Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN part 6 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.75 KB, 14 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

57

- Thu nhập của hộ dân quyết định đến vấn đề chi tiêu cho y tế, nếu hộ dân có
điều kiện kinh tế khá họ sẽ có tiền để mua thuốc, có tiền khám chữa bệnh.
- Hộ có thu nhập khá ngoài việc sử dụng các sản phẩm sản xuất từ nông
nghiệp nhƣ lƣơng thực, thực phẩm do họ tự làm ra, họ sẽ mua bổ sung thêm thực
phẩm khác để cung cấp đủ dinh dƣỡng qua các bữa ăn hàng ngày. Ngƣợc lại với
những hộ khó khăn, sản phẩm nông nghiệp tạo ra phải hạn chế tiêu dùng, phần còn
lại dùng để bán lấy tiền chi cho nhu cầu thiết yếu khác.
- Tập tục sinh hoạt ăn ở của ngƣời dân vùng cao còn khá lạc hậu, nhận thức
về vấn đề bảo vệ chăm sóc sức khỏe chƣa đầy đủ cũng đã hạn chế sự phát triển thể
trạng, sức khỏe của ngƣời dân.
Quá trình nghiên cứu, chƣa có điều kiện khảo sát, đánh giá về tình trạng sức
khỏe nhƣ chiều cao, cân nặng, tuổi thọ trung bình những bằng quan sát thực tế khi
phỏng vấn hộ gia đình cho thấy sức khỏe của ngƣời dân giữa các vùng là khác nhau.
Ở những vùng thấp, thể trạng sức khỏe và khả năng đầu tƣ chăm sóc sức khỏe nhìn
chung là tốt hơn các vùng còn lại.
Tình hình bệnh tật của ngƣời dân khu vực nghiên cứu:
- Các bệnh thƣờng gặp phổ biến nhất là mắc bệnh nhiễm khuẩn nhƣ nhiễm
trùng đƣờng hô hấp, bệnh đƣờng tiêu hóa. Bệnh biếu cổ giảm nhanh do tỉnh có
chính sách trợ giá muối Iốt cho ngƣời dân vùng cao, kết hợp với tuyên truyền phòng
chống bệnh và khuyến cáo sử dụng nƣớc sạch nông thôn. Hiện nay nhân dân khám
chữa bệnh chủ yếu ở tuyến huyện và tuyến tỉnh, đồng thời kết hợp với chữa bệnh
truyền thống bằng thuốc đông y.
- Khi khảo sát, tìm hiểu tình trạng sức khỏe của ngƣời dân tại vùng nghiên
cứu, chúng tôi thấy hộ nào có nhiều ngƣời ốm, sức khỏe yếu thì điều kiện kinh tế
gia đình rất khó khăn. Ngoài chi phí cho việc khám chữa bệnh thì thời gian ốm, thời
gian điều trị chữa bệnh kéo dài dẫn đến hộ thiếu lao động, thiếu ngƣời làm. Nhƣ vậy


sức khỏe có ảnh hƣớng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả lao động.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

58

* Tình hình giáo dục và đào tạo:
- Giáo dục phổ thông:
+ Căn cứ kết quả điều tra tổng hợp tại bảng 2.13 cho thấy có khoảng 13,26%
trẻ em trong độ tuổi đi học tiểu học và trung học cơ sở phải bỏ học. Ở vùng cao tỷ lệ
này đều cao hơn khu vực trung du và vùng thấp. Nếu xem dƣới góc độ đầu tƣ cho
giáo dục của các hộ dân giữa khu vực khác nhau thì xu hƣớng ngƣợc lại với xu
hƣớng trẻ em bỏ học. Số trẻ đƣợc gia đình cho đi học thêm, học ngoại khóa ở vùng
thấp cao hơn rất nhiều so với vùng trung du và vùng cao.
Bảng 2.13. Thông tin về tình hình học tập của trẻ

Chỉ tiêu

Chung
Theo khu vực
Vùng
cao
Trung
du
Vùng
thấp
1. Số trẻ đang đi học
170

63
56
51
2. Số trẻ phải nghỉ học
26
12
8
6
3. Số trẻ đƣợc đi học thêm ngoại khóa
20
3
5
12
4. Ý kiến của các hộ (có trẻ học văn
hóa) về định hƣớng giáo dục, chia ra :
104
37
33
34
- Tiếp tục học lâu dài
76
31
23
22
- Không theo học lâu dài
13
3
5
6
- Chƣa xác định

