Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.54 KB, 17 trang )

Mở đầu
Đại hội IX của Đảng diễn ra trong cảnh mở đầu thế kỷ và thiên niên kỷ
mới, với tình hình trong nớc và thế giới khá đặc biệt, có nhiều cơ hội, thuận lợi
đối với sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, nhng cũng không ít khó khăn,
thách thức và nguy cơ. Đảng ta tiếp tục xác định nhiệm vụ phát triển kinh tế là
trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Để hoàn thành nhiệm vụ trung tâm thì
việc nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý Nhà nớc về kinh tế để đủ sức quản lý
một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
1
I. Kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa.
1.Khái niệm:
Thị trờng là lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hoá, phản ánh phân công lao
động xã hội. ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng
hoá thì ở đó và khi ấy có thị trờng. Quy mô của thị trờng phù hợp với trình độ
chuyên môn hoá của lao động xã hội.
Kinh tế thị trờng chịu sự điều tiết tự phát của các quy luật kinh tế khách
quan đợc gọi là kinh tế thị trờng tự do. Trong kinh tế thị trờng tự do, Nhà nớc
không can thiệp trực tiếp vào sự phát triển kinh tế, nhng vẫn phải tạo môi trờng
pháp lỹ cho sự cạnh tranh tự do lành mạnh thông qua các đạo luật.
Các cuộc khủng hoảng kinh tế đã chứng tỏ rằng khi tính chất xã hội hoá
sản xuất đã phát triển đến một trình độ nhất định thì nền kinh tế thị trờng tự do
không thể tự đảm bảo sự phát triển hài hoà, do đó đòi hỏi phải có sự điều tiết của
Nhà nớc để khắc phục những khuyết tật và phát huy những tác động tích cực
của kinh tế thị trờng. Nhng sự can thiệp thái quá của Nhà nớc đến mức triệt tiêu
tính năng động của kinh tế thị trờng đã dẫn đến ra đời mô hình kinh tế chỉ huy.
Trong thực tế đã chứng tỏ cả hai mô hình này đều không có hiệu quả, bởi vậy
hầu hết các nớc trên thế giới đều chuyển sang mô hình kinh tế hỗn hợp, nghĩa là
kết hợp bàn tay vô hình của kinh tế thị trờng tự do với bàn tay hữu hình, tức
sự điều tiết hay quản lý của Nhà nớc.
Nền kinh tế nớc ta cũng vậy, Đảng ta chủ trơng chuyển đổi từ nền kinh tế


tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
2
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận động theo các quy luật của thị trờng,
trong đó quy luật giá trị giữ vai trò chi phối và đợc biểu hiện bằng quan hệ cung
cầu trên thị trờng.
Các vấn đề tổ chức sản xuất hàng hoá đợc giải quyết bằng sự cung ứng
hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng. Các quan hệ hàng hoá,
tiền tệ phát triển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối
với ngời sản xuất và tiêu dùng. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi đợc
quyết định từ thị trờng về giá cả, số lợng và chất lợng của hàng hoá, vì động cơ
thúc đẩy mong muốn đạt tới lợi nhuận tối đa.
Nền kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của nền sản xuất hàng
hoá, nó nằm trong tiến trình phát triển lịch sử khách quan về kinh tế của xã hội
loài ngời.
2.Một số đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng có sự quản lỹ của Nhà n-
ớc.
-Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế. Các chủ thể kinh tế đợc tự chủ về tài
chính, tự lựa chọn hình thức sở hữu, tự lựa chọn ngành nghề mà luật pháp không
cấm, tự ra các quyết định kinh doanh và chịu trách nhiệm về rủi ro của quyết
định này.
-Thị trờng vừa là căn cứ, vừa là đối tợng của kế hoạch. Trên phạm vi vĩ
mô kế hoạch chủ yếu mang tính định hớng. Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng
dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phơng thức tổ chức kinh
doanh.
-Sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc nhằm phát huy tác động tích cực và ngăn
chặn những tác động tiêu cực cuả thị trờng. Nhà nớc quản lý thị trờng chủ yếu

