Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Kim loại học - Phần 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 56 trang )

Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
Phần I Đại cương về kim loại
1.1 Kim loại là gì
Hiện nay người ta đã biết hơn 100 nguyên tố hóa học gồm hai loại ;kim loại và ánh kim, trong đó kim loại chiếm
tới ¾ . để phân biệt được hai loại này ta phải dựa vào hệ số nhiệt độ của điện trở : đối với kim loại hệ số này là
dương (+), tức là khi tăng nhiệt độ ,điện trở xẽ tăng lên, đối với ánh kim hệ số này là âm (-)
1.1.1 Liên kết kim loại
Là liên kết kim loại hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể và các
electron tự do di chuyển trong toàn bộ mạng lưới tinh thể kim loại
Ion dương kim loại
Hút
nhau
Kim loại có những tính chất vật lí chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim
a) Tính dẻo: các lớp mạng tinh thể kim loại khi trượt lên nhau vẫn liên kết được với nhau nhờ lực hút tĩnh điện
của các electron tự do với các cation kim loại. Những kim loại có tính dẻo cao là Au, Ag, Al, Cu, Zn…
1
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
b) Tính dẫn điện: nhờ các electron tự do có thể chuyển dời thành dòng có hướng dưới tác dụng của điện trường.
Nói chung nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
Ag, tiếp sau là Cu, Au, Al, Fe…
c) Tính dẫn nhiệt: nhờ sự chuyển động của các electron tự do mang năng lượng (động năng) từ vùng có nhiệt độ
cao đến vùng có nhiệt độ thấp của kim loại. Nói chung kim loại nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt
d) Ánh kim: nhờ các electron tự do có khả năng phản xạ tốt ánh sáng khả kiến (ánh sáng nhìn thấy)
1.1.2 những tính chất vật lí chung của kim loại như trên chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây
ra
3. Cấu tạo tinh thể của các kim loại
Hầu hết các kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh thể (trừ Hg).
Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết
yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Đa số các kim loại tồn tại dưới ba kiểu mạng tinh thể phổ biến sau :
a) Mạng tinh thể lục phương


Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là các
khe rỗng. Thuộc loại này có các kim loại : Be, Mg, Zn,
b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện
Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.
Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, còn lại 26%
là các khe rỗng. Thuộc loại này có các kim loại : Cu, Ag, Au, Al,
c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối
Các nguyên tử, ion dương kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.
Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chỉ chiếm 68%, còn lại 32%
là các khe rỗng. Thuộc loại này có các kim loại : Li, Na, K, V, Mo,
1.1.3 Tính chất vật lí chung của kim loại
1. Tính dẻo
Khác với phi kim, kim loại có tính dẻo : dễ rèn, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi. Vàng là kim loại có tính dẻo cao, có
thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua.
Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không
tách ra khỏi nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.
2. Tính dẫn điện
Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành
dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe,
2
Tiu luõn mụn Kim Loi Hc- thc hin Nguyn Vn Khi
Nhit ca kim loi cng cao thỡ tớnh dn in ca kim loi cng gim do nhit cao, cỏc ion dng dao
ng mnh cn tr dũng electron chuyn ng.
3. Tớnh dn nhit
Tớnh dn nhit ca cỏc kim loi cng c gii thớch bng s cú mt cỏc electron t do trong mng tinh th.
Cỏc electron trong vựng nhit cao cú ng nng ln, chuyn ng hn lon v nhanh chúng sang vựng cú
nhit thp hn, truyn nng lng cho cỏc ion dng vựng ny nờn nhit lan truyn c t vựng ny n
vựng khỏc trong khi kim loi.
Thng cỏc kim loi dn in tt cng dn nhit tt.

4. ỏnh kim
Cỏc electron t do trong tinh th kim loi phn x hu ht nhng tia sỏng nhỡn thy c, do ú kim loi cú v
sỏng lp lỏnh gi l ỏnh kim
1.2 .1 St cỏc bon
1. Cac bon (C): Cacbon là nguyên tố á kim, có hai dạng thù hình: Graphít (gang) và Kim cơng.
ở điều kiện thờng Cacbon ổn định ở thể Graphít, còn Kim cơng ổn định ở nhiệt độ và áp suất cao.
Trong hợp kim Sắt Cacbon, Cacbon ở thể Graphít (G). Graphít có kiểu mạng lục giác; mềm.
Trong thiên nhiên phần lớn Cacbon ở dạng vô định hình (các loại than).
2. Sắt (Fe):Sắt là kim loại, trong thiên nhiên Sắt có trong các loại quặng, đất đá, có khá nhiều
ở lớp vỏ trái đất. Sắt và hợp kim của Sắt đóng vai trò to lớn trong sự tiến hóa và phát triển của
lịch sử loài ngời.
Sắt tuy có độ bền, độ cứng khá cao song cha đáp ứng đợc các yêu cầu của kỹ thuật. Trong kỹ thuật thờng
sử dụng các hợp kim của sắt, có cơ tính cao hơn, hầu nh không dùng sắt nguyên chất.
* Cơ tính của sắt:
- b kéo = 250 N/mm2
- ch = 120 N/mm2
- = 50 %
- = 85 %
- HB = 80 KG/mm2
- k = 3000 KJ/m2
* Tính thù hình của sắt:
Sắt tồn tại ở hai dạng: Fe và Fe
- Fe có kiểu mạng lập phơng thể tâm; tồn tại ở các khoảng nhiệt độ :
+ Dới 9110 C
+ Từ 13920 C đến 15390 C
- Fe có kiểu mạng lập phơng diện tâm; tồn tại ở các khoảng nhiệt độ: Từ 9110 C đến 13920C.
1.2.2 Các tơng tác của Fe - C
Sắt và Cacbon tơng tác với nhau theo hai cách:
3
Tiu luõn mụn Kim Loi Hc- thc hin Nguyn Vn Khi

- Cacbon hòa tan vào sắt tạo thành dung dịch rắn Fe C.
- Cacbon tác dụng với sắt tạo thành hợp chất hóa học.
+ Dung dịch rắn Fe C: Cacbon có đờng kính nguyên tử nhỏ hơn Sắt nên dung dịch rắn Fe C là dung
dịch rắn xen kẽ.
Fe hòa tan: có dới 0,02 đến 0,1 %C.
Fe hòa tan: có dới 2,14 %C
Thép và gang là hai hợp kim phổ biến của Fe C
+ Hợp chất hóa học của Fe với C (Xementit:Fe3C) Sắt tác dụng với Cacbon tạo thành 3 hợp chất: Fe3C
(6,67%C), Fe2C (9,67%C) và FeC (17,67%C) Tuy nhiên, các hợp kim của Fe C thờng chứa dới
5%Cacbon (thép và gang), nên trong chúng chỉ gặp Fe3C
+ Hợp chất hóa học của Fe với Cacbon(Xementit: Fe3C) Fe3C tạo thành khi lợng Cacbon trong hợp kim
lớn hơn giới hạn hòa tan của nó trong Sắt. Fe3C là pha không ổn định, ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy thành
Fe và C. Fe3C rất dòn và cứng (khoảng 800 hb).
1.3. Ging trng thỏi
1.3.1. Khái niệm
- Định nghĩa: Giản đồ trạng thái là biểu đồ chỉ rõ sự phụ thuộc của trạng thái pha với thành phần hóa học
của hợp kim, giữa nhiệt độ và áp suất. Các hệ hợp kim khác nhau có kiểu giản đồ trạng thái khác nhau và
đợc xác lập chủ yếu bằng thực nghiệm.
- Công dụng: Từ giản đồ có thể xác định đợc nhiệt độ chảy, nhiệt độ chuyển biến pha của hợp kim với
thành phần đã cho khi nung chảy và khi làm nguội; từ đó có thể xác định đợc chế độ nhiệt khi đúc, gia
công áp lực và nhiệt luyện. Chú ý: nhiệt độ chuyển biến và cấu tạo pha trên giản đồ chỉ ứng với trạng thái
cân bằng.
- Cách xây dựng: Giản đồ trạng thái của hệ hợp kim đợc xây dựng bằng thực nghiệm. Nguyên tắc chung để
xây dựng giản đồ của hệ hợp kim là: dùng một lợng lớn các mẫu với các thành phần khác nhau, bằng các
phơng pháp hóa nhiệt luyện để xác định các tổ chức hình thành ở từng khoảng nhiệt độ.
1.3.2 noi dung ging
4
Tiu luõn mụn Kim Loi Hc- thc hin Nguyn Vn Khi
Trên giản đồ trạng thái Fe C chỉ trình bày đến 6,67% C, ứng với hợp chất hóa học Xementit Fe3C.
* Các tổ chức một pha:

+Xementit (Xe hoặc Fe3C): Nằm ở biên bên phải (đờng DFKL)
5
100%Fe
3
C
6,67%c
A
b
c
d
f
k
l
e
g
s
p
q
n
j
h
Lỏng ( L)
Austenit ()
L +
L + Xe I
L +
600
0
c
10 60

20
30 40
50
70
80
90
0,8
1
2
3 4
5
6
4,3
2,14

+
+

+ Xe III
+ P
P
Xe II + P
Xe I + Le (P + Xe)
Xe I + Le ( + Xe) + Xe II + Le( + Xe)
+ Xe II
P + Xe II + Le (P + Xe)
1147
0
C
727

0
C
911
0
c
1600
0
c
1539
0
c
1392
0
c
Tiu luõn mụn Kim Loi Hc- thc hin Nguyn Vn Khi
+Xementit I (Xe I): Là loại kết tinh từ hợp kim lỏng, tạo thành trong hợp kim chứa nhiều hơn 4,3%C (đờng
CD). Kết tinh trong khoảng từ 16000C xuống 11470C. Có tổ chức hạt to.
+Xementit II (Xe II): Là loại đợc kết tinh từ dung dịch rắn Auxtenit, có trong hợp kim chứa khoảng 0,8 đến
4,3% C. Trong khoảng từ 11470C xuống 7270C. Có tổ chức hạt nhỏ hơn Xe I, thờng ỏ dạng lới bao quanh hạt
Auxtenit ( đờng ES).
+Xementit III (Xe III):Đợc tạo thành từ dung dịch rắn Pherit (F) khi lợng Cacbon giảm từ 0,02%C xuống
0,006%C, ở nhiệt độ dới 7270C. XeIII có kích thớc hạt nhỏcạnh Pherit
1.3,3
* Các tổ chức một pha:
- Pherit ( F hoặc ): Là dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe ( mạng K8 ) khả năng hòa tan của Cacbon
trong Fe rất nhỏ nên có thể coi Pherit là sắt nguyên chất trong hợp kim tinh khiết ( đờng GSK ). Pherit rất
dẻo, dai nhng khi hòa tan với các nguyên tố khác ( đặc biệt là Mn, Si) thì độ cứng tăng, độ dẻo dai giảm.
6
Tiu luõn mụn Kim Loi Hc- thc hin Nguyn Vn Khi
+ Auxtenit ( As hoặc ): Là dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe ( mạng K12), khả năng hòa tan của

Cacbon trong Fe khá lớn. Trong hợp kim Fe C, thông thờng As có thể hòa tan các nguyên tố kim loại
khác nh Cr, Ni, Mn, W bằng cách thay thế. As rất dẻo, dai; khi các nguyên tố khác hòa tan, không những
làm chuyển biến cơ tính mà còn làm thay đổi động học chuyển biến khi làm nguội, do vậy có sự ảnh hởng
tới nhiệt luyện.
+ Peclit ( P hoặc F + Xe ): Là hỗn hợp cơ học cùng tích của F và Xe tạo thành ở 7270C từ dung dịch
rắn Auxtenit chứa 0,8%C; P có dạng tấm hoặc hạt, có độ cứng và độ bền cao, tính dẻo dai hơi thấp.
+ Ledeburit ( Le hoặc P + Xe hoặc + Xe):
Là hỗn hợp cơ học cùng tinh, kết tinh từ pha lỏng có 4,3%C ở nhiệt độ
11470C, ban đầu gồm + Xe khi làm nguội qua 7270C tạo thành Peclit. Vậy Le là hợp kim cơ học của P và
Xe. Xementit chiếm tỷ lệ gần 2/3 nên Ledeburit rất dòn và cứng (khoảng 600 HB).
7
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
Phần II Các đặc trưng cơ tính thông thường
Cơ tính của KL được biểu thị bằng các đặc trưng cơ học , chúng cho biết khả năng chịu tải
trọng của kim loại trong các điều kiện khác nhau . phần lớn các đặc trưng cơ học được xác
định trên các mẫu nhỏ đã được tiêu chuẩn hóa , tuy nó không phản ánh được hoàn toàn khả
năng chịu lực của chi tiết song vẫn là cơ sở tin cậy của những suy doán tính toán khi thiết kế .
cần nắm vững bản chất và ý nghĩa của đặc trưng cơ học thường gặp là độ bền, độ cứng , độ
dài.
2.1 Độ bền tĩnh
Độ bền là tập hợp các đăch trưng cơ học phản ánh sức chịu đựng tải trọng cơ học tĩnh của vật
liệu. chúng được xác định bằng úng suất của tải trọng gây ra cách đột biến về cơ học. tùy theo
dạng của tải trọng người ta phân biệt độ bền kéo ,nén ,uốn và xoắn.
2.2 độ dẻo
Độ dẻo là tập hợp các chỉ tiêu cơ tính phản ánh độ biến dạng dư của vaath liêu khi bị phá hủy
bằng tải trọng tĩnh , nó quyết định khả năng biến dạng dẻo , gia công áp lực.
Người ta cũng xác định độ dẻo bằng hai chỉ tiêu trên mẫu khi thử độ biến tính
Độ dài tương đối khi kéo đứt
δ%=((L
1

-L
0
)/L
0
)100
trong đó L
1
là chiều dài (quy ước ) của mẫu sau khi đứt
L
0
là chiều dài (quy ước ) ban đầu của mẫu .
Độ thắt tương đối về tiết diện khi kéo đứt
Ψ%=((F
1
-F
0
)/F
0
)100
F
0
là tiết điện ban đầ của mẫu
F
1
là tiết diện ở phần cổ thắt của mẫu sau khi phá hủy
2.3 độ dai va đập
Rất nhiều chi tiết làm việc bằng tỉa trọng đặt vào với tốc độ lớn , đột ngột hay nói cách khác
là chịu va đập . như oto gặp phải trướng ngại vật , bị xóc hay bị thắng đột ngột . đành giá khả
năng làm việc của chịu tải trọng động , như vậy với các thử va đập bằng cách uốn , tức độ dai
va đập.

Độ dai va đập là công tiêu phí để phá hủy một đơn vi diện tích tiết điện ngang được đo theo
đơn vị kg.m/cm2 hay kj/m2.
2.4 độ bền mỏi
Giới hạn của bền mỏi là chi tiêu cơ tính quan trọng để đánh giá khả năng làm việc của chi tiết
dưới tải trọng thay đổi như trục, bánh răng, lò xo …
Biện pháp nâng cao khả nâng cao giới hạn mỏi
- tạo lên trên bề mặt lướp ứng suất nén dư . vết nứt mỏi thường suất hiện trên bề mặt do
ứng suất kéo tại đó là lớn nhất . nếu ỏ đó có ứng suất nén dư (có sẵn ) thì ứng suất kéo
tác duungj thực tế xẽ giảm đi , nhờ đó xẽ hạn trế được vêt nứt
- nâng cao độ bền tức là tăng khả năng cản trượt do dó khó sinh ra vết nứt mỏi đầu tiên ,
nhờ đó cũng nâng cao được giới hạn mỏi.
8
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
- tạo cho bề mặt độ bóng cao , không có rãnh ,lỗ ,tránh tiết điện thay đổi độ ngột.
2.4 độ cứng
Các chỉ tiêu cơ tính kể trên tuy là cơ sở để tính toán , thiết kế chi tiết máy và công cụ
,nhưng co nhược điểm phải chế tạo mẫu mã phức tạp , tốn nhiều thời gian , không thể thử
ngay trên sản phẩm. cách thử độ cứng xẽ tránh được các nhược điểm này.
a , khái niệm về độ cứng
nguyên lý trung của phương pháp thử độ cứng là ép , ấn một tải trọng nhất đị lên bề mặt
kim loại thông qua mũi đâm, nhườ đó xẽ để lại một vết lõm càng lớn , càng sâu, độ cứng
càng thấp .
“ vậy độ cừng là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ bên ngoiaf thông qua moi đâm”
Trong thực tế thử cơ tính kim loại , độ cứng là phương pháp có ý nghĩa thực tế và đươc áp
dụng rộng rãi nhất và các lý do sau đây:
- nhanh chóng, chỉ cần vài giây đến môt phút
- không pha hủy mẫu va có thể tieena hành ngay trên sản phẩm
đặc trưng được rất nhiều tính chát làm việc và công nghe của vật liệu như
+ tính chống mài mòn : độ cứng càng cao các tính chống mài mòn càng cao. Co thẻ nói
tính chống mài mòn phu thuộc và độ cứng . dao cắt vòng bi và các chi tiết khác chịu mài