15
3
5
6
5. Lý do ảnh hƣởng việc học tập của
trẻ chia theo nguyên nhân (lƣợt hộ)
102
35
33
34
- Không có tiền
52
18
13
21
- Nhà xa
7
3
1
3
- Gia đình thiếu ngƣời làm
8
3
2
3
- Trẻ không thích học
35
11
17
7

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
+ Đối với các hộ dân vùng cao do điều kiện kinh tế khó khăn, mức thu nhập
thấp và nhận thức của ngƣời còn rất hạn chế là nguyên nhân chính dẫn đến tình
trạng trẻ em phải bỏ sớm cao hơn ở vùng trung du và vùng thấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

59

+ Khi đƣợc hỏi ý kiến của hộ về tƣơng lai học tập của trẻ thì có đến 73% số
hộ trả lời sẽ cho con em của họ tiếp tục theo học lâu dài. Tuy nhiên khó khăn hiện
nay khi hộ gia đình có trẻ đi học thì vấn đề kinh phí đang là những trở ngại lớn nhất
đối với các hộ gia đình. Ngoài ra với những lý do nhƣ nhà xa, trẻ không thích đi học
nữa và gia đình thiếu ngƣời làm cũng là những nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc
học tập của trẻ.
- Đào tạo chuyên môn kỹ thuật:
+ Số ngƣời đang đƣợc theo học tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề còn rất ít, chỉ đạt tỷ lệ 3,96%/tổng dân số. Cơ cấu đang
đào tạo mất cân đối (bảng 2.14). Nhƣ vậy cơ cấu đào tạo ở vùng nông thôn hiện nay
đang bất hợp lý giữa các cấp trình độ.
+ Có một thực tế đang diễn ra là số học sinh, sinh viên sau khi đƣợc đào tạo
trở về làm việc trong khu vực nông thôn là rất ít, mặc dù số ngƣời đƣợc đi học ngày
càng tăng. Nhƣ vậy trong nhiều năm tới khu vực nông thôn của tỉnh Thái Nguyên
cũng nhƣ cả nƣớc sẽ không có nhiều lao động có kỹ thuật.
Bảng 2.14. Cơ cấu đào tạo của những ngƣời đang theo học
Đvt: %
Chỉ tiêu
Chung
Theo khu vực
Vùng cao

Trung du
Vùng Thấp
1. Đại học
19,36
16,66
22,2
18,75
2. Trung học chuyên nghiệp
54,84
50
33,3
34,75
3. Công nhân kỹ thuật
38,70
33,34
44,5
37,5
Cộng
100
100
100
100
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Do ngành nghề trong nông thôn chƣa đa dạng, sản xuất nông nghiệp vẫn là
chủ yếu, hình thức sản xuất nhỏ lẻ kiểu kinh tế hộ gia đình, chƣa tạo ra nhiều ngành
nghề đa dạng để sử dụng lao động có trình độ kỹ thuật theo các ngành nghề đạo tạo.
Mức sống và điều kiện sinh hoạt ở nông thôn còn chênh lệch quá xa so với khu vực
thành thị nên khó có thể thu hút đƣợc ngƣời lao động có trình độ kỹ thuật đến sinh
sống và làm việc lâu dài.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

60

Vì vậy trƣớc mắt cần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề tại chỗ cho ngƣời dân,
khuyên nông khuyến lâm và gắn đào tạo với giải quyết việc làm tại chỗ. Nâng cao
chất lƣợng đào tạo các khóa đào tạo về khuyến nông, khuyến lâm. Chú ý đến các
nội dung giảng dạy phải phù hợp với điều kiện ứng dụng trong thực tiễn sản xuất,
đổi mới phƣơng pháp tập huấn đào tạo để nâng cao hiệu quả của chƣơng trình nhƣ
hỗ trợ nhân dân đi tham quan học tập, tìm hiểu kinh nghiệm thực tế. Về lâu dài cần
có các chính sách thu hút lao động có trình độ về làm việc tại khu vực nông thôn.
* Thực trạng truyền thông, thông tin và thể thao:
Theo kết quả điều tra, hiện nay phƣơng tiện truyền thông đƣợc các hộ sử
dụng phổ biến nhất là vô tuyến. Có đến 90,55% các hộ điều tra có Tivi, trong khi đó
chỉ có 34% hộ sử dụng radio (bảng 2.15).
Bảng 2.15. Một số chỉ tiêu về thông tin - văn hóa và thể thao