3
ng pháp luật, kế hoạch, chính sách, sử dụng các công cụ kinh tế (thuế, lãi

suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái vv..) và bằng nguồn lực của kinh tế Nhà nớc.
-Tiền tệ hoá hay thơng mại hoá mọi quan hệ kinh tế theo giá cả thị trờng.
3. Cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.
Đây là cơ chế vận hành của nền kinh tế hỗn hợp bao gồm cơ chế thị trờng
tự phát và sự điều tiết của Nhà nớc.
Cơ chế thị trờng là cơ chế theo đó ngời sản xuất và ngời tiêu dùng tác
động lẫn nhau thông qua thị trờng để xác định những vấn đề cơ bản của nền
kinh tế nh sản xuất cái gì ? Sản xuất cho ai ? và chi phí bao nhiêu lao động ?
Giá cả là yếu tố cơ bản của cơ chế thị trờng. Nó có chức năng thông tin.
Qua biến đổi của giá cả, ngời ta có thể nhận biết sự khan hiếm hay d thừa
một loại hàng hoá nào đó; từ đó hớng dẫn ngời sản xuất, ngời kinh doanh và ng-
ời tiêu dùng định ra những quyết sách đúng đắn. Giá cả biến động, tác động đến
cung-cầu, ảnh hởng đến sự phân bổ tài nguyên và lu chuyển hàng hoá. Khi giá
cả hàng hoá tăng, bán hàng thu đợc nhiều lãi, ngời sản xuất sẽ tăng khôi lợng
mặt hàng đó và sẽ thu hút tài nguyên xã hội lu chuyển vào ngành ấy. Nhng khi
giá cả lên lại làm giảm nhu cầu có khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng. Tình
hình sẽ ngợc lại khi giá hàng hoá giảm. Chính thông qua quá trình này giá cả
điều tiết quy mô sản xuất của các xi nghiệp, sự phân bố tài nguyên giữa các
ngành và cân đối tổng cung, tổng cầu của xã hội. Giá cả còn kích thích tiến bộ
kỹ thuật, ai ứng dụng công nghệ mới trớc, giảm lợng lao động hao phí cá biết
trong mỗi đơn vị trong mỗi đơn vị hàng hoá thấp hơn giá trị thị trờng sẽ thu đợc
lợi nhuận siêu ngạch và chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng.
Giá cả cũng chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, trong đó bốn nhân tố cơ
bản là giá trị hàng hoá, sức mua của tiền, quan hệ cung-cầu và cạnh tranh.
4
Sự điều tiết của Nhà nớc.
Cơ chế thị trờng có nhiều tác động tích cực, nhng cũng không ít các tác
động tiêu cực, nh phân hoá xã hội thanh hai cực giàu, nghèo, tính tự phát vô
chính phủ, gây ra khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng hoặc gây ô nhiễm môi
trờng. Bởi vây, theo đà phát triển của trình độ xã hội hoá sản xuất tất yếu nảy

sinh yêu cầu có sự quản lý của Nhà nớc. Sự điều tiết của Nhà nớc phải dựa trên
cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế khách quan. Sai lầm trong sự quản lý của
Nhà nớc cũng gây ra tác hại không kém, thậm chí còn hơn tác động tiêu cực của
cơ chế thị trờng.
II. Cơ sở lý luận về vai trò kinh tế và quản lý kinh tế của
Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
1. Những u thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trờng.
a). Những u thế của nền kinh tế thị trờng.
- Thúc đẩy sản xuất và gắn sản xuất với tiêu dùng- thực hiện mục tiêu của
sản xuất. Do đó ngời sản xuất tìm mọi cách rút ngắn chu kỳ sản xuất, thực hiện
tái sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng những thành tựu khoa học- công
nghệ, quay nhanh tiền vốn, đạt tới lợi nhuận tối đa.
- Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động, thích nghi với các điều
kiện biến động của thị trờng. Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặt hàng mới và
thị trờng tiêu thụ, mở rộng quan hệ trong kinh doanh.
- Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học- công nghệ đa nhanh vào sản xuất,
kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất và
nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của
khách hàng và của thị trờng.
- Thúc đẩy quá trình tăng trởng dồi dào sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, thúc
đẩy và kích thích sản xuất hàng hoá phát triển, đề cao trách nhiệm của nhà kinh
doanh với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Tích tụ và tập trung
sản xuất là hai con đờng để mở rộng quy mô sản xuất. Một mặt, các đơn vị chủ
5
thể sản xuất kinh doanh phải làm ăn giỏi, có hiệu quả cao cho phép tích tụ. Mặt
khác, do quá trình cạnh tranh làm cho sản xuất đợc tập trung vào các đơn vị
kinh tế có chỗ đứng trên thị trờng, đồng thời loại bỏ những đơn vị làm ăn kém
hiệu quả.
b). Khuyết tật của nền kinh tế thị trờng.

- Nền kinh tế thị trờng mang tính tự phát, tìm kiếm lợi nhuận bất kỳ giá
nào, không đi đúng hớng của kế hoạch Nhà nớc, mục tiêu về phát triển kinh tế
vĩ mô của nền kinh tế. Tính tự phát của thị trờng còn dẫn đến tập trung hoá cao,
sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quả chung và tính tự điều
chỉnh của nền kinh tế.
- Dẫn đến tình trạng phân hoá đời sống dân c, phân hoá giàu nghèo, dẫn
đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát.
- Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiện trạng
kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội.
- Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài
nguyên và huỷ diệt môi trờng, sinh thái.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nớc ta còn ở giai đoạn thấp, hệ
thống pháp luật thiếu hoàn chỉnh, cha đồng bộ; những u thế cha thể hiện đầy đủ,
rõ nét; những khuyết tật có cơ hội nảy sinh, vì vậy Nhà nớc cần phải tăng cờng,
điều chỉnh và quản lý vĩ mô một cách kiên quyết và khôn khéo để đa mọi hoạt
động vào khuôn khổ và tuân theo pháp luật.
Nhà nớc phải sử dụng có ý thức các quy luật kinh tế khách quan vào quản
lý nền kinh tế thị trờng để phát huy những u thế vốn có và ngăn ngừa, hạn chế
những mặt trái, những khuyết tật của nó. Chính vì vậy, sử dụng bàn tay hữu
hình của Nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc tạo ra hành lang và bớc đi
cho nền kinh tế thị trờng vận động theo định hớng XHCN.
2. Vai trò kinh tế của nhà nớc trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị
trờng định hớng xhcn ở nớc ta.
-Xuất phát điểm của nớc ta trong thời kỳ quá độ.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×