Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.36 KB, 32 trang )

1
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

PHẦN 1: MẤY VẤN ĐỀ VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

“Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay đổi chế độ tư
bản lỗi thời, bằng chế độ xã hội chủ nghĩa khi những điều kiện vật chất và tinh
thần cho sự thay thế đó đã ở mức nhất định, và khi hình thành tình thế cách
mạng.”
1

Như vậy, muốn cho một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra phải có
những điều kiện tiên quyết cơ bản đó là điều kiện về vật chất, điều kiện về tinh
thần, và tình thế cách mạng. Có thể nói đây là một quá trình lâu dài và phức tạp.
Trong lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều sự thay đổi của các hình thái kinh tế
xã hội. Các hình thái xã hội ra đời sau đều tiến bộ hơn hình thái xã hội trước nó
và đưa lịch sử nhân loại phát triển lên một tầm cao hơn. Xã hội muốn phát triển
phải có sự đấu tranh và loại bỏ những mâu thuẫn trong xã hội. Và những cuộc
đấu tranh loại bỏ những mâu thuẫn đối kháng chính là cuộc cách mạng xã hội.
“Cách mạng xã hội là sự cải biến căn bản chế độ xã hội, là sự thay thế chế độ xã
hội này bằng chế độ xã hội khác tiến bộ hơn, phù hợp hơn với trình độ và nhu
cầu phát triển của lịch sử”
2
.
Các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ diễn ra khi mục đích của nó là
tiêu diệt chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời và xây dựng một xã hội tiên tién hơn.
Nếu như giai cấp lãnh đạo của chủ nghĩa tư bản là giai cấp tư sản thì công nhân
là những người bắt đầu cho quá trình chuẩn bị lực lượng, vật chất, tinh thần cho
cách mạng xã hội. Giai cấp công nhân sẽ thông qua chính đảng của mình là
Đảng cộng sản lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao động và các lực lượng tiến bộ


1
Các bộ môn khoa hoc Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh:Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, nxb.Chính
trị quốc gia, 2004, tr.157.
2
Các bộ môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình chủ nghãi xã hội khoa học, nxb
CTQG, 2004, tr.157.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2
dùng sức mạnh để lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản. Trên cơ sở lật đổ xã
hội tư bản cũ sẽ xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn, tiêu diệt tồn bộ yếu
điểm, hạn chế mà chế độ xã hội cũ để lại. Chủ nghĩa xã hội sẽ xây dựng thành
cơng khi đạt được mục tiêu đề ra ban đầu.
Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra tại Liên Xơ năm 1917 và sự
hình thành của một loạt nước Xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu sau chiến tranh thế
giới II đã làm cho chủ nghĩa tư bản mất đi vị trí thống trị, độc quyền trên thế
giới. Đây là một hiện thực khơng thể chối cãi và hồn tồn phù hợp với quy luật
phát triển của thời đại. Trong giai đoạn ngày nay, chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại và
chưa hề bị tiêu diệt như trong nhận định của một số nhà khoa học xã hội chủ
nghĩa song trong lòng chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại những mâu thuẫn khơng gì có
thể giải quyết nổi. Tuy nhiên, có thể nhận thấy ngồi những ưu đỉêm tiến bộ
trong sản xuất, kinh tế tư bản chủ nghĩa còn có một khả năng thích ứng tốt. Với
bản chất xảo quyệt, chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản hồn tồn có thể làm dịu
lại những mâu thuẫn hiện thời trong lòng xã hội và tiếp tục vận dụng những
nguồn lực được tích luỹ trong qúa trình tồn tại để tiếp tục phát triển, mặc dù
những biện pháp này chỉ mang tính tạm thời.
Điều kiện khách quan để cách mạng chủ nghĩa xã hội diễn ra lại nảy sinh
trong lòng chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đã phát triển một quan hệ xã hội
mới tiến bộ hơn so với quan hệ phong kiến trước đó. Sau hơn một thế kỷ tồn tại
và phát triển, tư bản chủ nghĩa đã tạo ra một lực lượng sản xuất đồ sộ hơn tất cả
các thời đại trước đó cộng lại. Tuy nhiên, khi chủ nghĩa tư bản phát triển tới một

lúc nào đó quan hệ sở hữu tư bản sẽ cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Khi đó lực lượng sản xuất được xã hội hố cao sẽ là động lực xố bỏ quan hệ
sản xuất đó. Trong xã hội tư bản lực lượng được xã hội hố cao chính là giai cấp
cơng nhân hiện đại và nền đại cơng nghiệp cơ khí. Sở dĩ có thể nói như trên bởi
hai yếu tố trên chính là nguồn lao động chính tạo nên của cải và sự phồn thịnh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
cho giai cp t sn. Vy khi hai lc lng ny ng dy xoỏ b quan h sn xut
bt hp lý thỡ cuc cỏch mng xó hi ch ngha s thnh cụng.

