Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến định hướng nghề của học sinh lớp 12 thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 120 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––




HỒ THỊ THÙY DUNG




ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH
ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC
Mã số: 60 14 01




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN










THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền đã
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Giám hiệu ,
Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Thái Nguyên , Ban Giá m hiệ u , tập thể giáo viên và học sinh các
Trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến, THPT Thái Nguyên, THPT Ngô Quyền ,
THPT Dƣơng Tự Minh đã tạo điều kiệ n giúp đỡ em hoàn thành công trình
nghiên cứu của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Tác giả


Hồ Thị Thuỳ Dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ii
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5 . Phạm vi nghiên cứu 3
6. Giả thuyết khoa học 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN
THỐNG GIA ĐÌNH ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ CỦA
HỌC SINH 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài 5
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 6
1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài 8
1.2.1. Gia đình 8
1.2.2. Truyền thống, truyền thống gia đình, truyền thống nghề nghiệp 10
1.2.3. Nghề nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp 16
1.2.4. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng nghề 22
1.3. Những vấn đề cơ bản về ảnh hƣởng của truyền thống gia đình
đến định hƣớng nghề của học sinh lớp 12 23
1.3.1. Học sinh lớp 12 và việc chọn nghề 23
1.3.2. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng nghề
của học sinh lớp 12 27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iii
1.3.3. Các cơ chế ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định
hƣớng nghề của học sinh lớp 12 31
Tiểu kết chƣơng 1: 34
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN
THỐNG GIA ĐÌNH ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ CỦA
HỌC SINH LỚP 12 THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 35
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể điều tra 35
2.2. Thực trạng ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng
nghề của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên 37
2.2.1. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến nhận thức nghề truyền
thống gia đình của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên 37
2.2.2. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến thái độ đối với
nghề của HS lớp 12 trƣờng THPT Thành phố Thái Nguyên 48
2.2.3. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến lựa chọn nghề của
học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên 62
2.3. Các con đƣờng ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định
hƣớng nghề của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên 67
Tiểu kết chƣơng 2: 70
CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO ẢNH HƢỞNG
CỦA TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG
NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12 72
3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp 72
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục đích của hoạt động định hƣớng nghề 73
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 73
3.1.3. Định hƣớng nghề phải dựa trên cơ sở tiếp cận hoạt động và
nhân cách 74
3.1.4. Nguyên tắc phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn 74


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
3.2. Các biện pháp nâng cao ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến
định hƣớng nghề của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên 75
3.2.1. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của gia đình đối với việc
định hƣớng nghề nghiệp cho con cái 75
3.2.2. Xây dựng lòng tự hào về truyền thống NN gia đình cho học sinh 76
3.2.3. Phát động phong trào xây dựng tủ sách gia đình 77
3.2.4. Xây dựng quỹ khuyến học, khuyến nghề của dòng họ, gia đình 78
3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 79
3.3.1. Nội dung và cách thức 79
3.3.2. Kết quả 79
3.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp 82
Tiểu kết chƣơng 3: 88
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
1. Kết luận 90
2. Kiến nghị 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BN : Binh nghiệp
DH : Dạy học
ĐHNN : Định hƣớng nghề nghiệp
ĐHN : Định hƣớng nghề

GDHN : Giáo dục hƣớng nghiệp
GĐ : Gia đình
HS : Học sinh
KTTH- HN : Kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp
NN : Nông nghiệp
TB : Trung bình
THPT : Trung học phổ thông
TTNNGĐ : Truyền thống nghề nghiệp gia đình
TT : Truyền thống
TTGĐ : Truyền thống gia đình
TCMN : Thủ công mỹ nghệ
SL : Số lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1a: Nhận thức của học sinh lớp 12 về truyền thống nghề nghiệp 38
Bảng 2.1b: Nhận thức của học sinh lớp 12 về NTT của gia đình mình 39
Bảng 2.2a: Nhận thức về mức độ cần thiết của nghề truyền thống gia
đình đối với xã hội của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên 40
Bảng 2.2b: Nhận thức về khả năng phát triển của nghề TTGĐ của học
sinh lớp 12 TP Thái Nguyên 41
Bảng 2.3. Nhận thức về đặc điểm yêu cầu của nghề TTGĐ của học sinh
lớp 12 TP Thái Nguyên 44
Bảng 2.4a: Nhận thức về yêu cầu của nghề truyền thống gia đình 46
Bảng 2.4b: Nhận thức về đặc điểm cá nhân so với nghề TTGĐ 47
Bảng 2.5: Thái độ của học sinh lớp12 TP. Thái Nguyên về một số nghề 49
Bảng 2.6: Lý do chọn nghề của học sinh lớp 12 THPT TP.Thái Nguyên 52

