Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Ngành trùng bánh xe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 40 trang )

Đặc điểm nhận dạng:
- Hầu có cơ khỏe và chứa hàm
nghiền, có phiến nghiền
(trophi) để bắt và nghiền con
mồi hoặc bám chặt vào vật chủ
- Ngón chân có tuyến dính
Ngành Trùng bánh xe
(Rotifera)
I. Đặc điểm chung
 Khoảng 2000 loài, hầu hết (khoảng 95%) sống trong
nước ngọt
 Kích thước nhỏ: dài 50-500um. Cá thể lớn nhất
không vượt quá 3 mm
 Cơ thể có cả hai loại sợi cơ giúp quá trình di chuyển
của các gai và phụ bộ của trùng bánh xe được nhanh
 Không có hệ thống tuần hoàn và hô hấp chuyên hoá
 Hấu hết sống tự do và có đời sống ngắn. Vòng đời
của trùng bánh xe thường 1-2 tuần, mặc dù có một số
cá thể của một vài loài có thể sống đến 5 tuần.
 Một số loài sống tự do có giai đoạn trưởng thành sống
bám cố định vào giá thể, một số có thể di chuyển từ nơi
này sang nơi khác.
 Một số loài sống ký sinh, vật chủ là động vật không
xương sống, đặc biệt là chân khớp và giun đốt
Seisonidea
1 giống Seison
Có con ♂♀
Vòng tiêm mao
đơn giản
Sống ký sinh
trên GX biển


Bdelloidea
Khoảng 350 loài
sống nước ngọt
Không ♂toàn ♀
Vòng tiêm mao
phát triển
Monogononta
>70 % rotifera
1 noãn sào
Hàm nghiền không
có phiến nghiền
có ♂dạng thoái hóa
1. Cấu tạo
Gồm 3 phần
Đầu
Thân
Chân
- Hàm nghiền và phiến nghiền là cấu trúc chỉ có ở
trùng bánh xe. Cấu tạo khac nhau thùy theo loài 
đặc điểm phân loại
Phiến nghiền của
Asplanchna sieboldi
Phiến nghiền của
Asplanchna
priodonta
Phiến nghiền của
Seison nebaliae
Filina longiseta, trùng bánh xe sống trôi nổi
thường thấy ở thủy vực hồ. Không có chân,
ngón, nhưng có gai để bơi

Chân trùng bánh xe có thể có 0,1,2,3
hoặc 4 ngón tuỳ loài và có thể mang một
phần nhô không cảm giác gọi là cựa. (a)
Philodina roseola với 4 ngón và 2 cựa.
(b) Rotatoria sp. 3 ngón và 2 cựa. (c)
Monostyla sp. chỉ một ngón và không có
cựa
(a) Seisonidae
(Seison sp.)-con
cái. Tất cả các
loài đều sống ky
sinh trên giáp xác
biển. (b)
Bdelloidea
(Philodina
roseola). Tất cả
các loài sống tự
do và ăn lọc,
không có con
đực, sinh sản
trinh sản. (c)
Bdelloidea
(Macrotrachela
multispinous). (d)
Monogononta
(Collotheca sp.)
vòng tiêm mao
phát triển với 7
thuỳ riêng biệt.
(e) monogononta

(Brachionus
ruben). (f)
Monogononta
(Limnius sp. Loài
có ống chui rúc.
(g) Monogononta
(Pedalia mira)
2. Vận động
Bơi
Hoạt động của
vòng tiêm mao
Phần phụ trên
cơ thể phóng đi
Hexarthra
Polyarthra
Filinia


Trườn bò trên giá thể
Những loài không sống phiêu sinh
 có chân và ngón
Tuyến
chân
 tiết
chất
dính

bám
vào
giá

thể
3. Dinh dưỡng
 Ăn lọc thụ động:
Brachionus, Keratella, Filinia…
Figure1: T?o ChlorellaFigure1: T?o Chlorella
Fig ure 2 : T ?o D u na liellaFig ure 2 : T ?o D u na liella
Tảo
ĐV nguyên sinh
Mảnh vụn hữu cơ
 Bắt mồi chủ động : nhờ râu cảm giác hay hoạt chất
sinh hóa  Asplanchna, Synchaeta, Trichocerca…
Trùng bánh xe nhỏ
ĐV đa bào cỡ nhỏ
Phiêu sinh, chất lơ lửng
 Bắt mồi thụ động:
Acyclus, Atrochus, Collotheca
Miệng dạng hình phễu bắt khi con mồi rơi vào phễu
4. Hệ tiêu hoá
Lớp Bdelloidea, bộ Ploima và Flosculariaceae  giống
nhau: miệng dạng khe hẹp
Miệng
Hầu có tơ bao phủ
Khoang trống hàm nghiền
Tuyến nước bọt
Phần trên hầu rộng có vách
Dày  dạ dày
Thức ăn vào đây  tiêu hóa
và hấp thụ
Ruột phân biệt rõ hay
không với dạ dày, có tơ

Huyệt
Bộ Collothecaceae: vùng
miệng nằm ở gốc phễu
Đa phần tiêu hóa kiểu ngoại bào
Một phần tiêu hóa kiểu nội bào

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×