PHN 2: CCH MNG X HI CH NGHA V CON NG I LấN
CH NGHA X HI VIT NAM.

2.1. Nhng cn c thc tin Vit Nam u th k XX.
Con ng i lờn ch ngha xó hi Vit Nam l mt con ng phỏt
trin tt yu ca hin thc khỏch quan.
Nhng iu kin cho s phỏt trin v vt cht v tinh thn cho cỏch mng
xó hi ch ngha ó c chun b Vit Nam t rt sm. Cui th k XIX,
thc dõn Phỏp xõm lc Vit Nam. Bc sang u th k XX, Vit Nam ó tr
thnh mt nc thuc a na phong kin. iu tt yu hỡnh thnh trong cỏc xó
hi thuc a l s mõu thun ca nhõn dõn bn x vi chớnh quyn ụ h. Bờn
cnh ú, ch phong kin Vit Nam ó i vo giai on cui, s sa o v thi
nỏt c th hin rừ. Nh nc khụng cũn lm chc quyn khi khut phc
trc ỏch xõm lc thc dõn mt cỏch nhanh chúng. Chớnh vỡ vy, mõu thun
Vit Nam khụng phi ch mt m l hai v cỏc mõu thun chng cht. Vn
gii phúng t nc khi ỏch ỏp bc búc lt ca thc dõn, phong kin l vn
to ln bc xỳc nht ca nhõn dõn ta
3
.
Trong xó hi cú mõu thun t cú u tranh. S nghip gii phúng t nc

ca nhõn dõn ta lỳc by gi chớnh l hin thõn ca s u tranh xoỏ b mõu
thun ú. T nhn nh ca ng ta v bn cht xó hi Vit Nam lỳc ú l mt
xó hi thuc a na phong kin cú th xỏc nh mõu thun c bn ca xó hi
lỳc by gi l mõu thun gia nhõn dõn Vit Nam vi bn thc dõn xõm lc v

3
Vin ch ngha xó hi khoa hoc: Giỏo trỡnh ch ngha xó hụI khoa hc, nxb.Lý lun chớnh tr, tr.259
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
mâu thuẫ giữa nông dân (nông dân Việt Nam thời kỳ này chiếm 90% dân số
trong cả nước) với giai cấp địa chủ phong kiến. Đây là hai mâu thuẫn gắn bó
trực tiếp với nhau. Bọn thực dân chủ trương duy trì chính quyền phong kiến để
làm tay sai, chỗ dựa cho sự thống trị của bọn chúng còn giai cấp phong kiến
Việt nam lúc bấy giờ đã đi vào giai đoạn suy tàn cũng muốn dựa vào sức mạnh
thực dân để tiếp tục bóc lột và đàn áp nhân dân (chủ yếu là nông dân). Sự kết
hợp trên đây đã tạo ra một hệ thống chính trị cực kỳ phản động, chúng đã đảm
bảo được quyền lợi tập trung vào tay của bọn thực dân và sự cai trị trực tiếp của
chúng. Đây là bộ máy chính trị thể hiện rõ nhất đặc tính của một chính quyền
thực dân. Chính quyền phong kiến Việt Nam lúc này như một bệ đỡ cho thực
dân. Việc chính quyền phong kiến vẫn còn tồn tại tức bọn thực dẫn vẫn muốn
duy trì một xã hội thấp kém, ấu trĩ, lạc hậu ở nước ta, song thông qua chính
quyền phong kiến, chúng đã tăng cường sự cai trị của mình trên nước ta. Thực
dân Pháp đã áp dụng chính sách chia để trị và chúng đã chia nước ta ra làm ba
kỳ với ba chế độ khác nhau.
Như vậy, giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ là hai nhiệm vụ cơ bản và chủ
yếu của nhân dân ta lúc bấy giờ. Hai nhiệm vụ này gắn bó mật thiết và làm tiền
đề cho nhau. Nhân dân ta chỉ có thể đánh đổ chính quyền thực dân phong kiến
thì mới có thể có độc lập và tự do. Quan hệ biện chứng giữa dân tộc và dân chủ
ở nước ta độc đáo và nổi bật.
Để có thể thực hiện được hai nhiệm vụ trên nhân dân ta đã phải trả qua