Bảng 2.7: Nguyện vọng tiếp nối NNTTGĐ của học sinh lớp 12 57
Bảng 2.8: Biểu hiện ý thức chuẩn bị cho việc chọn nghề và học nghề
của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên 63
Bảng 2.9: Biểu hiện về mức độ ổn định trong việc lựa chọn nghề của
học sinh 12 TP Thái Nguyên 66
Bảng 2.10: Các con đƣờng ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến
định hƣớng nghề của học sinh lớp 12 68
Bảng 3.1a. Đánh giá của phụ huynh học sinh và HS về tính cấp thiết
của các biện pháp giáo dục 80
Bảng 3.2.b. Đánh giá của phụ huynh học sinh và HS về tính khả thi của
các biện pháp giáo dục 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Biểu hiện thái độ của học sinh lớp 12 đối với nghề truyền
thống gia đình 55
Biểu đồ 2: Thái độ tiếp thu ý kiến ông bà, cha mẹ về nghề truyền thống gia
đình của học sinh lớp 12 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ đổi mới với sự phát triển mạnh mẽ của
nhiều lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội. Thực tế cho thấy, khi xã
hội phát triển đã nảy sinh hàng loạt vấn đề, trong đó việc làm là vấn đề hết

sức quan trọng đối với mỗi con ngƣời, đặc biệt là với học sinh lớp 12 trung
học phổ thông sau khi tốt nghiệp. Sự cần thiết phải có một việc làm ổn định
để bƣớc “vào đời” một cách có ý thức đảm bảo cho cuộc sống sau này là một
đòi hỏi tất yếu và khách quan. Bởi, nếu không có việc làm ổn định sẽ nảy sinh
hàng loạt những tiêu cực trong xã hội nhƣ các tệ nạn xã hội Hơn nữa, thất
nghiệp là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, nó ảnh hƣởng lớn tới tiến trình
phát triển chung của toàn xã hội.
Gia đình là môi trƣờng đầu tiên có ảnh hƣởng đến cuộc sống của mỗi con
ngƣời. Gia đình là thể chế xã hội đầu tiên quyết định sự hình thành nhân cách
con ngƣời. Sự phát triển tính cách của mỗi cá nhân khi lớn lên, phƣơng thức
ứng xử, thái độ đối với mọi ngƣời, đạo đức, tình cảm, ý chí….đều đƣợc hình
thành trong thời gian sinh sống và đƣợc sự giáo dục trong gia đình của mình.
Mỗi gia đình bên cạnh nền văn hóa chung của cộng đồng, của xã hội còn có
những nét văn hóa truyền thống riêng. Truyền thống gia đình không những là
niềm tự hào của mỗi thành viên trong gia đình mà còn là nhân tố tác động đến
sƣ̣ phá t triể n củ a mỗ i cá nhân trong đó có sƣ̣ định hƣớng lƣ̣ a chọ n nghề. C.Mac
từng viết: “Con ngƣời làm ra lịch sử của mình nhƣng không phải làm theo ý
muốn tùy tiện của mình, trong những điều kiện tự mình chọn lấy, mà là làm
theo những điều kiện nhất định, trực tiếp sẵn có, do quá khứ để lại. Truyền
thống của tất cả các thế hệ đã qua đè nặng lên đầu óc của ngƣời đang sống”
[1, tr 193-194]. Có thể nói, việc định hƣớng nghề và lựa chọn nghề của học
sinh hiện nay vừa phản ánh xu thế phát triển của xã hội, của thời đại, vừa phản
ánh những giá trị truyền thống của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Gia đình là một xã hội thu nhỏ. Bên cạnh sinh thành, nuôi dƣỡng,việc
định hƣớng nghề nghiệp cho con còn là một trách nhiệm quan trọng của
ngƣời cha, ngƣời mẹ. Hiện nay, trong thời kì hội nhập, kinh tế phát triển vƣợt

bậc với nhiều ngành nghề mới xuất hiện, nhu cầu việc làm của xã hội đang
thay đổi dựa trên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khá nhiều học sinh đang lúng
túng không biết lựa chọn ngành nghề gì cho phù hợp. Tại các trƣờng học,
nhiều chƣơng trình tƣ vấn nghề nghiệp đƣợc tổ chức để giúp cho học sinh lựa
chọn nghề nghiệp. Nhƣng hầu hết, các chƣơng trình này chỉ dừng lại ở việc
chọn ngành học, trƣờng học. Vì vậy, việc định hƣớng nghề nghiệp cho học
sinh sao cho phù hợp với khả năng và nhu cầu của xã hội, đó là vấn đề mà
toàn xã hội và các bậc phụ huynh cần phải suy nghĩ và quan tâm.
Học sinh lớp 12 là lứa tuổi thanh xuân, đây là giai đoạn chuyển tiếp giữa trẻ
em và ngƣời lớn, đƣợc đặc trƣng bởi “ngƣỡng cửa” của tuổi trƣởng thành về thể
chất, xúc cảm và phát triển xã hội. Một trong những nét đặc thù của học sinh
THPT là các em phải lựa chọn ngành học sau khi tốt nghiệp THPT. Sự lựa chọn
này chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong đó có truyền thống gia đình.
Xuất phát từ những lý do trên nên chúng tôi chọn đề tài: “Ảnh hưởng của
truyền thống gia đình đến định hướng nghề của học sinh lớp 12 thành phố
Thái Nguyên”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định
hƣớng nghề của học sinh lớp 12 Thành phố Thái Nguyên từ đó đề ra một số
biện pháp nâng cao ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến việc lựa chọn
nghề của học sinh.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng nghề của học sinh
lớp 12 thành phố Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
3.2. Khách thể nghiên cứu