mòn cần độ cứng (>60HRC)
+khả năn gia công cắt của phôi : thông thường phôi có độ cứng thấp thig dễ cắt gọt ,
nhưng khi quá thấp thương khó vì quá dẻo ,phoi khó gẫy .
+Khả năng chiu áp lực lượng cục bộ
+ khả năng mài bóng , độ cứng càng cao càng dễ mài bóng
+trong phạm vi nhất định giới hạn bền tỉ lệ bậc nhất đối với độ cứng .
2.4.1 dộ cứng brinen HB
- Xác định độ cứng Brinen bằng cách ấn một tải trọng F xác định lên bề mặt phẳng vật liệu
qua viên bi cứng có đường kính D, sau khi thôi tác dụng, tải trọng để lại trên bề mặt vết lõm
với đường kính d . Số đo độ cứng Brinen được xác định bằng tỷ số của tải trọng F với diện
tích mặt lõm có dạng chỏm cầu S, có thứ nguyên như của ứng suất, kG/mm2.
Đối với thép, gang dùng bi có D = 10mm, F = 3000kG, thời gian giữ tải trọng 15s (với các vật
liệu khác có quy định khác) được coi là điều kiện tiêu chuẩn, ký hiệu bằng HB (ví dụ HB
229).
Khi đo ở các điều kiện khác bắt buộc phải ghi rõ các số chỉ lần lượt các điều kiện trên, ví dụ
HB5/750/20 229 là giá trị độ cứng 229kG/mm2 đo bằng bi 5mm, tải 750kG, giữ lâu 20s. Hiện
vẫn chưa có quy định dùng đơn vị MPa cho HB, nếu muốn dùng đơn vị này phải ghi rõ, ví dụ
HB 2290 MPa.
- Ưu điểm lớn nhất của giá trị HB là giữa nó với có quan hệ bậc nhất với nhau nên có thể
không cần thử kéo vẫn có thể đoán được giới hạn bền, mối quan hệ đó ở một số kim loại như
sau:
+ Thép cán (trừ không gỉ, bền nóng) ≈ 0,34 HB,
+ Thép đúc ≈ (0,3 - 0,4) HB,
+ Gang xám ≈ (HB-60)/6 ,
+ Đồng, latong, brong ở trạng thái biến cứng ≈ 0,40 HB,

- Nhược điểm:
9
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
+ Không thể đo các vật liệu có độ cứng > HB 450 (vì bi chỉ làm bằng thép

được tôi cứng, lúc đó chính bi cũng bị méo, làm sai kết quả đo, chỉ dùng
để đo độ cứng các vật liệu có độ cứng thấp và trung bình,
+ Mẫu đo phải có mặt bằng phẳng và đủ dày, do vết lõm khá to nên thường không đo trên
thành phẩm,
+ Không cho phép đo trên các loại trục (vì có mặt cong),
+ Tương đối chậm vì quy trình hơi dài : phải giữ tải trọng vài chục giây, đo đường kính vết
lõm bằng lúp sau đó tra bảng tính mới ra kết quả.
2.4.2 Độ cứng Rôcoen:
được xác định bằng cách dùng tải trọng P ấn viên bi bằng
ép đã nhiệt luyện, có đường kính D = 1,587 mm tức là 1/16” (thang B) hoặc mủi côn bằng
kim
ương có góc ở đỉnh 1200
(thang C hoặc A) lên bề mặt vật liệu thử. Trong khi thử, số độ cứng
ược chỉ trực tiếp ngay bằng kim đồng hồ. Độ cứng Rôcoen được ký hiệu HRB khi dùng bi
thép
để thử vật liệu ít cứng; HRC và HRA khi dùng mủi côn kim cương thử vật liệu có độ cứng
cao
(>4500 N/mm2)
2.4.3 Độ cứng Vicke (HV) :
dùng mũi đo 1 (hình chóp góc vát α = 1360) bằng kim cương
dùng đo cho vật liệu mềm, vật liệu cứng và vật liệu có độ cứng nhờ lớp mỏng của bề mặt
đã được thấm than, thấm nitơ.v.v
HV=1,8544p/d^2
, . Trong đó d - đường chéo của vết lõm (mm); P- tải trọng (kg).
2.4.4 Phương pháp đo độ cứng Rockwell:
là phương pháp đo độ cứng bằng cách tác động làm lõm vật thử với một đầu thử kim cương
hình nón hoặc bi thép cứng. Quy trình đo cơ bản như sau : tác động đầu thử vào vật mẫu với
một lực tối thiểu, thường là 10kgf. Khi đạt độ cân bằng, thiết bị đo (theo dõi dịch chuyển đầu
đo và các phản hồi về thay đổi chiều sâu tác động của đầu đo) ghi lại giá trị xác định. Tiếp
đến, trong khi vẫn duy trì lực tác động tối thiểu, người ta tác động thêm một lực tối đa. Khi

đạt được độ cân bằng, thôi tác động lực tối đa nhưng vẫn duy trì lực tác động tối thiểu ban
đầu. Khi lực tối đa được thu về, độ sâu vết lõm trên bề mặt vật thử sẽ được phục hồi một
phần. Độ sâu vết lõm còn lại (kết quả của phát và thu lực tối đa) được sử dụng để tính toán độ
cứng Rockwell.
Có nhiều thang đo độ cứng Rockwell, ký hiệu là RA, RB, RC, tuỳ thuộc vào loại và kích
thước đầu đo cũng như giá trị lực tác dụng được sử dụng.
* HRA . . . . carbides, thép tôi cứng bề mặt
* HRB . . . . Phôi đồng đỏ, thép mềm, phôi nhôm, gang mềm
* HRC . . . . Thép, gang cứng , thép tôi hoặc các vật liệu cứng hơn 100 HRB
* HRD . . . . Thép mỏng, gang mềm
* HRE . . . . Gang, nhôm , kim loại ổ bi
* HRF . . . . Kim loại tấm có chiều dầy mỏng
* HRG . . . . Đồng phốtpho, beryllium copper,Thiếc, chì
* HRK . . . . }
* HRL . . . . }
* HRM . . . .} . . . . Kim loại ổ bi mềm, nhựa, các vật liệu cực mỏng
* HRP . . . . }
* HRR . . . . }
* HRS . . . . }
10
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
* HRV . . . . }
Ví dụ như thép tôi được thử ở thang đo C với đầu thử kim cương và lực tác động tối đa 150kg
sẽ nẵm trong khoảng RC 20 tới RC 70. Với các vật liệu mềm hơn được thử ở thang đo B bi
thử đk 1/16 inch và lực thử tối đa 100 kg, kết quả đo trong phạm vi RB 0 tới RB100. Thang
đo A (với đầu thử kim cương và lực thử tối đa 60kg) thường dùng dải phạm vi vật liệu đồng
nhiệt luyện tới carbide.
Kiểm tra độ cứng theo phương pháp Rockwell cho kết quả nhanh và chính xác. Vết lõm bằng
phương pháp thử này thương nhỏ, do đó chi tiết sau nhiệt luyện có thể thử độ cứng bằng
phương pháp này mà không bị hư hại.

Các thiết bị đo độ cứng Rockwell có công suất phát lực thử tới 103N (100kg) có khả năng tạo
một điểm lõm trên các vật liệu thử. Các thiết bị đo hiện đại có thể sử dụng các công nghệ điện
tự và tự động để tối ưu tính năng. Người sử dụng cũng có thể sử dụng kính hiển vi để định vị
đầu đo kim cương cực nhỏ để xung lực chỉ vài N để đo độ cứng của một hạt kim loại. Đây
còn được biết đến như các phép thử độ cứng tế vi (micro harness).
HR= N- h/s
N: hằng số phụ thuộc vào các pp đo rockwell khác nhau
h: độ sâu vết lõm tính theo mm
s: giá trị độ chia tính theo mm ( Rockwell thông thường là 0,002. rockell bề mặt là 0,001)
11
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
Phần III NHIỆT LUYỆN THÉP
3.1.1. Định

nghĩa:



nung

nóng

thép

đến

nhiệt

độ


xác

định,

giữ

nhiệt

một

thời

gian thích

hợp

rồi

sau

đó

làm

nguội

với

tốc


độ

xác

định

để

nhận

được

tổ

chức,

do

đó

tính

chất

theo

yêu

cầu.
Đặc điểm:

-

Không

làm

nóng

chảy



biến

dạng

sản

phẩm

thép
-

Kết

quả

được

đánh


giá

bằng

biến

đổi

của

tổ

chức

tế

vi



tính

chất.
3.
1.
2
. Các yếu tố đặc trưng cho nhiệt luyện
Ba


thông

số

quan

trọng

nhất

-

Nhiệt

độ

nung

nóng:
0
n
T
-

Thời

gian

giữ


nhiệt:
gn
T
- Tốc độ nguội V
nguội
sau khi giữ nhiệt
Các

chỉ

tiêu

đánh

giá

kết

quả:
+ Tổ chức tế vi bao gồm cấu tạo pha, kích
thước hạt,
chiều sâu lớp hóa bền là chỉ tiêu gốc, cơ bản
nhất.
+

Độ

cứng,

độ


bền,

độ

dẻo,

độ

dai.
+

Độ

cong

vênh,

biến

dạng.
3.1.3.