một quá trình đấu tranh gian khổ, hy sinh nhiều máu và nước mắt. Sự khó khăn
đó đến từ sự hạn chế trong nhận thức do thời đại quy định, đến từ sự nghèo khó
của một đất nước phương Đông lạc hậu. Đã có người tìm tòi đi trên nhiều con
đường đi được thử nghiệm, với “đề tài” con đường cứu nước và giải phóng dân
tộc và sự hy sinh xương máu là không thể kể xiết. Trên con đường đi tìm đường
cứu nứơc đó, ta có thể gặp bao khuôn mặt đại diện cho bao nhiêu tầng lớp trong
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
xó hi ta thi by gi. S nghip gii phúng t nc ó huy ng c dõn tc
tham gia.
Trc tiờn l nhng phn t u tỳ nht trong giai cp phong kin, mc dự
giai cp phong kin suy i song trong ú vn cú nhng phn t u tỳ, cú tỡnh
yờu t nc nng nn tha thit, trong nhng v vua bỏn nc h Nguyn vn cú
nhng v vua anh minh sỏng sut hiu c ni nhc ca k mt nc. V h
chớnh l nhng ngi t nhng bc chõn u tiờn trờn con ng th nghim
con ng u tranh ginh li c lp cho dõn tc. H chớnh tỏc gi ca phong
tro Cn Vng. Phong tro Cn vng ly h t tng Nho giỏo phong kin
lm nn tng t tng, mong ch phc hi c lp dõn tc tip tc duy trỡ ch
phong kin. Song, vo thi im ny, ch phong kin trờn ton th gii
núi chung v phng ụng núi riờng ó ti hi cỏo chung. Ch phong kin
khụng th tip tc duy trỡ v tn ti khi ti Phng Tõy nú ó b tiờu dit vo th
k XVII, XVIII cũn Phng ụng thỡ khụng chng c ni vi s xõm nhp
ca t bn mi. Vỡ vy, cuc u tranh ginh c lp dõn tc ó khụng c t
trờn mt nn tng giai cp phự hp, khụng ỏp ng c mc tiờu m ụng o
qun chỳng hng ti. Chớnh vỡ vy mc dự cú lụi kộo c qun chỳng nhõn
dõn tham gia song khụng to c sc mnh chin thng k thự l ch ngha
thc dõn Phng Tõy.
Tip theo sau th h ca cỏc c Phan ỡnh Phựng, Tụn Tht Thuyt
nc ta chng kin s xõm nhp t ca t tng dõn ch t sn vo nc ta
u th k XX. H t tng ny xõm nhp vo nc ta theo mt s con ng

nh t Trung Quc (sỏch bỏo, t tng ca Khang Hu Vy, Lng Khi Vy,
Tụn Trung Sn), con ng t Phỏp do s xõm lc v ỏch ụ h ca Phỏp
lờn nc ta, v do mt s ngi Vit Nam nc ngoi. Mt s lónh t tiờu
biu cho phong tro gii phúng dõn tc theo con ng dõn ch t sn nc ta
phi k n Phan Bi Chõu, Phan Chõu Trinh, Nguyn Thỏi Hc...õy l nhng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
ngi ó sm cú t tng tin b ny nc ta mc dự xut thõn t giai cp
phong kin. Nhng phong tro do h khi xng v lónh o u hon ton mi
so vi nhn thc ca cỏc nh yờu nc lỳc by gi. Mc tiờu ca h l u tranh
ginh c lp, sau ú phỏt trin t nc theo con ng t bn nh hỡnh mu
cỏc nc t bn (bao gm c t bn phng Tõy nh nc Phỏp hoc t bn
Phng ụng nh Nht Bn). Tuy nhiờn, phong tro ó tht bi, do khụng th
dựng h t tng t sn u tranh vi nc t sn.Vi iu kin t nc ta
lỳc by gi khụng th cú mt h t tng v vt cht tin b hn thc dõn Phỏp-
mt nc t bn ó c xỏc lp hn hai th k. Mt khỏc, cng vo thi im
ú h t tng t bn cng ó tr nờn li thi, bc l nhng yu im v hn
ch ca nú, ng thi ó cú mt h t tng mi tin b hn u vit hn ra i
trờn th gii. Phong tro tuy kt thỳc trong tht bi song cng ó ớt nhiu gúp
phn nõng cao dõn trớ v nhn thc ca mt b phn nhõn dõn. Phong tro yờu
nc theo khuynh hng dõn ch t sn mt ln na li khụng ỏp ng c
yờu cu dõn tc v ụng o qun chỳng nhõn dõn. Cuc cỏch mng thỏng Mi
Nga thnh cụng nm 1917 ó l mt gi ý cho s nghim gii phúng dõn tc ta.
Cỏch mng Thỏng Mi Nga(1917) ó thc tnh cỏc dõn tc thuc a v ph
thuc, m cho h con ng gii phúng, b qua giai on thng tr ca ch
ngha t bn tng bc tin lờn ch ngha xó hi
4
.
Trờn thc t giai cp t sn Vit Nam lỳc ú quỏ ớt i v s lng v non
kộm v cht lng. Nc ta vn l mt nc nụng nghip lc hu, nn kinh t