Vấn đề chọn nghề của học sinh trung học phổ thông.
3.3. Khách thể điều tra
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 240 là học sinh và 240 phụ huynh HS
lớp 12 của 4 trƣờng: Trƣờng THPT Dƣơng Tự Minh, Trƣờng THPT Thái
Nguyên, Trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến, Trƣờng THPT Ngô Quyền thành
phố Thái Nguyên. Trong đó:
+ 60 học sinh của gia đình có truyền thống làm nông nghiệp;
+ 60 học sinh của gia đình có truyền thống nghề thủ công mỹ nghệ;
+ 60 học sinh của gia đình có truyền thống nghề binh nghiệp;
+ 60 học sinh của gia đình có truyền thống làm nghề dạy học;
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định
hƣớng nghề của học sinh.
- Tìm hiểu thực trạng ảnh hƣởng truyền thống gia đình đến định hƣớng
nghề của học sinh lớp 12 Thành phố Thái Nguyên.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục của truyền
thống gia đình đến việc định hƣớng nghề của học sinh .
5 . Phạm vi nghiên cứu
Có nhiều truyền thống gia đình khác nhau: Truyền thống học hành khoa
bảng; Truyền thống văn hóa ứng xử; Truyền thống giáo dục con cái và các
thành viên trong gia đình; Truyền thống nghề nghiệp…Trong phạm vi đề tài
này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh hƣởng của truyền thống nghề
nghiệp gia đình đến định hƣớng nghề của học sinh lớp 12, ở những gia đình có
truyền thống nghề làm nông nghiệp; thủ công mỹ nghệ; binh nghiệp; dạy học.
6. Giả thuyết khoa học
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc định hƣớng nghề của học sinh, một
trong những yếu tố đó là truyền thống gia đình. Nếu truyền thống gia đình có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


4
ảnh hƣởng tốt đến định hƣớng nghề của học sinh thì sẽ giúp học sinh nâng
cao nhận thức trong việc lựa chọn nghề, là điều kiện giúp cho học sinh chọn
cho mình một nghề nghiệp phù hợp sau khi tốt nghiệp THPT.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Chúng tôi tìm hiểu thu thập nguồn thông tin từ các bài báo, các công
trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, tạp chí. Sau đó tiến hành phân tích nội
dung tính chất thông tin thu đƣợc và tổng hợp thành những thông tin có ý
nghĩa với vấn đề nghiên cứu.
7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu
Đây là phƣơng pháp chính của đề tài nhằm phát hiện thực trạng ảnh
hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng nghề nghiệp của học sinh
lớp 12.
7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện ở một số cá nhân nhằm thu thập thêm
thông tin và kiểm tra tính xác thực của bảng hỏi.
7.4. Phương pháp quan sát
Chúng tôi tiến hành quan sát các em học sinh trong quá trình tham gia
học tập và học nghề tại trƣờng nhằm thu thập thêm thông tin về vấn đề cần
nghiên cứu.
7.5. Phương pháp nghiên cứu thông qua sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu kết quả học tập, kết quả thi đại học của học sinh để làm rõ
thêm định hƣớng nghề nghiệp của học sinh.
7.6. Phương pháp thống kế toán học
Sử dụng phƣơng pháp này để xử lý những số liệu thu đƣợc thông qua
điều tra khảo sát.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


5
PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN THỐNG
GIA ĐÌNH ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ CỦA HỌC SINH
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Gia đình là tế bào của xã hội. Truyền thống gia đình góp phần tạo nên
truyền thống dân tộc. Truyền thống gia đình đƣợc nhiều tác giả trong và ngoài
nƣớc quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau, với nhiều mục tiêu
khác nhau.
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Gia đình là gốc của một quốc gia, là cơ sở nền tảng tạo thành xã hội.
Chính vì vậy từ cổ chí kim, gia đình và những vấn đề liên quan đến gia đình
đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu, bàn luận.
Khổng Tử (551- 479TCN) đặt gia đình vào trung tâm của mối quan hệ cơ
cấu ba cực: cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội. Ngoài việc xác định rõ tầm
quan trọng mang tính chức năng của gia đình đối với sự tồn tại, ổn định và
phát triển của xã hội. Khổng Tử đã chỉ ra đƣợc một đặc trƣng khác của gia
đình - đặc trƣng của sự chuyển tiếp. Thông qua tổ chức xã hội đầu tiên là gia
đình, các cá nhân đã bƣớc vào xã hội và khẳng định vai trò, vị trí của mình
trong xã hội. Nhƣ vậy, theo Khổng Tử, gia đình là cái cầu nối giữa cá nhân và
xã hội, gia đình là môi trƣờng xã hội đầu tiên và mãi mãi nuôi dƣỡng, che chở
và chuẩn bị hành trang cần thiết để con ngƣời bƣớc vào cuộc sống xã hội.
Ngƣời con có hiếu là ngƣời phải biết giữ gìn thể diện để có thể phụng sự cha
mẹ mình hết lòng, thực hiện đƣợc chí hƣớng của cha ông, giữ gìn đƣợc vị trí
của gia đình, yêu kính những ngƣời mà cha ông yêu kính.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Mạnh Tử (327-289 TCN) - học trò của Khổng Tử - xem gia đình là hạt
nhân, là tế bào cấu thành một quốc gia. Mạnh Tử quan niệm rằng: "Thiên hạ
quốc gia, thiên hạ chi bản tại quốc, quốc chi bản tại gia, gia chi bản tại thân"
[20]. Nghĩa là thiên hạ là quốc gia, gốc của thiên hạ chính là quốc gia, gốc của
quốc gia chính là gia đình, gốc của gia đình chính là bản thân mỗi cá nhân.
Cũng nhƣ Khổng Tử, Mạnh Tử coi gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.
Trong mối quan hệ giữa cá nhân, gia đình và xã hội thì gia đình là nền
tảng tạo nên xã hội, là môi trƣờng quan trọng để giáo dục con ngƣời.
Khi nghiên cứu về vai trò của gia đình đối với sự hình thành nhân cách
của trẻ em trong gia đình, Raymond Beach cho rằng: Gia đình là nguồn gốc,
là cái gút của mỗi sinh tồn cá nhân, cũng là chỗ rất tốt cho con ngƣời nảy nở
đều đều. Chính gia đình là chỗ bắt nguồn của tất cả các tổ chức học đƣờng, từ
cấp thấp nhất đến cấp cao nhất. Theo ông, văn hóa gia đình nói chung, truyền
thống gia đình nói riêng ảnh hƣởng đến toàn bộ đời sống tâm lý tinh thần của
trẻ em, từ giọng nói, ánh mắt, hành vi, cử chỉ đến việc sắp xếp đồ dùng trong
gia đình… Mỗi gia đình, theo ông có những nếp sống nhất định, tạo nên bức
tranh truyền thống của gia đình mình “Tất cả những cái đó góp sức vào sự
huấn luyện trẻ con trong sự thi hành phận sự và làm cho ý chí đầu tiên của nó
đứng trong khuôn phép [2].
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Cũng nhƣ trên thế giới, ở Việt Nam vấn đề truyền thống gia đình cũng
đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dƣới các góc độ khác nhau.
Tác giả Phan Bội Châu với tƣ tƣởng văn hóa phƣơng Đông, khi bàn về gia
đình và truyền thống gia đình đã phân tích và giải nghĩa khá rõ ràng câu: “Tề gia,
trị quốc, bình thiên hạ” nổi tiếng trong Nho giáo là: “Tề, trị chỉ là một nhẽ, gia,
quốc chung nhau một gốc. Nhà tức là cái nƣớc nhỏ, nƣớc tức là cái nhà to. Theo
ông, nƣớc có luật pháp, phép tắc thì nhà cũng có gia phong. Và gia phong về đạo

