:
-

390/10.258 đợt tiêu chảy phân lập được Shigella

-

Phát hiện thêm bằng PCR 38%

-

Số đợt nhiễm Shigella phải nhập viện:101

-

Tỷ lệ hiện mắc /1000 người /năm: 0,6%

-


Tỷ lệ hiện mắc ở trẻ dưới 5 tuổi: 4,9%

-

Số đợt nhiễm Shigella phải nhập viện:101




Trước năm 1970 Ampicilline và Tetracycline
Kanamycine



Từ năm 1979, co-trimoxazol ra đời và đến 1980 Shigella
bắt đầu kháng lại loại kháng sinh này



Tỷ lệ kháng co-trimoxazol tăng từ 25% năm 1989 lên
94% năm 1994.



Hiện tượng Shigella kháng đa kháng sinh ngày càng tăng.



 Khó khăn cho điều trị bệnh.



Dự phòng và khống chế lỵ
do shigella
Cỏc bin phỏp d phịng chung


Truyền thơng giáo dục sức khỏe để nâng cao kiến
thức phòng bệnh.



Rửa tay với nước và xà phòng



Cung cấp nước sạch.



Quản lý phân



Nuôi con bằng sữa mẹ đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ


Dự phòng và khống chế lỵ
do shigella



An ton thc phm



Qun lý phát hiện sớm bệnh nhân, điều trị tích cực cho
bệnh nhân lỵ



Tổ chức giám sát, theo dõi các trọng điểm lỵ

Biện pháp dự phòng bằng vắc xin


Kết luận


Bệnh lỵ do Shigella là một bệnh nhiễm trùng vẫn còn khá
phổ biến trên thế giới và đặc biệt là ở các cộng đồng
nghèo ở các nước đang phát triển.



Bệnh gặp ở cả nam và nữ, ở mọi lứa tuổi, thường gặp nhất
vào mùa hố, mọi nơi, phổ biến và gây tỷ lệ tử vong cao
nhất ở trẻ dưới 5 tuổi và trẻ sơ sinh và bệnh.




Bệnh lây lan nhanh, theo đường tiêu hoá, dễ bùng phát
thành dịch, trực khuẩn gây bệnh lỵ có nhiều chủng, nhưng
gây bệnh nặng nỊ lµ S.dysenteriae.


Kết luận


ở Việt Nam hàng năm số trường hợp mắc lỵ trực khuẩn
vào bệnh viên vẫn khoảng trên 40 nghìn trường hợp và
còn tử vong xảy ra.



Trực khuẩn lỵ kháng lại đa kháng sinh tại nhiều nơi trên
thế giới nên việc phòng chống còn gặp nhiều khó khăn.



Việc dự phòng đặc hiệu bằng vắc xin hiện vẫn đang
trong quá trình nghiên cứu. Do trực khuẩn lỵ có nhiều
type huyết thanh sản xuất vắc xin gặp phải những khó
khăn nhất ®Þnh.


Kết luận


Vấn đề phòng bệnh chung hiện nay rất cần thiết để ngăn
chặn bệnh lỵ trực khuẩn.




Điều trị lỵ trực khuẩn một cách thích hợp, tránh sự kháng
thuốc của VK, quản lý các bệnh nhân mang trùng cũng là
những biện pháp để ngăn chặn nguồn lây bệnh.



Chiến lược phòng chống lỵ quan trọng hiện nay vẫn là
truyền thông giáo dục cộng đồng về vệ sinh các nhân, sử
dụng nước nước sạch, vệ sinh môi trường, sử dụng an toàn
vệ sinh thùc phÈm.


Kết luận


Giám sát dịch tễ lỵ là biện pháp có thể thực hiện ở các
nơi có điều kiện để ngắn chặn, phát hiện sớm và giải
quyết sớm các vụ dịch lỵ bùng phát.



Cần tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm các loại vắc xin
để có công cụ phòng lỵ hiệu quả trong tương lai.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×