Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

1. Ưu điểm chính của lai tế bào xôma so với lai hữu tính docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.15 KB, 6 trang )

1. Ưu điểm chính của lai tế bào xôma so với
lai hữu tính là:
A. tổ hợp thông tin di truyền của 2 loài khác xa
nhau.
B. tạo ưu thế lai ở F
1
.
C. khắc phục được hiện tượng thoái hoá do lai
gần.
D. khắc phuc hiện tượng bất thụ do lai xa.
2. Trong chọn giống, để tạo ra giống mới
mang đặc điểm của hai loài, người ta áp
dụng phương pháp:
A. lai khác
dòng. B. lai tế bào
xôma.
C. lai tế bào sinh
dục. D. lai thuận nghịch.
3. Phương pháp chọn giống nào dưới đây
được dùng phổ biến trong chọn giống vi
sinh vật?
A. Lai giữa loài đã thuần hoá và loài hoang dại
B. Lai khác thứ.
C. Lai khác dòng. D. Gây đột biến bằng các
tác nhân vật lý, hoá học.
4. Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc
biệt có hiệu quả với đối tượng sinh vật:
A. nấm. B. động
vật. C. vi sinh
vật. D. thực vật.
5. Phương pháp gây đột biến nhân tạo ít có


hiệu quả đối với đối tượng sinh vật:
A. thực vật. B. vi sinh
vật. C. động vật. D. nấm.
6. Điểm giống nhau giưa lai tế bào và lai hữu
tính là:
A. có quá trình kết hợp các giao tử.
B. cây lai có bộ NST dạng song nhị bội không
cần đa bội hoá.
C. tạo ra cây dị đa bội.
D. dễ thực hiện cho kết quả tốt.
7. Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh do nuôi
cấy mô tạo thành lại có kiểu gen như dạng
gốc vì:
A. kiểu gen được duy trì ổn định thông qua
nguyên phân.
B. kiểu gen được duy trì ổn định thông qua giảm
phân.
C. kiểu gen được duy trì ổn định thông qua trực
phân.
D. kiểu gen được duy trì ổn định thông qua
nguyên phân và giảm phân.
8. Điều nào sau đây là không đúng với
phương pháp cấy truyền phôi?
A. Biến đổi thành phần cuả phôi theo hướng có
lợi cho con người.
B. Tạo ra nhiều cin vật có kiểu gen giống nhau.
C. Phối hợp nhiều phôi thành thể khảm.
D. Tách phôi ra nhiều phần, nhiều phần kết hợp
lại thành một phôi riêng biệt.
9. Điều nào sau đây không đúng với nhân

bản vô tính ở động vật bằng kỹ thuật chuyển
nhân?
A. Cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh
dục.
B. ĐV có vú có thể nhân bản từ tế bào xôma.
C. Cần có sự tham gia tế bào chất của noãn
bào.
D. Có thể tạo ra giống ĐV mang gen người.
10. Việc nhân bản vô tính ở vật nuôi bằng kỹ
htuật chuyển nhân mang lại lợi ích :
A. tạo ra các giống động vật mang gen người
phục vụ y học.
B. tăng năng suất trong chăn nuôi.
C. tăng nhanh giống vật nuôi quý hiếm.
D. Tất cả các lợi ích trên.
11. Điều nào không đúng với quy trình nuôi
cấy hạt phấn?
A. Các dòng tế bào đơn bội có các kiêu gen
khác nhau, biểu hiện sự đa dạng của các giao
tử do giảm phân tạo ra.
B. Các dòng tế bào có bộ gen đơn bội nên alen
lặn được biểu hiện thành kiểu hình, cho phép
chọn lọc in vitro ( trong ống nghiệm) ở mức tế
bào những dòng có đặc tính mong muốn.
C. Lưỡng bội hoá dòng tế bào 1n thành 2n rồi
cho mọc thành cây lưỡng bội là cách duy nhất
để tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh.
D. Các hạt phấn riêng lẻ có thể mọc trên môi
trường nuôi nhân tạo trong ống nghiệm thành
dòng tế bào đơn bội.

12. Tế bào trần là:
A. tế bào đã loại bỏ thành
xenlulôzơ. B. tế bào mang ADN tái tổ
hợp.
C. một loại tế bào nhân sơ có ADN dạng
trần. D. một loại tế bào đa nhân không màng.
13. Ý nào không đúng với vai trò của nhân
giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân
giống) ở cây trồng?
A. Tạo ra giống mới.
B. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời
gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
C. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm
có nguy cơ tuyệt chủng.
D. Tiết kiệm được diện tích sản xuất giống.
14. Trong phương pháp lai chọn giống thực
vật, nguồn nguyên liệu của lai tế bào xôma
là:
A. hạt phấn (n).
B. noãn (n).
C. tế bào sinh
noãn. D. hai dòng tế
bào 2n khác nhau.
15. Phát biểu nào sau đây là không đúng với
công nghệ tế bào thực vật?
A. Giúp nhân giống nhanh chóng các loại cây
trồng quý hiếm.
B. Nuôi cấy tế bào lưỡng bội phát triển thành
cây lưỡng bội được dùng để chọn giống.
C. Nuôi cấy các mẫu mô thực vật trong ống

nghiệm sau đó tái sinh thành cây mới.
D. có thể tạo ra các cây trồng đồng hợp về tất
cả các gen.
16. Chất cônsixin thường được dùng để gây
đột biến thể đa bội ở thực vật do nó có khả
năng:
A. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu
cơ.
B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào.
C. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển.
D. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho
NST không phân li.
17. Tác nhân gây đột biến nào sau đây để tạo
thể đa bội?
A. Các loại tia phóng
xạ. B. Tia tử ngoại.
C. Côisixin
D. Sốc nhiệt.
18. Trong nhân bản vô tính ở động vật, cừu
Đôly sinh ra có kiểu hình giống hệt kiểu hình
của:
A. cừu bố.
B. cừu cho tế
bào trứng.
C. cừu cho tế bào tuyến vú.
D. cừu mẹ.
19. Để nhân nhiều động vật quý hiếm hoặc
các giống vật nuôi sinh sản chậm và ít,
người ta tiến hành:
A. phối hợp 2 hay nhiều phôi thành thể khảm.

B. tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần
sau đó sẽ phát triển thành phôi riêng biệt.
C. làm biến đổi các thành phần trong tế bào của
phôi trước khi mới phát triển.
D. làm biến đổi các thành phần của phôi khi mới
phát triển.
20. Phương pháp chủ động tạo biến dị trong
chọn giống hiện đại:
A. tạo ưu thế lai.
B. gây đột biến nhân
tạo.
C. lai giống. D. chọn các cá thể biến dị
tốt, phát sinh ngẫu nhiên.

×