lý cũng ràng buộc con ngƣời chặt chẽ chẳng khác gì phép nƣớc” [3].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Tác giả Ngô Công Hoàn cũng đề cập đến vấn đề truyền thống gia đình và
ảnh hƣởng của nó đến đời sống tâm lý của mỗi thành viên trong gia đình.
Tác giả tập trung phân tích các đặc trƣng và nội dung của truyền thống gia
đình. Theo tác giả, truyền thống gia đình có bốn đặc trƣng cơ bản:
1. Tính ổn định trong việc tổ chức đời sống trong gia đình
2. Sự bền vững của các kiểu hành vi ứng xử của các thành viên trong gia đình.
3. Những quan điểm lớn về thế giới quan, nhân sinh quan của các thành
viên về cơ bản là thống nhất.
4. Sự ổn định, bền vững về nhận thức, thái độ, tình cảm và hành vi ứng xử.
Về nội dung của truyền thống gia đình, theo tác giả có một hoặc vài
truyền thống sau đây trong một gia đình: Truyền thống nghề nghiệp, truyền
thống văn hóa, truyền thống giáo dục con cái và các thành viên trong gia đình,
truyền thống sắp xếp tổ chức đời sống gia đình….Nhƣ vậy, tác giả đã chỉ ra
phƣơng pháp luận về cách tiếp cận truyền thống gia đình. Tức là cần nghiên
cứu truyền thống gia đình thông qua nội dung và đặc trƣng của nó [10].
Tác giả Lê Minh đã phân tích nội dung các mặt truyền thống gia đình:
Gia học, ngoài chức năng “dạy chữ” còn giúp cho thế hệ trẻ học nghề “cha
truyền, con nối”, gia giáo là hình thức giáo dục của gia đình. Nội dung cơ bản
của gia giáo là giáo dục đạo đức, gia lễ là lễ giáo trong gia đình, phản ánh
cách cƣ xử, cách nói năng, cử chỉ, điệu bộ, ăn mặc của mỗi thành viên trong
gia đình, gia pháp là phép tắc của gia đình, một mặt nó quy định những việc
cần làm, phòng ngừa, uốn nắn, trừng phạt những việc làm sai trái, gia phong
là nề nếp, lề thói của mọi ngƣời trong gia đình theo một gƣơng, một nếp nào
đó. Tất cả nội dung này ảnh hƣởng đến sự hình thành tâm lý, nhân cách, lối
sống…của mỗi thành viên [16].

Có thể nói, truyền thống gia đình và ảnh hƣởng của nó đến sự hình thành
và phát triển tâm lý, nhân cách thế hệ trẻ đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
nghiên cứu. Song những nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào vị trí, chức
năng xã hội của gia đình và truyền thống gia đình đối với việc hình thành và
phát triển tâm lý, nhân cách thế hệ trẻ. Vấn đề nội dung, mức độ cũng nhƣ các
hình thức, con đƣờng ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến sự hình thành
và phát triển nhân cách nói chung và định hƣớng nghề của học sinh nói riêng
chƣa đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống. Xuất phát từ lý do đó chúng tôi đi
sâu nghiên cứu: “Ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến định hướng
nghề của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên” .
1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài
1.2.1. Gia đình
Gia đình là một phạm trù xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài ngƣời và
trở thành phạm trù độc lập. Có thể nói, gia đình là môi trƣờng xã hội hóa đầu
tiên của mỗi cá nhân và là tế bào hợp thành xã hội.
Về khái niệm gia đình cho đến nay cũng có nhiều quan niệm khác nhau,
tùy theo góc độ nghiên cứu của mỗi lĩnh vực khoa học:
+ Dƣới góc độ xã hội học: Gia đình đƣợc xem là “Nhóm ngƣời gắn bó
với nhau bằng một liên hệ hôn nhân, huyết thống hay là việc nhận con nuôi.
Có sự tác động qua lại giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em và họ hàng xa
hơn. Gia đình mở rộng ít hay nhiều, quan trọng đến mức nào đối với sự phát
triển kinh tế, luật pháp, chính trị và có các liên hệ ở các chừng mực khác nhau
với tôn giáo. Để đạt đƣợc sự bền vững, gia đình phải thực hiện đƣợc các
nhiệm vụ kinh tế, sinh đẻ và nuôi dạy con cái” [10].
+ Dƣới góc độ văn hóa học tác giả Trần Đình Hƣợu cho rằng: "Gia đình là
một thiết chế xã hội mang màu sắc dân tộc và đánh dấu tiến trình phát triển về

