Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giải quyết mâu thuẫn giai cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.07 KB, 17 trang )

Trêng ®¹i häc Kinh TÕ Quèc D©n
PHẦN I:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xã hội nước ta hiện nay có tồn tại nhiều thành phần giai cấp.Đó là
giai cấp công nhân,nông dân,trí thức và các tầng lớp tư sản.Các tầng lớp này có
điều kiện phát triển trong nền kinh tế thị trường.Tuy nhiên có những mâu thuẫn
về lợi ích giữa những người lao động làm thuê với tầng lớp tư sản và có mâu
thuẫn giữa sự phát triển theo con đường XHCN.Với khuynh hướng tự phát của
thành phần kinh tế tư bản tư nhân.Trong nền kinh tế nhiều thành phần thì tầng
lớp tư sản có vai trò tích cực trong sự phát triển kinh tế có khả năng tham gia
tích cực vào trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước.Quan hệ
giữa giai cấp công nhân nhân dân lao động và tầng lớp tư sản là quan hệ vừa
hợp tác vừa đấu tranh.Đấu tranh với những khuynh hướng tiêu cực của tầng lớp
tư sản,cũng để thực hiện hợp tác,đoàn kết xây dựng xã hội dân giàu nước mạnh
công bằng văn minh.Do đó trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
xã hội chủ nghĩa phải nắm những quan điểm giai cấp của chủ nghĩa Mác-
Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh. Để từ đó phát huy mọi thế mạnh của các giai cấp
trong xã hội để xây dựng đất nươc giàu mạnh.
TiÓu luËn triÕt häc
Trêng ®¹i häc Kinh TÕ Quèc D©n
PHẦN II:
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A:Giai cấp

1.Quan niệm trước Mác về Nguồn gốc nguyên nhân hình thành của giai
cấp:
Nhiều nhà triết hoc cho rằng sự khác nhau về giai cấp là do sự khác
nhau về màu da, chủng tộc,tài năng cá nhân, địa vị uy tín xã hội, về sở thích cá
nhân.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng: Các giai cấp hình thành một cách
khách quan gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định của sản xuất.



2.Chủ nghĩa Mác
2.1:Hình thức cộng đồng người trong lịch sử
Thị tộc:là một cộng đồng người có cùng huyết thống
Bộ lạc:Là một tập hợp dân cư dược tạo thành từ những thị tộc
Bộ tộc:Là một cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của
nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một vùng lãnh thổ nhất định
Dân tộc:Là một cộng đồng dân cư được hình thành từ một bộ tộc hoặc từ
sự liên kết của tất cả các bộ tộc cùng sống trên một vùng lãnh thổ.
2.2:Định nghĩa, đặc trưng của giai cấp
a. Khái niệm giai cấp:
Là những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ
trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ
của họ đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao
TiÓu luËn triÕt häc
Trêng ®¹i häc Kinh TÕ Quèc D©n
động,và như khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hay
nhiề mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có
thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị
khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.
Không phải mọi hệ thống xã hội đều tạo ra giai cấp hoặc đều tạo ra các giai
cấp như nhau mà chỉ có một số hệ thống sản xuất xã hội mới tạo ra các giai cấp
và mỗi hệ thống xã hội thay đổi thì hệ thống những giai cấp xã hội cũng thay
đổi theo.
Giai cấp thực chất là một phạm trù kinh tế xã hội có tính lịch sử. Nó luôn
luôn vận động viến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử.
b. Đặc trưng của giai cấp:
Giai cấp là một pham trù kinh tế xã hội có tính lịch sử, giai cấp không
phải là sản phẩm của sản xuất nói chung mà là sản phẩm của hệ thống sản xuất
xã hội nhất định trong lịch sử. Giai cấp là những tập đoàn người có sở hữu khác

nhau về quan hệ đối với tư liệu sản xuất.
VD: Sở hữu phong kiến là sở hữu về ruộng đất, trang trại…
Sở hữu tư bản là hầm mỏ, nhà máy, công trường…
Giai cấp tức là sự khác nhau của họ về quan hệ với tư liệu sản xuất, đây là
quan hệ cơ bản nhất. Chính sự thay đổi chế độ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
dẫn tới sự thay đổi quan hệ quản lý, quan hệ phân phối. Từ đó dẫn đến địa vị của
các giai cấp trong xã hội cũng thay đổi.
VD: Thu nhập giữa địa chủ và nông dân, giữa tư sản và công nhân…
Khác nhau về vai trong tổ chức lao động xã hội trong tổ chức quản lý sản xuất
xã hội và ngược lại.
Khái niệm giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin nêu ở trên đã vạch rõ cơ
sở kinh tế của giai cấp và quan hệ giai cấp. Đây là quan hệ khoa học, đối lập với
TiÓu luËn triÕt häc
Trêng ®¹i häc Kinh TÕ Quèc D©n
quan hệ tư duy siêu hình trước đây, phân biệt khái niệm giai cấp hay tầng lớp.
Những khái niệm vừa nêu chỉ những đặc trưng không liên quan gì đến hệ kinh
tế,chế độ kinh tế xã hội
c.Nguồn gốc nguyên nhân hình thành của giai cấp.
Mác là người đầu tiên chứng minh rằng “Sự tồn tại của giai cấp chỉ gắn
liền với những giai phát triển lịch sử nhất định của sản xuất “ Tức là đã có giai
đoạn xã hội không có giai cấp là xã hội cộng sản nguyên thủy
Sở dĩ trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có giai cấp vì lực lượng sản xuất
còn thấp kém chưa phát triển năng suất lao động thấp sản phẩm làm ra chưa đủ
nuôi sống người nguyên thuỷ. Để tồn tại họ phải sống nương tựa vào nhau theo
bầy đàn lệ thuộc vào thiên nhiên, giai cấp chưa xuất hiện.
Trong quá trình vân động phát triển xã hội lực lượng sản xuất tiếp tục phát
triển đến một lúc nào đó chăn nuôi thoát khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách
khỏi nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Tạo ra chế độ sản
xuất riêng trong từng gia đình. Tư liệu sản xuất làm ra trở thành tài sản riêng của
từng gia đình.