Phân

loại
nhiệt
luyện

thép

1.

Nhiệt

luyện:

thường

gặp

nhất,

chỉ



tác

động

nhiệt

làm

biến

đổi

tổ


chức



tính

chất

gồm

nhiều

phương

pháp:

ủ,

thường

hoá,

tôi,

ram.
2.

Hóa

-


nhiệt

luyện:

Nhiệt

luyện



kèm

theo

thay

đổi

thành

phần

hóa

học



bề


mặt

rồi

nhiệt

luyện

tiếp

theo

để

cải

thiện

hơn

nữa

tính

chất

của

vật


liệu:

Thấm

đơn

hoặc

đa

nguyên

tố: C,N,
3.



-

nhiệt

luyện:



biến dạng dẻo thép ở trạng thái
γ
sau đó tôi và ram để nhận được
tổ chức M nhỏ mịn có cơ tính tổng hợp cao nhất,

thường ở xưởng cán nóng thép, luyện kim
12
.
Sơ đồ của quá trình
nhiệt
luyện đơn giản nhất
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
3.2 nhiêt luyện trong nhà máy cơ khí
Trong chế tạo cơ khí, nhiệt luyện đóng vai trò quan trọng vì không những nó tạo cho chi tiết
sau khi gia công cơ những tính chất cần thiết mà còn làm tăng tính công nghệ của vật liệu. Vì
vậy có thể nói nhiệt luyện là khâu quan trọng không thể thiếu được đối với chế tạo cơ khí và
là một trong những yếu tố công nghệ quan trọng quyết định chất lượng của sản phẩm cơ khí.
Nhiệt luyện có ảnh hưởng quyết định tới tuổi thọ của các sản phẩm cơ khí. Máy móc càng
chính xác, yêu cầu cơ tính càng cao thì số lượng chi tiết cần nhiệt luyện càng nhiều. Đối với
các nước công nghiệp phát triển, để đánh giá trình độ ngành chế tạo cơ khí phải căn cứ vào
trình độ nhiệt luyện, bởi vì dù gia công cơ khí chính xác nhưng nếu không qua nhiệt luyện
hoặc chất lượng nhiệt luyện không đảm bảo thì tuổi thọ của chi tiết cũng không cao và mức
độ chính xác của máy móc không còn giữ được theo yêu cầu.
Nhiệt luyện nâng cao chất lượng sản phẩm không những có ý nghĩa kinh tế rất lớn (để kéo dài
thời gian làm việc; nâng cao độ bền lâu của công trình, máy móc thiết bị…) mà còn là thước
đo để đánh giá trình độ phát triển khoa học, kĩ thuật của mỗi quốc gia.
Các tác dụng chủ yếu của Nhiệt luyện:
1/ Tăng độ cứng, tính chịu ăn mòn, độ dẻo dai và độ bền của vật liệu
Mục tiêu của SX cơ khí là SX ra các cơ cấu và máy bền hơn, nhẹ hơn, khoẻ hơn với các tính
năng tốt hơn. Để đạt được điều đó không thể không sử dụng thành quả của vật liệu kim loại
và nhiệt luyện, sử dụng triệt để các tiềm năng của vật liệu về mặt cơ tính.
Bằng những phương pháp nhiệt luyện thích hợp như tôi + ram, tôi bề mặt, thấm cacbon - nitơ,
…độ bền và độ cứng của vật có thể tăng lên từ ba đến sáu lần (thép chẳng hạn), nhờ đó có thể
dẫn tới rất nhiều điều có lợi như sau:
-Tuổi bền (thời gian làm việc) của máy tăng lên do hệ số an toàn cao không gãy vỡ (do nâng

13
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
cao độ bền). Trong nhiều trường hợp máy hỏng còn là do bị ăn mòn quá mạnh, nâng cao độ
cứng, tính chống mài mòn cũng có tác dụng này.
-Máy hay kết cấu có thể nhẹ đi, điều này dẫn đến tiết kiệm kim loại (hạ giá thành), năng
lượng (nhiên liệu) khi vận hành.
- Tăng sức chịu tải của máy, động cơ, phương tiện vận tải (ôtô, toa xe, tàu biển…) và kết cấu
(cầu, nhà, xưởng…), điều này dẫn tới các hiệu quả kinh tế - kĩ thuật lớn.
Phần lớn các chi tiết máy quan trọng như trục, trục khuỷu, vòi phun cao áp, bánh răng truyền
lực với tốc độ nhanh, chốt…đặc biệt là 100% dao cắt, dụng cụ đo và các dụng cụ biến dạng
(khuôn) đều phải qua nhiệt luyện tôi + ram hoặc hoá nhiệt luyện. Chúng thường được tiến
hành gần như là sau cùng, nhằm tạo cho chi tiết, dụng cụ cơ tính thích hợp với điều kiện làm
việc và được gọi là nhiệt luyện kết thúc (thường tiến hành trên sản phẩm).
Như thường thấy, chất lượng của máy, thiết bị cũng như phụ tùng thay thế phụ thuộc rất nhiều
vào cách sử dụng vật liệu và nhiệt luyện chúng. Những máy làm việc tốt không thể không sử
dụng vật liệu tốt (một cách hợp lý, đúng chỗ) và nhiệt luyện bảo đảm.
2/ Cải thiện tính công nghệ (rèn, dập, gia công cắt, tính chịu mài, tính hàn…), từ tính, điện
tính…
Muốn tạo thành chi tiết máy, vật liệu ban đầu phải qua nhiều khâu, nguyên công gia công cơ
khí: rèn, dập, cắt…Để đảm bảo sản xuất dễ dàng với năng suất lao động cao, chi phí thấp vật
liệu phải có cơ tính sao cho phù hợp với điều kiện gia công tiếp theo như cần mềm để dễ cắt
hoặc dẻo để dễ biến dạng nguội. Muốn vậy cũng phải áp dụng các biện pháp nhiệt luyện thích
hợp (ủ hoặc thường hoá như với thép). Ví dụ, sau khi biến dạng (đặc biệt là kéo nguội) thép bị
biến cứng đến mức không thể cắt gọt hay biến dạng (kéo) tiếp được, phải đưa đi ủ hoặc
thường hoá để làm giảm độ cứng, tăng độ dẻo. Sau khi xử lý như vậy thép trở nên dễ gia công
tiếp theo.
Các phương pháp nhiệt luyện tiến hành với mục đích như vậy được gọi là nhiệt luyện sơ bộ,
chúng nằm giữa các nguyên công gia công cơ khí (thường tiến hành trên phôi).
Vậy trong sản xuất cơ khí cần phải biết tận dụng các phương pháp nhiệt luyện thích hợp,
không những đảm bảo khả năng làm việc lâu dài cho chi tiết, dụng cụ bằng thép mà còn đễ