văn hóa. Đó là thiết chế cơ sở nằm cạnh các thiết chế xã hội khác nhƣ họ, làng,
xóm, phƣờng, hội, dân tộc, nhà nƣớc…có những thực thể: cá nhân và cộng đồng
mà cá nhân đó tham gia nhƣ họ, làng, các tổ chức xã hội, dân tộc, quốc gia" [12].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
+ Nhìn từ góc độ vai trò của gia đình đối với sự phát triển của mỗi cá
nhân thì “Gia đình là một tế bào của xã hội, nơi chứa đựng và phát huy truyền
thống của dân tộc, nơi sinh thành con ngƣời và hình thành nhân cách con
ngƣời” [8].
Từ góc độ giáo dục học chúng tôi cho rằng: Gia đình là một nhóm xã
hội tồn tại và phát triển dựa trên các mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn
nhân và tình cảm huyết thống sâu sắc trong đó mỗi cá nhân hình thành và
phát triển nhân cách.
Ở đây gia đình đƣợc hiểu là một nhóm xã hội với tất cả những đặc trƣng
tâm lý của nó. Nhƣng điều khác biệt cơ bản của gia đình với nhóm xã hội
khác là quan hệ giữa các thành viên hết sức chặt chẽ. Máu thịt, tình cảm là sợi
dây vô hình ràng buộc họ lại với nhau đến mức keo sơn. Đặc biệt trong gia
đình, các giá trị chung của họ thƣờng đƣợc mọi thành viên trân trọng, giữ gìn
và hết lòng bảo vệ, đồng thời mỗi thành viên đều chịu ảnh hƣởng sâu sắc lẫn
nhau. Nhân cách của con ngƣời đƣợc hình thành và phát triển trong chính các
mối quan hệ này, gia đình là môi trƣờng xã hội và là trƣờng học đầu tiên của
mỗi con ngƣời.
Xuất phát từ quan niệm trên, cho thấy gia đình có những đặc trƣng cơ
bản sau:
+ Thứ nhất: Gia đình là một nhóm xã hội đƣợc hình thành và phát triển
từ quan hệ hôn nhân, là nơi tái sản xuất ra con ngƣời, tạo nên quan hệ ruột
thịt, huyết thống. Đây là đặc trƣng cơ bản nhất của gia đình.
+ Thứ hai: Các thành viên trong gia đình có thể thuộc nhiều thế hệ, gắn

bó với nhau bởi quan hệ tình cảm huyết thống hoặc có quan hệ họ hàng…
chịu ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp lẫn nhau về nếp sống, sinh hoạt,
phong tục, tập quán, truyền thống tạo nên bản sắc văn hóa riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
+ Thứ ba: Đời sống gia đình tồn tại và phát triển nhờ một ngân sách
chung do khả năng lao động của các thành viên đóng góp. Gia đình gắn kết
với nhau bằng tình cảm, trách nhiệm, bổn phận thiêng liêng nhất, đƣợc quy
định bởi quan hệ huyết thống.
+ Thứ tƣ: Trong gia đình những thành viên thƣờng sống chung một mái
nhà, những lúc xa vắng họ vẫn có mối quan hệ khăng khít với tổ ấm chung đó.
Ngoài ra bên cạnh những nét văn hóa chung của cộng đồng, xã hội mỗi
gia đình có những nét văn hóa riêng thể hiện ở nếp sống, nếp sinh hoạt, kiểu
cách làm ăn… ảnh hƣởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển tâm lý,
nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình, tạo ra những nét riêng ở mỗi cá
nhân. Những nét riêng trong tâm lý, nhân cách của mỗi cá nhân này trở thành
cơ sở quan trọng cho sự phát triển sau này.
1.2.2. Truyền thống, truyền thống gia đình, truyền thống nghề nghiệp
1.2.2.1. Truyền thống
Truyền thống là một từ đƣợc dùng khá rộng rãi trong cuộc sống cũng
nhƣ trong khoa học nhƣ: truyền thống gia đình, truyền thống dân tộc. Song để
cắt nghĩa truyền thống là gì cũng có nhiều quan niệm khác nhau:
Theo tác giả Trần Đình Hƣợu: Truyền thống là một từ ghép của “truyền”
- chuyển giao, “thống” - nối tiếp. Truyền thống là cơ sở tích lũy và truyền đạt
giá trị (kinh nghiệm) qua thời gian, không gian trong cộng đồng, là những giá
trị tƣơng đối ổn định, thể hiện dƣới dạng khuôn mẫu xã hội. Ví dụ: hoạt động
ngôn ngữ, lễ hội, dƣ luận, pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống văn
hóa….đƣợc “di truyền” bằng giáo dục trong xã hội. Theo quan niệm này,