Như vậy chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời thay thế cho chế độ công hữu
dẫn dến tình trạng phân hoá giàu nghèo càng tăng.
Ngoài ra giai cấp còn hình thanh thông qua con đương chiến tranh giữa các bộ
lạc, tù binh chiến tranh không bị giết mà được đưa lại làm tài sản cho bộ lạc
chiến thắng. Họ biến tù binh trong chiến tranh làm nô lệ.
Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội giai cấp đầu tiên. Tóm lại nguyên nhân hình
thành giai cấp là do sản xuất phát triển.
C.Mác và Ph.Anghen đã chứng minh rằng nguyên nhân căn bản sâu xa của sự
phân chia xã hội thành giai cấp, sự thay thế hệ thống giai cấp này bằng hệ thống
giai cấp khác, nói chung là sự tồn tại của các giai cấp là do lực lượng sản xuất
TiÓu luËn triÕt häc
Trêng ®¹i häc Kinh TÕ Quèc D©n
phát triển trong những giai đoạn nhất định.Còn theo hai Ông thì nguyên nhân
trực tiếp của sự phân chia giai cấp đó là do chế độ tư hữu ra đời.
d. Kết cấu của giai cấp
Mỗi kiểu xã hội có kết cấu giai cấp riêng của nó.
Mỗi kết cấu xã hội giai cấp của một xã hội nhất đinh bao gồm hai giai cấp cơ
bản đối lập nhau: Chiếm hữu nô lệ bao gồm chủ nô, nô lệ. Phong kiến bao gồm
địa chủ và nông nô; Tư bản gồm tư sản và vô sản.
Ngoài hai giai cấp cơ bản mỗi kết cấu giai cấp còn bao gồm một số giai cấp
không cơ bản và những tầng lớp trung gian. Trong những tập đoàn này có những
tập đoàn là tàn dư của xã hội cũ, là mầm mống của xã hội sau, xã hội nào cũng
có những tầng lớp trung gian là sản phẩm của chính phương thức sản xuất đang
thống trị.
VD: Tầng lớp bình dân trong xã hội chiếm hữu nô lệ.
Việc phân tích kết cấu xã hội giai cấp và sự biến đổi của nó giúp cho ta hiểu
được địa vị, vai trò và thái độ của từng giai cấp đối với các phong trào lịch sử.
Từ đó chúng ta mới có chính sách phù hợp để tập hợp cho cuộc đấu tranh cách
mạng hiện hành.
2.3:Mối quan hệ giai cấp-dân tộc-nhân loại

a.Mối quan hệ giai cấp-dân tộc
Giai cấp và dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau song đó là các phạm
trù chỉ mối quan hệ xã hội khác nhau, có vai trò lịch sử khác nhau và không thể
thay thế được nhau. giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi không đồng thời. Trong
lịch sử nhân loại nói chung, giai cấp có trước dân tộc hàng nghìn năm song khi
giai cấp mất đi thì dân tộc vẫn còn tồn tại.
TiÓu luËn triÕt häc
Trêng ®¹i häc Kinh TÕ Quèc D©n
Sẽ không hiểu được bản chất của vấn đề dân tộc, nối quan hệ phức tạp giữa
giai cấp và dân tộc nếu không nhận rõ vai trò của nhân tố kinh tế xã hội của
nhân tố giai cấp.
Quan hệ giai cấp với tư cách là sản phẩm trực tiếp của phương thức sản xuất
trong xã hội có giai cấp. Là nhân tố xét đến cùng có vai trò quyết định đối với
sự hình thành dân tộc, đối với xu hướng phát triển dân tộc, quy định tính chất
mối quan hệ giữa các dân tộc
Trong xã hội có nhiều giai cấp thì giai cấp có lợi ích gắn liền với phương
thức sản xuất thông trị sẽ trở thành lực lượng tiêu biểu lãnh đạo dân tộc.
Về cơ bản lợi ích dân tộc nó là lợi chung của tất cả các giai cấp, các lực
lượng xã hội trong cộng đồng ấy. Tuy nhiên trong xã hội có phương thức sản
xuất tồn tai dựa trên chế độ chiếm hữu về tư liệu sản xuất thì lợi ích của dân tộc
và lợi ích của giai cấp thống trị không phải khi nào cũng thống nhất mà nhiều
lúc đối lập nhau.
Hiện tượng dân tộc này thống trị dân tộc khác, thực chất là giai câp thống trị
của dân tộc này áp bức bóc lột của dân tộc khác mà nặng nề nhất là nhân dân lao
động.
Nhân tố giai cấp là nhân tố cơ bản trong phong trào giải phóng dân tộc. Giai
cấp nào lãnh đạo phong trào, những giai cấp, liên minh nào là lực lượng nòng
cốt của phong trào là những vấn đề trọng yếu của cách mạng dân tộc.
Ngược lại áp bức dân tộc và đấu tranh dân tộc cũng tác đông trở lại đối với
áp bức giai cấp và đấu tranh giai cấp.

b.Quan hệ giai cấp-nhân loại
Vấn đề nhân loại là những vấn đề liên quan đến sự sống của loài người như
chống chiến tranh hạt nhan bảo vệ môi trường...
TiÓu luËn triÕt häc

×