dàng cho quá trình gia công.
3/ Nhiệt luyện trong nhà máy cơ khí
Ở các nhà máy cơ khí với quy mô nhỏ và trung bình, bộ phận nhiệt luyện không lớn và
thường đặt tập trung. Sau khi nhiệt luyện sơ bộ, từ đây phôi thép được chuyển tới các phân
xưởng cắt gọt, dập và sau khi nhiệt luyện kết thúc các chi tiết máy quan trọng (cần cứng và
bền cao) được đưa qua mài hay thẳng đến lắp ráp. Cách sắp xếp như vậy có nhiều nhược
điểm, song không thể khác vì sản lượng thấp. Ở các nhà máy cơ khí có quy mô lớn và rất lớn,
các chi tiết máy được gia công hoàn chỉnh từ khâu đầu đến khâu cuối trên dây chuyền cơ khí
hoá hoặc tự động hoá trog đó bao gồm cả nguyên công nhiệt luyện. Do vậy nguyên công nhiệt
luyện ở đây cũng phải được cơ khí hoá thậm chí tự động hoá và phải chống nóng, độc để
không có ảnh hưởng xấu đến bản thân người làm nhiệt luyện cũng như cả dây chuyền sản
xuất cơ khí. Cách sắp xếp chuyên môn hoá cao như vậy đảm bảo chất lượng sản phẩm và lựa
chọn phương án tiết kiệm được năng lượng.
14
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
Các nhà máy cơ khí có thể xem xét tuỳ thuộc vào mức độ sản xuất của đơn vị mình ra sao mà
lựa chọn quy mô của phân xưởng nhiệt luyện sao cho phù hợp và tiết kiệm nhất nhưng vẫn
đảm bảo được chất lượng của sản phẩm.
3.3 các phương pháp nhiệt luyện
3.3.1 Phương pháp ủ
1. loại 1 hay ủ không chuyển biến pha
là quá trình nhiệt luyện tiến hành ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn, sau đó làm nguội cùng
lò. Dạng nhiệt luyện này không làm thayđổi mạng tinh thể mà chỉ khắc phục một phần hoặc
hoàn toàn các sai lệch về mạng tinh thể.
2. Ủ có chuyển biến pha: Nung kim loại cao hơn nhiệt độ chuyển biến pha, giữ nhiệt rồi sau
đó làm nguội chậm, làm kết tinh lại dẫn tới sự tạo thành pha mới làm nhỏ hạt tinh thể, đưa
hợp kim về trạng thái cân bằng.
-Ủ

hoàn


toàn:

áp

dụng cho

thép tr
ư
ớc

cùng

tích

%C=

0,30
÷

0,65%,

0
u
T

=A
3
+(20
÷

30
0
C)
Mục

đích:

làm

nhỏ

hạt,

giảm

độ

cứng



tăng

độ

dẻo

để

dễ


cắt

gọt



dập

nguội

(160
÷

200HB).
-Ủ không

hoàn

toàn





cầu

hóa:

- áp


dụng

cho

thép

dụng

cụ

%C=

0,70%, A
1
<T<A
cm
:

0
u
T

=

A
1
+

(20


÷
30

C)

=

750

÷
760

C,

T/c:

peclit

hạt

,

HB

<

220

dễ


gia

công

cắt
hơn, không

áp

dụng

cho

thép

tr
ư
ớc

cùng

tích



C

Ê


0,65%



ảnh hưởng

xấu

đến

độ

dai.
- Ủ

cầu

hóa:



dạng

đặc

biệt

của




không

hoàn

toàn,

T=

750
÷
760
o
C-5min

(phút)

rồi

T=

650

÷
660
o
C-

5min ,


với

lặp

đi

lặp

lại


cầu

hóa

xêmentit

để

tạo

thành peclit

hạt.
-

đẳng

nhiệt:


dùng

cho

thép

hợp

kim

cao

do

γ
quá

nguội



tính

ổn

định

quá

lớn


nên



làm

nguội

chậm

cùng



cũng

không

đạt

đ
ư
ợc

tổ

chức

peclit






P-X,

X,

X-T

nên

không

đủ

mềm

để

gia

công

cắt






đẳng

nhiệt:

T=

A
1
-

50
o
C

(xác

định

theo

giản

đồ

T

-

T


-

T

của

chính

thép

đó)

để

nhận

được

tổ

chức

peclit.
-

khuếch

tán:


T

rất

cao

1100
÷
1150
o
C

-

(10

÷
15h)

để

khuếch

tán

làm

đều

thành phần.

Lĩnh

vực

áp

dụng:

thép

hợp

kim

cao

khi

đúc

bị

thiên
tích
đ

hạt

to



cán

nóng hoặc



nhỏ

hạt
Chú

ý

:





chuyển

biến

pha,

chỉ

cần


làm

nguội

trong



đến

600

÷
650
o
C,

lúc

đó

sự

tạo

thành

peclit

đã


hoàn

thành,

cho

ra

nguội ngoài

không

khí



nạp

mẻ

khác vào



tiếp.
3.3.2 Tôi :
-tôi có chuyển biến pha
Là quá trình nhiệt luyện hợp kim gồm nung hợp kim lên tới nhiệt độ có trạng thái pha nhất
định, giữ nhiệt rồi làm nguội đủ nhanh để quá trình khuếch tán không kịp xảy ra, kết quả nhận

được tổ chức không cân bằng.
- Tôi bề mặt:
Thực hiện tôi trên bề mặt chi tiết hợp kim, thường sử dụng các lò tần số để chỉ nung phần
mặt ngoài của chi tiết.
Các bánh răng, các trục thường được tôi bề mặt để đảm bảo độ cứng bề mặt cao (để chống
mài mòn), nhưng phần bên trong nó lại dẻo.
Tôi

trong

hai

môi

tr
ư
ờng

(nước qua dầu)
Tận dụng được ưu điểm của cả nước lẫn dầu: nước, nước pha muối,
xút qua dầu (hay không khí) cho đến khi nguội hẳn.
15
o
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
Như vậy vừa bảo đảm độ cứng cao cho thép vừa ít gây biến dạng, nứt.
Nhược điểm: khó, đòi hỏi kinh nghiệm, khó cơ khí hóa,
chỉ áp dụng cho tôi đơn chiếc thép C cao.

Tôi


phân

cấp:

Muối

nóng

chảy



nhiệt

độ

cao

hơn

điểm

M
đ
khoảng

50
÷

100

0

C,

3
÷
5min

để

đồng

đều nhiệt độ trên tiết diện rồi nhấc ra làm nguội trong không khí để chuyển
biến M.
Ưu điểm: khắc phục được khó khăn về xác định thời điểm chuyển môi trường của cách b.
Đạt độ cứng cao song có ứng suất bên trong rất nhỏ, độ biến dạng thấp nhất, thậm chí có
thể sửa, nắn sau khi giữ đẳng nhiệt khi thép ở trạng thái
γ
quá nguội vẫn còn dẻo.
Nhược điểm: năng suất thấp, chỉ áp dụng được cho các thép có Vth nhỏ
(thép hợp kim cao như thép gió) và với tiết diện nhỏ như mũi khoan, dao phay
Cả

ba

ph
ư
ơng

pháp


tôi

kể

trên

đều

đạt

đ
ư
ợc

tổ

chức

mactenxit.

Tôi

đẳng

nhiệt:

Khác tôi phân cấp ở chỗ giữ đẳng nhiệt lâu hơn (hàng giờ) cũng trong môi trường lỏng
(muối nóng chảy) để austenit quá nguội phân hóa hoàn toàn thành hỗn hợp
F-Xê nhỏ mịn có độ cứng tương đối cao, độ dai tốt. Tùy theo nhiệt độ giữ đẳng nhiệt

sẽ được các tổ chức khác nhau: 250
÷
400oC - bainit, 500
÷
600oC - trôxtit.
Sau khi tôi dẳng nhiệt không phải ram.
Tôi đẳng nhiệt có mọi ưu, nhược điểm của tôi phân cấp, nhưng độ cứng thấp hơn
và độ dai cao hơn, năng suất thấp í t được áp dụng cách tôi này.
Một phương pháp tôi đẳng nhiệt đặc biệt là tôi chì (patenting) - tôi đẳng nhiệt trong

bể

Pb

nóng

chảy



500

÷

520
o
C

đ


X

mịn,

qua

khuôn

kéo

sợi

nhiều

lần

(
ε
tổng=

90%),

đạt

δ
E


δ
max.


Gia

công

lạnh
áp

dụng

cho

thép

dụng

cụ

hợp

kim,

%C

cao



được


hợp

kim

hóa,

các

điểm

M
đ


M
K
quá

thấp

nên

khi

tôi

lượng

g




quá

lớn,

làm

giảm

độ

cứng.

Đem

gia

công

lạnh

(-50

hay

-70
o
C)


để

γ
d
ư


M,

độ

cứng



thể

tăng

thêm

1

÷

10

đơn

vị


HRC.