truyền thống là những giá trị mang tính cộng đồng, xã hội đƣợc tích lũy, ổn
định và phát triển trong không gian, thời gian và trở thành khuôn mẫu của
cộng đồng, xã hội, đƣợc “di truyền” bằng con đƣờng giáo dục [12].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Truyền thống vốn là một từ Hán Việt. Theo giới học giả Trung Quốc :
"Truyền thống là sức mạnh của tập quán xã hội đƣợc lƣu truyền từ lịch sử.
Nó tồn tại ở các lĩnh vực chế độ tƣ tƣởng, văn hóa, đạo đức. Truyền thống có
tác dụng khống chế vô hình đến hành vi xã hội của con ngƣời. Truyền thống
là biểu hiện tính kế thừa của lịch sử" [22]. Nhƣ vậy định nghĩa này mới nói
lên đƣợc nội dung và sức mạnh của truyền thống trong việc khống chế các
hành vi xã hội của cá nhân.
Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: "Truyền thống là tập hợp những tƣ
tƣởng và tình cảm, những tập quán, thói quen trong tƣ duy, lối sống và ứng
xử của một cộng đồng ngƣời nhất định, đƣợc hình thành trong lịch sử và đã
trở nên ổn định, tính cộng đồng là những đặc trƣng, những thuộc tính của
truyền thống. Dĩ nhiên, những đặc trƣng và thuộc tính đó chỉ mang ý nghĩa
tƣơng đối" [8].
Quan niệm này nhấn mạnh tính di tồn, tính ổn định và tính cộng đồng
của truyền thống. Để đƣợc gọi là truyền thống thì nó phải đƣợc lƣu truyền và
ổn định trong cuộc sống của cộng đồng. Tuy nhiên truyền thống không có
nghĩa là bất biến, nó có thể đƣợc phát huy, phát triển. Tác giả Trần Văn Giàu
viết: “Trong giá trị truyền thống dân tộc thì ngƣời xƣa và ngƣời nay đều cơ
bản đồng tình, ngƣời sau nối chí ngƣời trƣớc, phát huy lên, làm giàu mãi" [7].
Từ phân tích và kế thừa các quan niệm trên dƣới góc độ Giáo dục học
chúng tôi cho rằng: Truyền thống là tổ hợp những giá trị mang tính cộng
đồng, xã hội, được di tồn, ổn định và phát triển trong không gian, thời
gian, trở thành khuôn mẫu khống chế vô hình đến mọi lĩnh vực đời sống

của cộng đồng, xã hội.
Truyền thống có những đặc trƣng cơ bản sau đây:
Trƣớc hết truyền thống có tính di tồn, đƣợc thể hiện ở chỗ: Truyền thống
đƣợc hình thành trong lịch sử, nó là sản phẩm của quá khứ đƣợc tích lũy, lắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
đọng qua hệ thống phƣơng thức hành vi, ứng xử, cách thức tƣ duy, phƣơng
thức biểu lộ cảm xúc, tình cảm…đƣợc bảo tồn, lƣu truyền từ đời này sang đời
khác. Có thể nói rằng, mỗi lời nói, mỗi hành động, cách suy nghĩ của chúng ta
hôm nay đều mang dấu ấn, tinh hoa của các thế hệ đi trƣớc.
Đặc trƣng cơ bản thứ hai của truyền thống là tính ổn định. Tính ổn định
nói lên sự bền vững của truyền thống. Tính ổn định của truyền thống đƣợc thể
hiện ở sự lặp lại của những tƣ tƣởng và tình cảm, những tập quán, thói quen
trong tƣ duy, lối sống và ứng xử của các cá nhân trong cộng đồng. Sự lặp lại
này đƣợc biểu hiện rõ nét nhất ở những khuôn mẫu hành vi, ứng xử, phƣơng
thức làm ăn, hệ thống thái độ…Sở dĩ có sự ổn định này là do các nhu cầu xã
hội và đối tƣợng thỏa mãn các nhu cầu đó luôn luôn vận động và phát triển,
có tính quy luật và đặc thù.
Đặc trƣng cơ bản thứ ba của truyền thống là tính cộng đồng. Tính cộng
đồng là những nếp suy nghĩ chung, những chuẩn mực hành vi, ứng xử,
phƣơng thức tỏ thái độ đƣợc mỗi cá nhân trong cộng đồng chấp nhận và tự
giác tuân thủ. Tính cộng đồng của truyền thống cũng rất đa dạng, đƣợc thể
hiện ở nhiều thể loại và cấp độ khác nhau nhƣ: cộng đồng huyết tộc (gia đình,
dòng họ ), cộng đồng láng giềng và khu vực (làng xóm, thôn, vùng ), cộng
đồng giới tính (nam, nữ), cộng đồng tuổi tác (thiếu niên, thanh niên học sinh,
phụ lão…), cộng đồng nghề nghiệp (sĩ, nông, công, thƣơng…), cộng đồng
ngƣời (Kinh, Mƣờng, Tày, Nùng ), cộng đồng quốc gia, dân tộc, thế
giới…Bên cạnh những nét chung mỗi cộng đồng còn có những cái riêng tạo