nghốo nn, i b phn l nụng dõn. T trc ti ú nhng ngi giu trong xó
hi tr vua quan ch ch yu l a ch, búc lt nụng dõn l ch yu. Ch khi t
bn vo nc ta mi cú tng lp t sn ra i, do vy t sn nc ta ch ch yu
lm thuờ cho Phỏp, tin vn ớt i, so vi mt bng chung ca xó hi Vit Nam
lỳc by gi l giu cú song so vi t bn Phỏp thỡ rt nh nhoi.Nm 1943, tng

4
Giỏo trỡnh ch ngha xó hi khoa hc, nxb.CTQG, tr.188
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
số tư bản của tư sản Việt Nam là 7,814 triệu phơrăng, so với tổng số tư bản của
Pháp hoạt động ở Đơng Dương là 4,357 tỷ phơrăng thì phần của tư sản Việt
Nam chỉ chiếm 0,2%
5
. Điều kiện kinh tế như vậy khơng thể tạo cho giai cấp tư
sản Việt nam có sức mạnh thực hiện hồi bão giành độc lập cho đất nước. Mặt
khác, giai cấp tư sản Việt Nam có quyền lợi gắn liền với thực dân Pháp, nội bộ
tầng lớp có sự phân hố thành tư sản dân tộc và tư sản mại bản, phần lớn tư sản
Việt Nam có nguồn gốc xuất thân từ địa chủ phong kiến. Vì vậy, trên một
phương diện nào đó họ khơng thể vứt bỏ lối suy nghĩ cũ, có xu hướng khơi phục
chế độ cũ. Vì vậy, một số có thái độ khơng cương quyết trong đấu tranh và trên
mảnh đất thực dân phong kiến nghiệt ngã giai cấp tư sản Việt Nam đã khơng có
đủ điều kiện vật chất và tinh thần cho sự xuất hiện một giai cấp tư sản dồi dào
về sức lực mạnh mẽ về tinh thần để đưa đất nước phát triển theo con đường tư
bản chủ nghĩa, thốt khỏi ách nơ lệ của thực dân.
6
Mọi cương lĩnh, đường lối
đều khơng đáp ứng được nhu cầu dân tộc dân chủ đang ngày càng lên cao trong
dân chúng, những nhu cầu bức thiết của đời sống khơng được giải quyết, đất
nước khơng thể trơng chờ vào tầng lớp này. Vì vậy, tầng lớp tư sản Việt Nam

nói riêng và những nhà u nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói chung
đã khơng thể tiếp tục cầm ngọn cờ đấu tranh giải phóng dân tộc, ngọn cờ này đã
chính thức được giao lại cho giai cấp mới tiếp bước trên con đường đấu tranh là
con đường vơ sản. Năm 1927 sự thất bại của Quốc dân đảng đã chính thức chấm
dứt khuynh hướng u nước dân chủ tư sản ở nước ta đầu thế kỷ XX.
Như vậy con đường thể nghiệm giải phóng dân tộc đã trải qua nhiều
hướng đi, song chưa thể tìm ra một hướng đi đúng đắn. Những nhu cầu của dân
tộc ngày càng mạnh mẽ rộng lớn và nó đã vượt qua sự hạn hẹp của cương lĩnh
của giai cấp phong kiến hay giai cấp tư sản. Đồng thời nó đòi hỏi mạnh mẽ một