Tôi

tự

ram


cách

tôi

với

làm

nguội

không

triệt

để,

nhằm

lợi


dụng

nhiệt

của

lõi

hay

các

phần khác
truyền

đến,

nung

nóng

tức

ram

ngay

phần

vừa


đ
ư
ợc

tôi:

đục,

chạm,

tôi

cảm ứng

băng

máy,

trục

dài
3.3.4 Ram:
16
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
Ram là quá trình nhiệt luyện gồm nung kim loại đã được tôi đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ
chuyển biến pha, đưa hợp kim về trạng thái cân bằng, do đó mà tổ chức không ổn định khi tôi
sẽ được phân huỷ thành tổ chức ổn định hơn.
Ram là phương pháp nhiệt luyện kim loại gồm nung nóng chi tiết đã tôi đến nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ tới hạn (Ac1), sau đó giữ nhiệt một thời gian cần thiết để mactenxit và austenit dư

phân hoá thành các tổ chức thích hợp rồi làm nguội.
Phần nhiều sau khi ram chi tiết được làm nguội trong không khí, tuy nhiên cũng có trường
hợp sau khi ram phải làm nguội trong nước hoặc dầu để tránh hiện tượng dòn ram.
Với thép thì quá trình ram sẽ làm cho thép dẻo dai hơn bởi sự biến đổi martenite "dòn" thành
ferite . Việc tôi nhanh thép thì cần phải được ram lại sau đó nhằm giảm nội ứng lực bên trong
chi tiết.
Trong luyện kim , người ta luôn chú ý cân bằng giữa hai yếu tố dòn (dễ vỡ) và dẻo . Sự cân
bằng và ổn định cấu trúc tinh thể là nhiệm vụ chính của quá trình ram. Việc tính toán để
khống chế thời gian giữ nhiệt cũng như nhiệt độ ram sẽ quyết định chất lượng chi tiết sau đó.
Một vài nước có nền công nghiệp tiên tiến, luôn luôn bảo vệ bí quyết và đầu tư nghiên cứu
lĩnh vực này.
Ram được phân thành 3 loại: Ram thấp, Ram trung bình và Ram cao.
- Ram thấp : Ram thấp là phương pháp nhiệt luyện gồm nung nóng thép đã tôi trong khoảng
150 đến 250 độ C tổ chức đạt được là mactenxit ram. Khi Ram thấp hầu như độ cứng không
thay đổi (có thay đổi thì rất ít: từ 1-3 HRC).
- Ram trung bình : Ram trung bình là phương pháp nung nóng thép đã tôi trong khoảng 300-
450 độ C, tổ chức đạt được là trustit ram. Khi ram trung bình độ cứng của thép tôi tuy có giảm
nhưng vẫn còn khá cao, khoảng 40-45 HRC, ứng suất bên trong giảm mạnh, giới hạn đàn hồi
đạt được giá trị cao nhất, độ dẻo, độ dai tăng lên.
- ram cao : Ram cao là phương pháp nung nóng thép đã tôi trong khoảng 500-650 độ C, tổ
chức đạt được là xoocbit ram. Khi ram cao độ cứng của thép tôi giảm mạnh, đạt khoảng 15-25
HRC, ứng suất trong bị khử bỏ, độ bền giảm đi còn độ dẻo, độ dai tăng lên mạnh.
3.3.5 hóa già : Cũng như ram, nhưng nếu quá trình phân huỷ dung dịch rắn quá bão hoà ở
nhiệt độ phòng hay nhiệt độ không cao của các hợp kim trên cơ sở các kim loại không có
chuyển biến thù hình thì được gọi là hoá già.
3.4 tôi thép (tôi thể tích )
3.4.1 giản đồ T-T-T:
Nhiệt độ (T) - thời gian (T) và chuyển biến (T) Vì có dạng chữ "C")

đường cong chữ

“C”.Khi

γ
bị

nguội

(tức

thời)

d
ư
ới

727
o
C

nó chưa chuyển

biến

ngay

được

gọi




γ
quá nguội,

17
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải
không

ổn
Đặc trưng của tôi: - Nhiệt độ tôi > A1 để có g (có thể giống ủ hoặc thường hóa).
-

Tốc

độ

làm

nguội

nhanh

dễ

gây

ứng

suất


nhiệt,

pha


dễ

gây

nứt,

biến

dạng,

cong

vênh.
-

Tổ

chức

tạo

thành

cứng




không

ổn

định.

2

điểm

sau

khác

hẳn





th
ư
ờng hóa.
Mục

đích:
1)


Tăng

độ

cứng

để

chống

mài

mòn

tốt

nhất

(ram

thấp):

dụng

cụ

(cắt,

biến


dạng nguội),


%C:
%C

<

0,35%C-


HRC

50,

%C

=

0,40
÷
0,65%C-

HRC

52

÷
58,
%C


=

0,70

÷
1,00%C-

HRC

60
÷

64, %C

=

1,00
÷

1,50%C-

HRC

65
÷

66
2)


Nâng

cao

độ

bền



sức

chịu

tải

của

chi

tiết

máy,

áp

dụng

cho


thép


%C=0,15-0,65:
tôi

+

ram

trung

bình

thép

đàn

hồi

(0,55-0,65)%C
Tôi+ram

cao


thép






tính

tổng

hợp

cao

nhất

(thép

0,3-0,5)%C
3.4.2

Chọn
nhiệt
độ

tôi

thép
1.
Đối

với

thép


TCT

(<

0,80%C):

T
tôi
=

A
3
+

(30

÷
50
o
C)


M+ít

γ
d
ư
2. Đối


với

thép

CT



SCT



0,80%C):

T
tôi
=A
1
+(30

÷
50
o
C)


760

÷
780

o
C


M+ít

γ
d
ư
+ Xê
II
3. lý do để

chọn

nhiệt

độ

tôi:
+

Thép

TCT,

T<

A
3

còn

F



pha

mềm

gây

ra

điểm

mềm

ảnh

hưởng

xấu

tới

độ bền,

độ


bền

mỏi



tính

chống

mài

mòn.
+

Thép

SCT,

T>

A
cm

hàm lượng C trong
γ

cao

quá


dễ

sinh

γ


nhiều,
18
o
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải

hạt

lớn

(vì

T

>950
o
C)
A
1
<T
tôi
<A
cm

sau

tôi

được

M+ lưới


II
+

ít

γ





chống

mài

mòn

tốt
Đối

với


thép

hợp

kim:

Cũng

dựa

vào

GĐP

Fe-C

để

tham

khảo

nhiệt

độ

tôi,

2


tr
ư
ờng

hợp:
+
T
hép

hợp

kim

thấp

(ví

dụ

0,40%C

+

1,00%Cr),

T
tôi
~


thép

0,40%C,



lấy

tăng

lên

1,1-1,2

lần
+
T
hép

hợp

kim

trung

bình



cao:


tra

trong

các

sách

tra

cứu



sổ

tay

kỹ

thuật.
3.4.3

Tốc

độ

tôi


tới

hạn



độ

thấm

tôi
Tốc

độ

tôi

tới

hạn

của

thép

càng

nhỏ

càng


dễ

tôi,

tạo

ra

độ

cứng

cao

(cả

sâu trong

lõi)

đồng

thời

với

biến

dạng


nhỏ



không

bị

nứt.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tôi tới hạn:
-

Thành

phần

hợp

ki
m
của

γ
:

quan

trọng


nhất,

γ
càng

giàu

nguyên

tố

hợp

kim

(trừ

Co)

đ
ư
ờng

"C"

càng

dịch

sang


phải,

V
th
càng

nhỏ:

(2
÷
3)%

nthk

V
th

100
o
C/s,

(5

÷
7)%

nthk

V

th


25

C/s.
-

Sự

đồng

nhất

của

γ
:

γ
càng

đồng

nhất

càng

dễ


biến

thành

M

(
γ

không

đồng

nhất,

vùng

giàu

C

dễ

biến

thành

Xê,

vùng


nghèo

C

dễ

biến

thành

F)



T
tôi


γ

đồng

nhất

V
th

-


Các

phần

tử

rắn

chưa

tan

hết

vào

g:

thúc

đẩy

tạo

thành

hỗn

hợp


F-Xê,

làm

tăng V
th
.
-

Kích

th
ư
ớc

hạt
γ
:

càng

lớn,

biên

giới

hạt

càng


ít,

càng

khó

tạo

thành

hỗn

hợp

F-



,

V
th


2.4.4
Độ

thấm


tôi
Định nghĩa:

là chiều sâu lớp tôi cứng có tổ chức 1/2M + 1/2T Cách xác định:
bằng thí nghiệm tôi đầu mút
1. Các yếu tố ảnh h
ư
ởng:
V
th
:

càng

nhỏ

độ thấm

tôi

càng

cao,

V
th
<

V
lõi

tôi

thấu,

các

yếu

tố

làm

giảm

V
th


δ


Tốc

độ

làm

nguội:

nhanh




δ

nh
ư
ng

dễ

gây

nứt,

biến

dạng.
Ý
nghĩa:

biểu

thị

khả

năng

hóa


bền

của

thép

bằng

tôi

+

ram,

đúng

hơn



biểu

thị

tỷ

lệ

tiết


diện

của

chi

tiết

đ
ư
ợc

hóa

bền

nhờ

tôi

+

ram.
-

Thép




độ

thấm

tôi

càng

cao

được

coi



chất

lượng càng

tốt,
-

Mỗi

mác

thép




d

xác

định

do

đó

nên

dùng

cho

các

chi

tiết



kích

th
ư
ớc


nhất

định

để

có thể

tôi

thấu
Đánh giá độ thấm tôi:
19
Tiểu luân môn Kim Loại Học- thực hiện Nguyễn Văn Khải

dải

thấm

tôi

của

các

thép

với


cùng

lượng

cacbon



0,40%,



đây

độ

thấm

tôi

được

tính
tới

vùng

nửa

1/2M+1/2T.

