Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.57 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ
CON NGƯỜI
I. Giới thiệu chung.
1. Tên môn học: MÔI TRƯỜNG VÀ CON
NGƯỜI (ENVIRONMENT AND MAN).
2. Mã số môn học: SH003 Số tín chỉ: 3
3. Cấu trúc môn học: 45 tiết (30-0-15).
4. Điều kiện tiên quyết: Sinh học đại cương 1
và 2 (SH001 và SH002).
5. Tóm tắt mục tiêu môn học: Giúp người học
biết được sự tác động qua lại giữa môi trường
và con người. Môn học chú trong vai trò của con
người trong việc sử dụng tài nguyên để sinh
sống và phát triển, đồng thời họat động của con
người còn gây cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm
môi trường. Con người có khả năng hạn chế
dân số, sử dụng tài nguyên một các hợp lý và
bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.
6. ĐốI tượng sử dụng: Sinh viên năm thứ hai
các ngành khoa học-kỹ thuật, nông lâm ngư và
sư phạm của các hệ đào tạo khác nhau.
II. Đề cương môn học
1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học
gồm 15 chương phân bố trong 3 phần chánh.
Phần đầu là các kiến thức cơ bản về mối liên hệ
giữa môi trường và sinh vật, trong đó có con
người. Phần hai đề cập việc sử dụng tài nguyên
để thỏa mãn các nhu cầu của con người. Phần
ba liên quan tới vấn đề ô nhiêm môi trường và
bảo vệ môi trường.
2. Chương trình chi tiết



Chương 1. Mở đầu môn học (1-0-0)
1. Giới thiệu môn học
2. Nhiệm vụ (Đối tượng) môn học
a. Bùng nổ dân số
b. Sử dụng tài nguyên
c. Ô nhiễm môi trường
3. Mối tương tác vấn đề dân số - tài nguyên -
môi trường
Chương 2. Nhân tố sinh thái và quần thể
sinh vật (5-0-0)
1. Nhân tố sinh thái
a. Khái niệm
b. Phân lọai
c. Nhân tố giới hạn
2. Quần thể sinh vật
a. Định nghĩa
b. Mật độ
c. Tỉ lệ đực cái
d. Tăng trưởng
e. Biến động số lượng
3. Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái
a. Ánh sáng
b. Nhiệt độ
c. Mưa và độ ẩm không khí
4. Thích nghi của sinh vật
Chương 3. Quần xã sinh vật và hệ sinh thái
(6-0-0)
1. Quần xã sinh vật
a. Định nghĩa

b. Đa dạng
c. Sự phân tầng
d. Quan hệ dinh dưỡng
e. Quan hệ đối kháng
f. Quan hệ hỗ trợ
g. Ổ sinh thái
2. Hệ sinh thái
a. Định nghĩa
b. Cấu trúc
b. Trao đổi năng lượng
d. Chu trình vật chất
e. Các lọai hệ sinh thái
f. Diễn thế sinh thái
Chương 4. Hệ sinh thái và con người (2-0-0)
1. Vị trí con người trong hệ sinh thái
2. Ảnh hưởng của thức ăn lên con người
3. Tác động của con người lên hệ sinh thái
Chương 5. Dân số học và phát triển dân số
(2-0-0)
1. Dân số học
2. Phát triển dân số
Chương 6. Tài nguyên đất (3-0-0)
1. Sự thành lập đất
2. Các lọai đất
3. Tài nguyên đất
4. Xói mòn đất
5. Bảo tồn đất
Chương 7. Tài nguyên nước (3-0-0)
1. TN nước tòan cầu
2. Tình hình sử dụng nước

3. Vấn đề của TN nước
4. Quản trị TN nước
5. Bảo tồn nước
Chương 8. Tài nguyên khóang sảng và năng
lượng (3-0-0)
1. TN khóang sản
2. TN năng lượng
Chương 9. Tài nguyên lương thực - thực
phẩm (3-0-0)
1. Các hệ thống nông nghiệp thế giới
2. Các vần đề của LT-TP
3. Gia tăng sản xuất LT-TP
Chương 10. Tài nguyên sinh học (3-0-0)
1. TN rừng
2. TN sinh vật hoang dã
Chương 11. Các nhu cầu khác của con
người (2-0-0)
1. Nhu cầu nhà ở và quần áo
2. Nhu cầu đi lại
3. Nhu cầu văn hóa và xã hội
4. Xã hội công nghiệp và tác động lên sinh
quyển
Chương 12. Ô nhiễm đất (3-0-0)
1. ON đất bởi nông nghiệp hiện đại
2. Vần đế phân bón
3. Vấn đề nông dược
4. Hậu quả của ON đất
5. Giảm thiểu ON đất: Đấu tranh sinh học
Chương 13. Ô nhiễm nước (3-0-0)
1. Tình trạng ON nuớc

2. Các lọai ON nước
3. Hậu quả của ON nước
4. Giảm thiểu ON nước
Chương 14. Ô nhiễm không khí (3-0-0)
1. Các lọai chất ONKK
2. Hậu quả của ONKK
3. Giảm thiểu ONKK
Chương 15. Bảo vệ môi trường (3-0-0)
1. Ý nghĩa của vấn đề
2. Tình trạng môi trường thế giới
3. Tình trang môi trường Viêt Nam
4. Phương hướng và chương trình bảo vệ môi
trường VN
3. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, 2000. Sinh thái
môi trường học cơ bản. Nxb ĐHQG TPHCM
- Barbault, R. 1981. Ecologie des populations et
des peuplements. Masson, Paris.
- Begon, M., Harper, J.L., Townsend, C.R. 1990.
Ecology: Individuals, Populations and
Communities. 2nd ed., Blackwell scientific
Publications.
- Bush, M.B. 1997. Ecology of a changing
planet. Prentice Hall.
- Kendeigh, S.C. 1961. Animal ecology. Prentice
Hall.
- Lê Văn Khoa, 2001. Khao học mô trường. Nxb
Giáo dục.
- Krebs, C.J.1994. Ecology: The experimental
analysis of distribution and abondance. 4th ed.,

Harper Collins College publishers.
- Kuhnnelt W. 1969. Ecologie générale. Masson
et Cie.
- Macfadyen A. 1963. Animal ecology: Aims and
Methods. 2nd ed., Pitman.
- Odum E.P. 1971. Fundamentals of ecology.
3rd ed., Saunders.
- Ramade F. 1987. Eléments d’Ecologie:
Ecologie fondamentale. McGraw-Hill.
- Ramade F. 1989. Element d’ecologie: Ecologie
appliquée. McGraw-Hill
- Dương Hữu ThờI, 1998. Cơ sở sinh thái học.
Nxb ĐHQG Hà Nội
- Vũ Trung Tạng, 2000. Cơ sở sinh thái học.
NXB Giáo dục.

×