Chỉ tiêu

Chung
Theo khu vực
Vùng
cao
Trung
du
Miền
núi
1. Tỷ lệ hộ có vô tuyến (%)
90,55
85

91,66
95
2. Tỷ lệ hộ có hộ có Radio (%)
34,44
30
26,66
46,66
3. Tỷ lệ hộ thƣờng xuyên đọc báo (%)
8,9
5
13,3
8,3
4. Số ngƣời thƣờng xuyên chơi thể thao
131
39
34
58
5. Số ngƣời đƣợc đi tham quan nghỉ
dƣỡng trong 12 tháng qua
96
9
31
46
6. Số hộ đạt gia đình văn hóa
133
45
48
50
7. Số lƣợt hộ tham dự các cuộc truyền
thông vận động công đồng, chia ra:

269
62
103
104
- Y tế
181
40
80
61
- Giáo dục
75
13
23
39
- Khác
13
9
0
4
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Một điều đáng nói là chỉ có 8,9% số hộ thƣờng xuyên đọc báo hoặc tạp chí, tỷ
lệ này quá thấp do một bộ phận ngƣời dân chƣa có tiền để thƣờng xuyên mua, một
số ngƣời chƣa có thói quen đọc sách báo, chƣa thấy lợi ích từ việc đọc báo. Các đầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

61

báo, tạp chí hiện nay ngƣời dân quan tâm chủ yếu về các lĩnh vực văn hóa, xã hội,
an ninh.

Trong tổng số hộ thƣờng xuyên đọc báo, tạp chí thì chỉ có 1,61% đọc báo
Nông nghiệp Việt Nam, báo Nông thôn ngày nay với mục đích cập nhật thông tin,
bổ xung kiến thức phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay truyền thông thông tin tại nông thôn chủ yếu qua 2 kênh là truyền
thanh công cộng và qua cán bộ cơ sở nhƣ cán bộ y tế thôn bản, y tế xã, cộng tác
viên khuyến nông của xã. Nội dung tuyên truyền vận động nhƣ sinh đẻ kế hoạch,
nuôi con tốt dạy con ngoan, vận động sử dụng muối iốt, vận động tiêm phòng
Vacxin cho trẻ, thông báo ngăn chặn dịch bệnh ở gia súc gia cầm Hầu hết mỗi hộ
đều trả lời có nhận đƣợc các thông tin về y tế, giáo dục ít nhất từ 1 - 2 lƣợt/năm.
Những thông tin về công tác khuyến nông, về sinh môi trƣờng còn ít chỉ có 7,18%
số hộ nhận đƣợc thông tin trong 12 tháng vừa qua.
Số ngƣời thƣờng xuyên chơi thể thao là 16,21%/số nhân khẩu tại các hộ điều
tra, nhƣ vậy bình quân một hộ chỉ có 0,7 ngƣời. Khi phỏng vấn những hộ không có
ngƣời chơi thể thao thì 10,08% ý kiến cho rằng nguyên nhân là do thiếu thời gian,
23,91% do điều kiện kinh tế còn thấp chƣa có điều kiện mua sắm dụng cụ thể thao,
8,69% cho rằng không có địa điểm và chỉ có 7,6% trả lời không thích chơi. Để nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực thì rèn luyện thể dục thể thao, nâng cao thể trạng sức
khỏe là rất cần thiết. Vì vậy cần tuyên truyền nâng cao nhận thực về ý nghĩa, tác
dụng của luyện tập thể thao, cần có chính sách quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất để
phát triển mạnh phong trào thể dục thể thao tại cộng đồng.
Tóm lại: Y tế, giáo dục ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng nguồn nhân lực.
Đầu tƣ cho y tế, giáo dục là đầu tƣ cho tƣơng lai, đầu tƣ cho con ngƣời về các mặt y
tế, giáo dục, văn hóa thể thao là đầu tƣ cho phát triển bền vững. Lao động có chất
lƣợng tốt phải có trình độ văn hóa và có sức khỏe tốt. Muốn phát huy nhân tố con
ngƣời ở nông thôn phải chú trọng nâng cao chất lƣợng nguồn lao động về các mặt
thể lực, trí lực.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