5
Ngơ Văn Hoa, Dương Kinh Quốc: “Giai cấp cơng nhân Việt Nam những năm trước khi thnh lập Đảng”,
Nxb.Khoa học xã hội, 1978, tr.197
6
Viện chủ nghĩa xã hội khoa hoc: Giáo trình chủ nghĩa xã hơI khoa học, nxb.Lý luận chính trị, tr.262

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
xu hng mi mt con ng i mi ỳng n v hp lý hn. Vn ny ch v
ó c gii quyt bng mt cng lnh trit mang tớnh nh hng xó hi
ch ngha do i din ca giai cp vụ sn nờu ra. õy l nguyn vong v nhu cu
bc thit ca cỏc giai cp v tng lp xó hi c bn nc ta.
Vo nhng nm 20 ca th k trc, ngi ta chng kin s bin ng
sõu sc trong cỏc tng lp xó hi Vit Nam v trong qỳa trỡnh ú, tng giai
cp, tng tng lp ó th hin vai trũ ca mỡnh i vi cỏch mng v cng qua
ú ng lc cỏch mng ó hỡnh thnh to nờn iu kin ch quan cho cỏch mng
Vit Nam sau ny. Sau cuc khai thỏc thuc a ln I, giai cp cụng nhõn Vit
Nam mi ch l mt b phn nh trong xó hi vi s lng cụng nhõn ớt i. Tuy
nhiờn, s lng cụng nhõn ó tng vt sau khai thỏc thuc a ln II ca Phỏp
nc ta. Cụng nhõn Vit Nam ch yu xut thõn l nụng dõn, do khụng th sng

trờn chớnh mnh rung ca mỡnh m h phi phiờu dt ra thnh ph v bỏn sc
lao ng cho t bn Phỏp. Cụng nhõn Vit Nam b ba tng ỏp bc búc lt,ca
thc dõn, t sn, a chvỡ vy, giai cp cụng nhõn Vit Nam ngoi ni au
mt nc cũn phi chu s búc lt v th xỏc vỡ vy h ó sm hỡnh thnh ý thc
dõn tc v giai cp. Mc dự cú mang c im ca cụng nhõn th gii l i din
cho lc lng sn xut tiờn tin song giai cp cụng nhõn Vit Nam u xut thõn
t nụng dõn, hiu c ni thng kh. Vỡ vy, cụng nhõn Vit Nam ch mt lũng
on kt thng nht u tranh ginh ly t do v cụng bng. Vỡ vy, trong ni b
giai cp cụng nhõn Vit Nam khụng h xut hin cụng nhõn quý tc v khụng
phi tri qua thi k u tranh di ngn c lónh o ca giai cp t sn.Phong
tro u tranh ca giai cp cụng nhõn Vit Nam ban u mang tớnh cht t phỏt
song i cựng s gia tng v s lng l s phỏt trin v cht lng. Cỏc phong
tro khụng cũn ch hng vo li ớch kinh t m ó cha mi nhn vo vn
chớnh tr, cú yờu sỏch riờng vi nguyn vng c lp dõn tc, dõn ch mang tớnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
triệt để và hướng tới chủ nghĩa xã hội. Việc ra đời chính đảng của mình đã
chứng tỏ nhận thức tự giác của cơng nhân Việt Nam.
Bên cạnh cơng nhân là giai cấp nơng dân. Đây là giai cấp chiếm số lượng
đơng nhất ở nước ta (90% dân số). Đây là giai cấp bị bóc lột nặng nề và bị phân
hố sâu sắc. Bị tước đoạt ruộng đất phần lớn nơng dân rơi vào tình cảnh bần
cùng hố, một số trở thành cơng nhân, một số khơng thể trở thành cơng nhân lại
quay trở về nơng thơn làm th trên chính mảnh ruộng của mình, còn một số
khác thì lưu manh hố, sống cuộc sống bế tắc khơng lối thốt. Có thể thấy giai
cấp cơng nhân có nguồn gốc từ nơng dân, họ và giai cấp nơng dân cũng cùng có
cùng mối lo ngại chung và kẻ thù chung là phong kiến và thực dân. Tuy điều
này lý giải cho sự liên kết chặt chẽ của hai giai cấp này trong cách mạng sau
này.
Một đặc điểm mới trong kết cấu hạ tầng ở Việt Nam trong thời kỳ Pháp
xâm lược đó là sự mở rộng của các thành thị. Đi cùng với đó là sự gia tăng về số