nên nét đặc trƣng của cộng đồng ấy.
Đặc trƣng thứ tƣ của truyền thống là tính kế thừa và phát triển. Nói đến
truyền thống là nói đến cái lâu dài, trải qua bao thăng trầm mà vẫn giữ đƣợc
cái cốt lõi song cũng không có nghĩa là nhất thành bất biến. Tuân theo quy
luật khách quan, truyền thống luôn vận động và phát triển. Trong quá trình đó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
có sự kế thừa, chọn lọc những giá trị phù hợp với đời sống hiện tại đồng thời
phát huy làm giàu thêm những giá trị đó. Lọc bỏ những giá trị không còn phù
hợp. Đứng trên quan điểm này có thể thấy truyền thống là một hệ thống mở,
nghĩa là nó không ngừng đƣợc bổ sung và nâng lên tầm cao mới, phù hợp với
sự phát triển của hoàn cảnh và điều kiện xã hội lịch sử. Với tính cách là hệ
thống mở trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay các giá trị truyền thống sẽ có
cơ hội tiếp thu thêm các nhân tố mới, sẽ chắt lọc đƣợc những gì tinh túy của
văn hóa đƣơng đại thế giới, qua đó tự bổ sung và làm giàu thêm cho chính
bản thân mình.
Nếu không chú ý đến tính kế thừa và phát triển của truyền thống. Chúng ta sẽ
trở thành cổ hủ và lạc hậu, điều đó trở thành những cản trở sự phát triển xã hội.
Giáo dục truyền thống chính là quá trình hình thành ý thức kế thừa và
phát huy những giá trị phổ biến, cơ bản đã hình thành trong lịch sử của gia
đình, cộng đồng và xã hội, đồng thời phát triển nó lên cho thế hệ trẻ.
1.2.2.2. Truyền thống gia đình
Nói đến truyền thống gia đình là nói đến những giá trị “cha truyền con
nối” của nhiều thế hệ trong một gia đình, dòng họ. Do vậy, có thể hiểu:
Truyền thống gia đình là một khái niệm chỉ sự ổn định trong tổ chức cuộc
sống sinh hoạt gia đình, thái độ, hành vi ứng xử của nhiều thế hệ trong gia
đình mở rộng” [10].
Dƣới góc độ Giáo dục học chúng tôi cho rằng: Truyền thống gia đình là

một khái niệm phản ánh các giá trị trong tổ chức cuộc sống sinh hoạt gia
đình, trong thái độ, hành vi ứng xử của gia đình được di tồn, ổn định và
phát triển qua nhiều thế hệ, có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sự hình
thành và phát triển nhân cách của mỗi thành viên.
Từ quan điểm này có thể thấy truyền thống gia đình có những đặc trƣng
cơ bản sau đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
+ Tính ổn định và bền vững:
Tính ổn định trong việc tổ chức đời sống gia đình. Ổn định, bền vững
về nhận thức, thái độ, tình cảm và hành vi ứng xử…của các thành viên
trong gia đình kéo dài ít nhất ba thế hệ trở lên và gia đình lớn đã phân chia
thành nhiều gia đình nhỏ. Nghĩa là, những giá trị đƣợc xem là giá trị truyền
thống khi nó là giá trị ổn định, bền vững và lƣu truyền ít nhất qua ba thế hệ
của một gia đình.
+ Tính thống nhất:
Có sự thống nhất những quan điểm lớn về thế giới, về nhân sinh của các
thành viên trong gia đình.
+ Tính kế thừa:
Có sự kế thừa, phát huy và phát triển ở các thế hệ tiếp theo.
Truyền thống gia đình và nội dung truyền thống gia đình rất đa dạng và
phong phú. Việc phân loại truyền thống gia đình cũng có nhiều cách tùy thuộc
vào những cơ sở khác nhau.
+ Nếu dựa vào độ bền vững của truyền thống, ngƣời ta chia truyền thống
gia đình thành hai loại cơ bản: Truyền thống biến đổi chậm (ít biển đổi)
nhƣ: truyền thống thờ cúng tổ tiên, truyền thống lễ nghi trong cƣới xin,
tang lễ…và truyền thống biến đổi nhanh (dễ biến đổi) nhƣ: truyền thống sắp
xếp, tổ chức cuộc sống gia đình…

+ Nếu dựa vào quy mô của truyền thống, ngƣời ta thấy có truyền thống
mang tính cộng đồng thân tộc rộng lớn (mang tính chất vùng), có truyền
thống chỉ tồn tại trong một gia đình…
+ Dựa vào nội dung của các giá trị truyền thống, truyền thống gia đình
gồm có các truyền thống sau đây:
- Truyền thống học hành khoa bảng;
- Truyền thống văn hóa ứng xử;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
- Truyền thống giáo dục con cái và các thành viên trong gia đình;
- Truyền thống nghề nghiệp;
Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi theo cách phân loại truyền thống
gia đình dựa vào nội dung của các giá trị truyền thống, và đi sâu nghiên cứu
về ảnh hƣởng của truyền thống nghề nghiệp của gia đình đến định hƣớng
nghề của học sinh.
1.2.2.3. Truyền thống nghề nghiệp
Nói đến truyền thống nghề nghiệp là nói đến nghề đƣợc lặp đi lặp lại
(lƣu truyền) từ đời này sang đời khác của một gia đình, họ tộc. Ở nƣớc ta bên
cạnh nghề nông, một số gia đình có nghề truyền thống là nghề thủ công mỹ
nghệ, kim hoàn, gốm sứ, đúc, rèn Nhiều nghề nghiệp có tính di truyền gia
đình, di truyền cộng đồng thân tộc. Có gia đình nhà giáo, binh nghiệp… từ
đời này sang đời khác.
Nghề nghiệp truyền thống của gia đình không chỉ là nguồn chính mang
lại giá trị vật chất và tinh thần cho gia đình mà còn ảnh hƣởng, chi phối sự
hình thành, phát triển tâm lý, nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình, chi
phối mọi sinh hoạt của gia đình. Văn hóa ẩm thực, văn hóa giáo dục, văn hóa
nghệ thuật…tất cả các lĩnh vực này đều đƣợc hình thành từ chiều sâu lịch sử
của các nghề truyền thống trong gia đình.