62

2.2.2. Thực trạng sử dụng lao động trong các hộ điều tra
2.2.2.1. Cơ cấu lao động trong các hộ gia đình chia theo vị trí làm việc
Quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sử dụng nhân lực trong các hộ gia
đình, chúng tôi phân tổ thành các nhóm lao động theo vị trí làm việc và đặc điểm
việc làm để nghiên cứu. Nếu xét về đặc điểm vị trí nơi làm việc thì số lao động
thƣờng xuyên làm việc tại hộ chiếm đến 72,13%, số lao động làm việc cả trong và
ngoài hộ là 11,88%, số lao động chỉ làm những công việc độc lập ngoài hộ là
15,89% (bảng 2.16).
Bảng 2.16. Phân bố lao động chia theo vị trí làm việc

Theo
khu vực
Lao động thƣờng
xuyên làm việc tại hộ
Lao động làm việc
cả trong và ngoài hộ
Lao động làm
việc ngoài hộ
Số ngƣời
Cơ cấu
(%)
Số ngƣời
Cơ cấu
(%)
Số
ngƣời
Cơ cấu
(%)

Vùng cao
141
84,94
9
5,42
16
9,64
Trung du
107
65,24
26
15,86
31
18,9
Vùng thấp
104
65,82
23
14,55
31
19,63
Chung
352
72,13
58
11,88
78
15,89
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Đặc điểm của các nhóm lao động này nhƣ sau:

- Lao động thƣờng xuyên làm việc tại hộ là những ngƣời làm những công việc
chung với các thành viên khác trong hộ gia đình, không hạch toán thu chi riêng.
Theo điều tra nhóm công việc của ngƣời lao động làm tại hộ chủ yếu vẫn là lao
động sản xuất nông nghiệp, một số ít có tham gia các hoạt động dịch vụ tại chỗ nhƣ
chế biến lƣơng thực thực phẩm, dịch vụ bán lẻ hàng tiêu dùng.
- Lao động có thời gian làm việc cả trong và ngoài hộ, họ vừa có thời gian
làm việc tại hộ vừa có hoạt động làm thuê hoặc làm những công việc khác độc lập
với công việc của các thành viên khác trong gia đình. Nhóm công việc này phổ biến
ở nông thôn hiện nay nhƣ kinh doanh dịch vụ nông nghiệp lƣu động, xây dựng, lái
xe Tuy nhiên số lao động này chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số lao động nông thôn.
Mặt khác các nghề làm thêm chỉ có tích chất tạm thời, ngƣời dân tranh thủ làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

63

thêm vào thời gian nông nhàn để có thêm thu nhập giải quyết nhu cầu tiêu dùng
trƣớc mắt của hộ gia đình. Một số nơi công việc đi làm thêm có tính thời vụ rất cao
nhƣ hái chè thuê, thu hoạch và sơ chế thuốc lá.
- Số lao động thƣờng xuyên làm việc ngoài hộ phần lớn là lao động đi làm
thuê hƣởng tiền lƣơng trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các cơ
sở sản xuất kinh doanh. Tổng số lao động này chiếm đến gần 60%, còn lại khoảng
40% là lao động làm việc cho các cơ quan nhà nƣớc.
Cơ cấu lao động chia theo vị trí làm việc giữa các vùng nghiên cứu rất khác
nhau. Lao động có thêm việc làm ngoài hộ và lao động có việc làm chính ngoài hộ
ở vùng trung du, vùng thấp cao hơn nhiều so với các hộ điều tra tại vùng cao. Có
nhiều nguyên nhân tạo nên sự khác nhau về cơ cấu lao động theo vị trí làm việc.
Trong đó thực trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng ảnh hƣởng rất lớn đến cơ cấu
việc làm của lao động.
- Ở vùng thấp nền kinh tế phát triển hơn, kinh tế hàng hóa chi phối hoạt động

sản xuất và đầu tƣ của nhân dân. Vùng thấp thƣờng tập trung nhiều cơ quan, doanh
nghiệp hoạt động, nhƣ vậy ngƣời dân sẽ có điều kiện để tìm thêm việc làm. Ngoài
ra phân công lao động và tính chuyên môn hóa nghề nghiệp cao dẫn đến số ngƣời
có đƣợc việc làm ngoài hộ nhiều hơn.
- Ở vùng cao, giao thông đi lại chƣa thuận tiện, các cơ sở kinh tế kém phát
triển nên lao động khó tìm kiếm thêm việc làm cộng với tâm lý ngƣời dân ngại thoát
ly tìm kiếm việc làm ngoài cộng động làng xã.
Tóm lại: Để khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực giữa các khu vực,
cần xem các yếu tố về địa lý, đặc điểm tâm lý của ngƣời dân về quan niệm việc làm
để có các chính sách, giải pháp phù hợp.
2.2.2.2. Đặc điểm của nhóm lao động làm việc tại hộ gia đình
* Thời gian làm việc chung:
Tổng thời gian làm việc bình quân của lao động là 8,31 giờ/ngày. Nếu chia cơ
cấu thời gian làm việc bình quân chung của một lao động thì tỷ lệ thời gian làm việc
trong sản xuất nông nghiệp chiếm 53,18%. Tỷ lệ thời gian làm các công việc phi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