lượng của tầng lớp tiểu tư sản. Tầng lớp này bao gồm các trí thức, dân nghèo
thành thị, học sinh sinh viên v..v.. họ cũng bị thực dân Pháp chèn ép, đa số có
cuộc sống bấp bênh khơng ổn định. Song đây là những người ít nhiều được tiếp
xúc với tri thức mới và có những nhận thức đúng đắn. Vì vậy, họ cũng sớm
tham gia với cơng, nơng trong phong trào chống Pháp, hướng tới chủ nghĩa xã
hội.
Đây là cơ sở để phong trào u nước của nhân dân ta trong những năm
thập niên đầu của thế kỷ XX phát triển rộng lớn và mạnh mẽ. Cùng phát triển
song song với phong trào u nước là phong trào cơng nhân, và cả hai phong
trào đều hướng tới một mục tiêu hồn tồn mới mẻ so với thời kỳ trước là mục
tiêu chủ nghĩa xã hội. Từ trong những phong trào đó u cầu dân tộc dân chủ đã
tự thân diễn biến và phát triển chín muồi. Năm 1921 Hồ Chí Minh đã nêu một
nhận xét quan trọng: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư sản đã chuẩn bị đất rồi: Chủ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
ngha xó hi ch cũn phi lm cỏi vic l gieo ht ging ca cụng cuc gii
phúng na thụi.
7

Túm li, mõu thun dõn tc v giai cp nc ta ó lờn n nh im
vo cui thp niờn 20 ca th k XX, s phỏt trin ca phong tro yờu nc,
phong tro cụng nhõn l tin cho s bựng n cỏch mng. Cựng vi ú hot
ng ca Nguyn i Quc truyn bỏ t tng Mỏc-Lờnin vo nc ta ó tr
thnh nhõn t th ba quan trng trong s thnh cụng ca cỏch mng xó hi.
Phong tro u tranh mang tớnh t phỏt ca giai cp cụng nhõn khi c soi
sỏng bi lý lun cỏch mng ch ngha Mỏc-Lờnin bin thnh t giỏc, dn ti s
ra i ca ng Cng sn, tc l to nờn mt trong nhng nhõn t cú ý ngha
quyt nh nht m bo cho cuc u tranh ca giai cp ny i ti thng li.
8
.


2.2. Cỏch mng xó hi ch ngha Vit Nam.
Nm 1930 ng cng sn Vit Nam ra i ó ỏp ng c yờu cu v
nguyn vng ca dõn tc v nhõn dõn Vit Nam lỳc by gi. Trong Chớnh cng
vn tt ca ng nm 1930, Nguyn i Quc ó khng nh: lm t sn dõn
quyn cỏch mng v th a cỏch mng i ti xó hi cng sn.
Cuc cỏch mng xó hi s thnh cụng khi chun b y iu kin ch
quan, khỏch quan v cú tỡnh th cỏch mng. Cuc cỏch mng thỏng Tỏm nm
1945 ca nhõn dõn ta ó thnh cụng nh vy. V ng cng sn l i din cho
giai cp cụng nhõn lónh o t nc xõy dng hon chnh cỏch mng xó hi
ch ngha. Cỏch mng thỏng Tỏm ó lm c nhim v dõn tc ra, ginh li
c lp cho nc nh, nhõn dõn ta t a v nụ l tr thnh ngi lm ch chớnh
cuc sng ca mỡnh, c sng cuc sng t do trờn chớnh mnh t mỡnh sinh
ra.

7
H Chớ Minh:Ton tp, Nxb.Chớnh tr quc gia, H.1995,t1, tr.28
8
Giỏo trỡnh ch ngha xó hi khoa hc, Nxb.Chớnh tr quc gia, 2004, tr.166
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
Từ sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta lại phải đối mặt với sự xâm
lược lần hai của thực dân Pháp. Do vậy, giờ đây nhân dân ta vừa phải giữ gìn
độc lập vừa phải tiếp tục đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội như đường lối đã
vạch ra. Nhiệm vụ cơ bản của lúc bấy giờ chính là kháng chíên kiến quốc.
“Kháng chiến phải đi đơi với kiến quốc. Kháng chiến có thắng lợi thì kiến quốc
mới thành cơng. Kiến quốc có chắc thành cơng, kháng chiến mới mau thắng
lợi”
9
.