Nghề nghiệp truyền thống không chỉ là các giá trị văn hóa của gia đình
và cộng đồng mà cao hơn cả nó còn là bƣớc rút ngắn của những kỹ thuật sản
xuất tinh xảo. Đứa trẻ sinh ra trong một gia đình có nghề truyền thống, nếu từ
đời này sang đời khác “cha truyền con nối” về nghề nghiệp đó, thì chẳng
những lao động xã hội đƣợc điều hòa mà cả công việc đào tạo của xã hội cũng
rất ít tốn kém. “Truyền thống nghề tạo nên sự thành thạo sản xuất và uy tín xã
hội. Củng cố, phát triển và hoàn thiện truyền thống nghề nghiệp gia đình
mang ý nghĩa đạo đức xã hội sâu rộng”[13].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
Những gia đình sản xuất có truyền thống, sản phẩm của họ đều bền, đƣợc
xã hội công nhận. Xã hội càng hiện đại, vấn đề truyền thống nghề nghiệp gia
đình càng có ý nghĩa to lớn. Tuy nhiên, truyền thống nghề nghiệp của gia đình
luôn chịu sự chi phối của cái hiện đại. Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay với
xu thế toàn cầu hóa, xu thế hội nhập, với trình độ sản xuất công nghệ cao,
nghề truyền thống không chỉ bị bó hẹp ở phƣơng thức thủ công, lạc hậu mà
luôn ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm một mặt giữ đƣợc cốt
lõi của nghề, mặt khác nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của xã hội hiện đại. Đây chính là biểu hiện đặc tính kế thừa, phát
triển của truyền thống nghề nghiệp.
Nhƣ vậy có thể hiểu: Truyền thống nghề nghiệp là một hiện tượng tâm lý
xã hội phản ánh những giá trị của một nghề nghiệp nhất định biểu hiện ở
phương thức tiến hành và chất lượng sản phẩm, được di tồn, ổn định và phát
triển qua nhiều thế hệ bằng chính hoạt động nghề nghiệp đó của con người.
1.2.3. Nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp
1.2.3.1. Nghề nghiệp
Nghề nghiệp theo chữ La tinh có nghĩa là công việc chuyên môn đƣợc
hình thành một cách chính thống, là dạng lao động đòi hỏi một trình độ học

vấn nào đó, là hoạt động cơ bản giúp con ngƣời tồn tại.
Theo tác giả E.A Klimop: “Nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức
mạnh vật chất và tinh thần của con ngƣời một cách có giới hạn, cần thiết cho
xã hội, nó tạo cho mỗi ngƣời khả năng sử dụng lao động của mình để thu lấy
những phƣơng tiện cho việc tồn tại và phát triển” [11].
Theo từ điển Tiếng Việt, nghề là: “Công việc chuyên môn làm theo sự
phân công lao động của xã hội” [18].
Từ một số khái niệm nêu trên, chúng ta có thể hiểu nghề nghiệp nhƣ một
dạng lao động vừa mang tính xã hội (sự phân công xã hội), vừa mang tính cá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
nhân (nhu cầu bản thân) trong đó con ngƣời với tƣ cách là chủ thể hoạt động
đòi hỏi để thỏa mãn nhu cầu nhất định của xã hội và cá nhân. Nhƣ vậy, nói tới
nghề nghiệp trƣớc hết phải nói tới những yếu tố khách quan do xã hội đặt ra.
Bất cứ nghề nghiệp nào cũng hàm chứa trong đó một hệ thống giá trị: Tri
thức nghề, kỹ năng, kỹ xảo nghề, truyền thống nghề, hiệu quả do nghề mang
lại. Những giá trị này có thể đƣợc hình thành theo con đƣờng tự phát (tức là
do tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sống với cộng đồng mà có) hoặc theo
con đƣờng tự giác (tức là do đƣợc đào tạo trong các cơ sở trƣờng, lớp dài hạn
hoặc ngắn hạn).
Nhƣ vậy có thể hiểu: Nghề nghiệp là một dạng lao động đòi hỏi ở con
người một quá trình đào tạo chuyên biệt, có những kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo chuyên môn nhất định, có phẩm chất, đạo đức phù hợp với yêu cầu của
dạng lao động tương ứng. Nhờ quá trình hoạt động nghề nghiệp con người
có thể tạo ra sản phẩm thỏa mãn những nhu cầu vật chất, tinh thần của cá
nhân, cộng đồng và xã hội.
Nghề nghiệp trong xã hội là kết quả của sự phân công lao động. Sự phân
công lao động càng tinh vi, càng phức tạp thì số nghề trên thế giới càng tăng

lên. Cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học - công nghệ là sự xuất
hiện của một nghề khác và sự biến mất của một số nghề. Sự biến đổi này đã
tác động mạnh mẽ đến nhận thức, thái độ và hành động của con ngƣời đối với
nghề nghiệp.
1.2.3.2. Định hướng nghề nghiệp
Định hƣớng nghề nghiệp là một khái niệm bao gồm hai yếu tố liên kết
với nhau chặt chẽ: Yếu tố thứ nhất chỉ trạng thái động của khái niệm - là quá
trình xác định cho mình một hƣớng đi, hƣớng phấn đấu, rèn luyện. Yếu tố thứ
hai - sự cần thiết phải thực hiện hoạt động của bản thân theo một hƣớng đã
xác định.

×