+

Thép

cacbon,

d

trung

bình

chỉ

khoảng

7mm,

nếu

thêm

1,00%Cr



12mm,

còn thêm


0,18%Mo

nữa

tăng

lên

đến

30mm.
+

Để

tăng

mức

độ

đồng

đều



tính

trên


tiết

diện,

trước

khi

đem

chế

tạo

các

bánh răng

quan

trọng

người

ta

phải

kiểm


tra

lại

d

của

mác

thép

mới

định

dùng.
+

Ngược

lại:

còn



yêu


cầu

hạn

chế

độ

thấm

tôi

để

bảo

đảm

cứng

bề

mặt

lõi

vẫn

dẻo


dai.
2.Tính

thấm

tôi



tính

tôi

cứng:
Tính

tôi

cứng



khả

năng

đạt

độ


cứng

cao

nhất

khi

tôi,

%C

càng

cao

tính

tôi cứng

càng

lớn.
Tính

thấm

tôi




khả

năng

đạt

chiều

dày

lớp

tôi

cứng

lớn

nhất,

%nthk

càng

cao

thì

tính


thấm

tôi

càng

lớn.
.

Khả

năng

tôi

cứng

của

một

số

loại

thép:
(a):

0,40%C;

(
b):

0,40%C

+

1,00%Cr,
(
c):

0,40%C

+

1,00%Cr

+

0,18%Mo,

Các
phương
pháp tôi thể tích và công dụng. Các môi trường tôi
Các

cách

phân


loại

tôi:

Theo

T

tôi:

tôi

hoàn

toàn



không

hoàn

toàn,

theo

phạm

vi:


tôi

thể tích và tôi bề mặt, theo phương thức



môi

tr
ư
ờng

làm

nguội

ta

có:
Tôi

trong

một

môi

tr
ư
ờng



Phương

pháp

tôi

Đường

nguội



t
ư
ởng

khi

tôi
Trong đó: a.

trong

1

môi

trường,


b.

trong

2

môi

trường, c.

tôi

phân

cấp,

d.

tôi

đẳng

nhiệt.
20
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải
2.4.5 Yêu

cầu


đối

với

môi

tr
ư
ờng

tôi:
-

Làm

nguội

nhanh

thép

để

đạt

được

tổ

chức


M,

-

không

làm

thép

bị

nứt

hay

biến dạng
-

Rẻ,

sẵn,

an

toàn




bảo

vệ

môi

trường.
Để

đạt

được

hai

yêu

cầu

đầu

tiên,

môi

trường

tôi lý tưởng

hình


4.19:
1)

Làm

nguội

nhanh

thép



trong

khoảng
γ

kém

ổn

định

nhất

500
÷


600
o
C

để

γ

không

kịp

phân

hóa

thành

hỗn

hợp

F-Xê.

V
nguội
>

V
th

.
2)

Làm

nguội

chậm

thép



ngoài

khoảng

nhiệt

độ

trên


Ơ
đó
γ

quá


nguội



tính

ổn

định

cao,

không

sợ

bị

chuyển

biến

thành

hỗn

hợp

F-





độ

cứng

thấp.

Đặc biệt

trong

khoảng

chuyển

biến

M

(300

÷

200
o
C),

nguội


chậm

sẽ

làm

giảm

ứng suất

pha

do

đó

ít

bị

nứt



ít

cong

vênh.

Các

môi

tr
ư
ờng

tôi

thường

dùng
.

Đặc

tính

làm

nguội

của

các

môi

trường


tôi
Môi

tr
ư
ờng

tôi
Tốc

độ

nguội,

[độ/s],



các

k
hoảng

nhiệt

độ
600

÷


500
0
C 300

÷

200
0
C
N
ư
ớc

lạnh,

10

÷
30
0
C
600-500
27
0
N
ư
ớc

nóng,


50
0
C
100
27
0
N
ư
ớc

hòa

tan

10%NaCl,

NaOH,20
0
C
1100-1200
30
0
Dầu

khoáng

vật 100-150 20
-
25

Tấm

thép,

không

khí

nén 35-30 15
-
10
Nước: là môi trường tôi mạnh, an toàn, rẻ, dễ kiếm nên rất thông dụng nhưng cũng dễ
gây ra nứt, biến dạng, không gây cháy hay bốc mùi khó chịu, khi nhiệt độ nước bể tôi
> 40oC tốc độ nguội giảm, (khi To nước = 50oC, tốc độ nguội thép chậm hơn cả
trong dầu mà không làm giảm khả năng bị biến dạng và nứt (do không làm giảm tốc
độ nguội ở nhiệt độ thấp) phải lưu ý tránh: bằng cách cấp nước lạnh mới vào và thải
lớp nước nóng ở bề mặt đi.
N
ư
ớc

(lạnh)



môi

tr
ư
ờng


tôi

cho

thép

cacbon

(là

loại



V
th
lớn,

400

÷

800
o
C/s),

song

không


thích

hợp

cho

chi

tiết



hình

dạng

phức

tạp.
Nước được hoà tan 10% các muối (NaCl hoặc Na2CO3) hay (NaOH):

nguội

rất
nhanh ở nhiệt độ cao song không tăng khả năng gây nứt (vì hầu như không tăng tốc
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải
21
o
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải

độ nguội ở nhiệt độ thấp) so với nước, được dùng để tôi thép dụng cụ cacbon (cần độ
cứng cao).
Dầu

:

làm

nguội

chậm

thép



cả

hai

khoảng

nhiệt

độ

do

đó


ít

gây

biến

dạng,

nứt
nhưng

khả năng tôi cứng lại kém. Dầu nóng, 60
÷
80oC, có khả năng tôi tốt hơn vì có
độ loãng (linh động) tốt không bám nhiều vào bề mặt thép sau khi tôi. Nhược điểm
dễ bốc cháy phải có hệ thống ống xoắn có nước lưu thông làm nguội dầu, bốc mùi
gây ô nhiễm và hại cho sức khỏe.
Dầu



môi

tr
ư
ờng

tôi

cho


thép

hợp

kim

(loại



V
th
nhỏ,

<

150
0

C

/

s),
các

chi

tiết




hình

dạng

phức

tạp,



môi

trường

tôi

thứ

2

(thép

CD)
Quy

tắc


chọn

môi

trường

tôi

ngoại

lệ:
- Thép C tiết diện nhỏ (f < 10), hình dạng đơn giản, dài (như trục trơn) nên tôi dầu
Chi tiết có hình dạng phức tạp về độ bền có thể chọn thép C nhưng phải làm bằng
thép hợp kim để tôi dầu.
- Chi tiết bằng thép hợp kim, có tiết diện lớn, hình dạng đơn giản phải tôi nước.
Các vật mỏng, hình dạng phức tạp dễ bị cong vênh khi làm nguội tự do cần tôi trong
khuôn ép, trong khung giữ chống cong vênh hoặc bó chặt nhiều thanh dài lại,
Tôi

trong

một

môi

trường

rất

phổ


biến

do

dễ

áp

dụng



khí

hóa,

tự

động

hóa,

giảm

nhẹ

điều

kiện


lao

động

nặng

nhọc
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải
22
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải
Phần IV ĐỘ THẤM TÔI
4.1

Hóa

-
nhiệt
luyện
1.Định nghĩa:

Hóa - nhiệt luyện là đưa chi tiết và trong môi trường thấm có thành phần,
nhiệt độ thích hợp trong thời gian đủ để nguyên tố cần thấm đi sâu vào trong chi
tiết sau đó đem nhiệt luyện để cải thiện hơn nữa tí nh chất của lớp bề mặt.
2. Nguyên



chung
Môi


tr
ư
ờng

thấm: là môi trường có chứa nguyên tố cần thấm, có khả năng phản ứng
để cố định nguyên tố thấm lên bề mặt chi tiết và khuếch tán vào sâu phía bên trong.
Thấm C: môi trường khí phân huỷ từ dầu hoả, thấm N: khí NH3,
2

mục

đích

chính:
-

Nâng

cao

độ

cứng,

tính

chống

mài


mòn



độ

bền

mỏi

của

thép

hơn

cả

tôi

bề

mặt:

thấm

C,

thấm


N,

thấm

C-N,

đ
ư
ợc

ứng

dụng

rộng

rãi

trong

sản

xuất



khí

.