Theo lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học về tiến trình của cách mạng
xã hội, giai đoạn thứ nhất của tiến trình cách mạng là “Giai đoạn giai cấp vơ sản
tự xây dựng thành giai cấp thống trị, là giai cấp giành lấy dân chủ”
10
. Sở dĩ
chúng ta thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2 do sự đúng đắn
trong đường lối chỉ đạo của Đảng. Chỉ thị và chủ trương “Kháng chiến kiến
quốc” đã phản ánh mối quan hệ khách quan giữa u cầu giải phóng dân tộc và
giải phóng xã hội ở nước ta. Độc lập dân tộc là nhân tố quan trọng nhất quyết
định đến sự thực thi giải phóng xã hội ở nước ta. Mặt khác, đường lối này còn
vận dụng đúng đắn và sáng tạo lý luận của Mác-Lênin về tiến hành cách mạng
dân tộc dân chủ, đưa cuộc cách mạng này đến thắng lợi triệt để rồi chuyển lên
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy
năm châu, chấn động địa cầu”, bảo tồn được nền độc lập, nước ta còn đạt được
một số thành tựu trong kiến quốc là: Xây dựng được một nền kinh tế dân tộc dân
chủ nhân dân, khơng những đảm bảo cuộc sống của nhân dân còn chi viện cho
tiền tuyến. Xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong
cả nước, có một nền văn hố phát triển theo ngun tắc dân tộc, khoa học, đại
chúng đã nâng cao dân trí chống lại âm mưu tun truyền xun tạc của kẻ thù
đồng thời khơi dậy truyền thống ngàn năm của dân tộc ta.

9
Hồ chí Minh ton tập, Nxb Sự thật, 1986, t4,tr.99
10
C.Mác v Ph.ăngghen: Sđd, 1995, t1, tr.567
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn được tiếp tục tiến
hành. Mặc dù có những hạn chế và sai lầm song đến khi hồn thành cơng cuộc
giải phóng miền Nam thống nhất đất nước vào năm 1975, miền Bắc nước ta đã

có 20 năm cải tạo và từng bước đặt cơ sở cho xã hội mới. Trong khi đó miền
Nam quan hệ phong kiến cơ bản được giải quyết, việc điều chỉnh ruộng đất ở
nơng thơn được hồn thiện thêm.
Sau 30 năm thực hiện nhiệm vụ dân tộc, từ sau năm 1975 nước ta thực sự
bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là thời kỳ chuyển từ cách
mạng dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhìn lại chặng đường
đi theo chủ nghĩa xã hội, có thể thấy đây là một tất yếu lịch sử đem lại sự mới
mẻ và triệt để trong quan niệm và giải pháp để giải quyết vấn đề độc lập dân tộc,
chỉ có thể gắn liền con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội hay
nói cách khác là giải quyết độc lập dân tộc theo lập trường của giai cấp cơng
nhân. Đây là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng ta
và cách mạng Việt Nam. Tính chất mới mẻ và triệt để được thể hiện trong nội
dung cơ bản sau:
- Độc lập dân tộc phải đảm bảo cho dân tộc có quyền tự quyết trong lựa
chọn chính trị, con đường và mơ hình phát triển. Mỗi quốc gia dân tộc
độc lập đồng thời độc lập về chính trị và kinh tế, văn hố bản sắc dân tộc.
- Độc lập dân tộc đòi hỏi xố bỏ tình trạng áp bức, nơ dịch của dân tộc này
với dân tộc khác. Độc lập gắn với tự do và bình đẳng, đảm bảo chủ quyền
cho dân tộc trong quan hệ quốc tế. Quốc gia tự chủ, có sự thống nhất tồn
vẹn lãnh thổ, cơng việc nội bộ do quốc gia đó tự giải quyết khơng có sự
can thiệp từ bên ngồi.
- Giữa các nước trao đổi hồ bình hợp tác theo ngun tắc đơi bên cùng có
lợi tơn trọng nhau, và vì một thế giới hào bình khơng có chiến tranh,
những hành vi tàn bào, tội ác..
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×