-

Nâng

cao

tính

chống

ăn

mòn:

thấm

Cr,

thấm

Al,

Si,

B.

Các

quá


trình

thấm

này phải
tiến

hành



nhiệt

độ

cao

hơn



thời

gian

dài

hơn,

ít


thông

dụng

hơn.
Các

giai

đoạn:
1)

khuếch

tán

thể

khí

:



quá

trình

khuếch


tán

chất

thấm

đến

bề

mặt

chi

tiết
2)

Phản

ứng

tạo

nguyên

tử

hoạt


tính



cố

định

lên

bề

mặt:

hấp

phụ

tạo

nguyên

tử

hoạt

trên

bề


mặt



phản

ứng

với

nền

để

cố

định

chúng

trên

bề

mặt

(có

thể


hấp phụ

phân

ly

hoặc

phản

ứng

phân

ly

ra

nguyên

tử

hoạt

tính).
3)

Khuếch

tán


thể

rắn:

nguyên

tử

chất

thấm

đ
ư
ợc

cố

định

trên

bề

mặt

khuếch

tán sâu


vào

bên

trong

để

tạo

nên

lớp

thấm

với

chiều

sâu

nhất

định.
Trong

ba


giai

đoạn

kể

trên

thì

khuếch

tán

thể

rắn

th
ư
ờng

chậm

nhất

do

đó




khâu
quyết

định

sự

hình

thành

của

lớp

thấm.
Ảnh

h
ư
ởng

của

nhiệt

độ




thời

gian:
Nhiệt

độ

càng

cao:

phản

ứng

tạo

nguyên

tử

hoạt



khuếch

tán


vào

càng

nhanh, song

cao

quá

thì



hại:



dụ:

thấm

C

không

quá

950

o
C

để

hạt

tinh

thể

không

bị thô

to,

thấm

N

không

quá

650
o
C

để


còn

bảo

tồn

tổ

chức

hoá

tốt

của

thép



lõi.
Thời gian thấm: Càng dài thì lớp thấm càng sâu:
τ
KX =
Trong đó: X-chiều sâu lớp thấm, K- hằng số thuộc nhiệt độ va công nghệ thấm, τ
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải
23
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải
-thơi gian thấm.

4.2

Thấm
cacbon
:

phổ

biến

nhất,

dễ

làm

do

đó

hầu

hết

các

xưởng




khí

đều

áp

dụng
Ưu điểm:

bề

mặt

sau

khi

thấm

+

tôi



ram

thấp

HRC


60
÷
64,

chống

mài

mòn

cao,
chịu

mỏi

tốt,

còn

lõi

bền,

dẻo,

dai

với


độ

cứng

HRC

30

÷

40.
Nhiệt độ thấm:

Đủ

cao

để

thép



trạng

thái

hoàn

toàn



γ
,

pha



khả

năng

hòa tan

nhiều

cacbon

(900

÷

950
o
C).

Tuỳ

theo


loại

thép

sử

dụng:
Thép

C:

C10-C25,

T

thấm

=

(900-930)
o
C,
Thép

hợp

kim




Ti:

18CrMnTi,

25CrMnTi,

T=(930-950)
o
C,

Mn

để

%C

không

quá

cao



bong
Sau

khi


thấm



tôi+ram

thấp:

bề

mặt

%C

(1-1,2)%,

sau

tôi

+ram

thấp

độ

cứng cao
(thường




62

÷

64),

không

bong.
Lõi:



tổ

chức

hạt

nhỏ

(cấp

5

÷

8)


với

tổ

chức

mactenxit

hình

kim

nhỏ

mịn,

không



F

tự

do,

để

bảo


đảm

độ

bền,

độ

dai

cao,

HRC

30
÷
40.
4.2.1 Thời gian thấm:

(giữ

nhiệt



nhiệt

độ

thấm)


phụ

thuộc

vào

hai

yếu

tố

sau.
1)

Chiều

dày

lớp

thấm

yêu

cầu:

chiều


dày

lớp

thấm

X

=

(0,10

÷

0,15)d,

d

đường

kính

hay

chiều

dày

chi


tiết.

Riêng

đối

với

bánh

răng

lấy

X=(0,20

÷

0,30)m

(m-
môduyn

của

răng)
2)

Tốc


độ

thấm:

Tuỳ

theo

công

nghệ

thấm



nhiệt

độ

thấm:
Công

nghệ

thấm:

2

công


nghệ

thường

dùng:
Thấm

C
thể
rắn:
Hỗn

hợp

thấm:
Than

(cốc,

đá,

gỗ)

cở

2-8mm

:


25%
Than

dựng

lại

(xàng

bỏ

bột

vụn):

60%
BaCO3 : 15% Hoà BaCO3 vào nước
vừa xệt để có thể trộn đều vào than.
Xếp chi tiết và lốn than vừa chặt

Hộp

thấm

C

thể

rắn
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải

24
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải
Thời

gian



chiều

dày

lớp

thấm:

X

=(0,11-0,12)t,

khi

thấm



(900-930)
o
C-


lấy

K=0,11,

khi

thấm



(930-950)
o
C-

lấy

K=0,12
Đặc

điểm

của

thấm

cacbon

thể

rắn


là:
+

Thời

gian

dài

(do

phải

nung

cả

hộp than

dẫn

nhiệt

chậm),

bụi,

khó




khí

hóa,

kém

ổn

định,

không

đòi

hỏi

thiết

bị

kín,

rất

đơn

giản
Thấm




thể

khí

:



phương

pháp

thấm

hiện

đại,

đ
ư
ợc

sử

dụng

rộng


rãi

trong

sản
xuất



khí

.

Chất

thấm:

Khí

đốt



dầu

hoả

(dầu


hoả

dễ

dùng

hơn)
Thiết

bị

thấm:

các

loại

l ò

chuyên

dùng

để

thấm

C






thấm

C

của

Nga
Loại lò P, kw dxh lò,mm Loại lò P, kw dxh
lò,mm
• 25
25 300x450
• 75
75 500x900
• 35
35 300x600
• 90
90 600x900
• 60
60 450x600
• 105
105 600x1200
Xếp hoặc treo chi tiết vào lò đảm bảo bề mặt cần thấm phải luôn có khí luân chuyển.
Nâng nhiệt độ và

cấp

dầu:

Nhiệt

độ

Số

giọt

dầu,

[giọt/phút]

(lò Ц

25



60)
<

300 0
300-500 30
500-900 30-50
900-950 90-150

(bão

hoà)
900-950


50-80 (khuếch

tán)
Nhiệt

độ

thấm:

theo

loại

thép

như

thấm

C

thể

rắn

Thời gian thấm: (kể từ khi đạt nhiệt độ thấm)

K
X

2
=
τ
K=0,12 khi thấm (900-930)oC, K=0,14 khi
thấm ở (930-950)
o
C,
τ
=
τ
bãohoà
+
τ
k/tán
=2
τ
bão hoà
=2
τ
k/tán

4.2.2 Nhiệt

luyện
sau
khi

thấm:

3


công

nghệ:

1- Tôi trực tiếp+ram thấp ở 200
o
C-1h: sau thấm lấy ra cho nhiệt độ hạ xuống còn
850-860oC thì tôi trong dầu. Chỉ áp dụng cho thép hợp kim, quy trình đơn giản, kinh tế.
2- Tôi 1 lần+ram thấp ở 200
o
C-1h: sau thấm đem thường hoá rồi tôi ở (820- 850)
o
C
khi cần ưu tiên cho lớp bề mặt, tôi ở (860-880)
o
C khi cần ưu tiên cho lõi, áp dụng
được
cho cả thép C.
Tiểu luân môn Kim Loại Học –thực hiện Nguyễn Văn Khải
25
Sơ đồ lò thấm C bằng dầu hoả

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×