64

nông nghiệp chiếm 21,05%. Tỷ lệ thời gian cho hoạt động nội trợ là 15,16%. Còn
lại khoảng 10,61% thời gian dành cho các hoạt động không đem lại thu nhập trực
tiếp cho hộ gia đình.
Kết quả tổng hợp tại bảng 2.17 cho thấy:
- Lao động ở vùng trung du và vùng thấp có thời gian làm việc bình
quân/ngày lớn hơn ở vùng cao.
- Thời gian làm công việc, ngành nghề phi nông nghiệp ở vùng trung du và
vùng thấp lớn hơn nhiều so với các hộ vùng cao. Ở vùng thấp hoạt động thƣơng mại
dịch vụ phát triển, ngƣời dân có nhiều cơ hội giao thƣơng buôn bán, họ dễ tìm đƣợc
việc làm và tổ chức SXKD nhỏ tại gia đình để tăng thêm thu nhập.

- Thời gian làm những công việc khác nhƣ thu rọn nhà cửa, sửa chữa đồ
đạc… bình quân 0,91giờ/ngày, nếu sắp xếp bố trí hợp lý và có thêm việc làm thì có
thể huy động sử dụng để tạo thêm thu nhập cho hộ gia đình.
Bảng 2.17. Thời gian làm việc bình quân của lao động làm việc tại hộ
Đvt: giờ
Chỉ tiêu

Chung
Theo khu vực
Vùng
cao
Trung
du
Vùng
thấp
1.Thời gian làm việc bình quân/ngày
8,31
7,93
8,65
8,18
2. Thời gian làm việc trong nông nghiệp
4,42
4,46
4,92
3,77
3. Thời gian làm công việc phi nông nghiệp
1,75
0,89
1,65
2,58

4. Thời gian nội trợ
1,26
1,23
1,33
1,21
Trong đó: Nữ
1,88
1,92
1,79
1,92
5. Thời gian làm những công việc khác
0,91
1,35
0,75
0,62
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Trong 3 khu vực nghiên cứu, lao động vùng trung du có thời gian làm việc
trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp lớn hơn cả, mặc dù diện tích đất bình quân của
hộ thấp hơn vùng khác nhƣng thời gian sản xuất nông nghiệp vẫn cao hơn. Khi điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

65

tra quan sát trực quan tại các hộ vùng trung du, ngoài thời gian dành cho gieo trồng,
chăm sóc và thu hoạch các sản phẩm trồng trọt thì chăn nuôi tại các hộ dân khá phát
triển và chiếm một lƣợng thời gian đáng kể trong quỹ thời gian cho sản xuất nông
nghiệp. Ngoài trồng lúa, trồng mầu thì cây chè là một thế mạnh phát triển kinh tế,
xoá đói giảm nghèo ở một số vùng nông thôn. Thời gian chăm sóc, thu hoạch, chế
biến chè chiếm khá nhiều thời gian của hộ gia đình.

Nhƣ vậy diện tích đất sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng lớn đến việc làm và sử
dụng lao động của hộ, tuy nhiên nếu biết cách tổ chức sản xuất hợp lý, đầu tƣ canh
tác những cây trồng vật nuôi nhƣ trồng hoa, cây cảnh, cây dƣợc liệu không sử dụng
dụng nhiều đất vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
* Một số đặc trƣng của lao động thuần nông nghiệp:
Đặc điểm nổi bật của lao động thuần nông là trình độ chuyên môn kỹ thuật rất
thấp. Số ngƣời đƣợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm 3,67% còn lại 96,33%
lao động chƣa đƣợc đào tạo (bảng 2.18). Trong số ngƣời đƣợc đào tạo thì duy nhất
chỉ có 01 ngƣời là chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Trong nhiều năm gần đây, nhà nƣớc đầu tƣ nhiều kinh phí cho các chƣơng
trình đào tạo, tập huấn khuyến nông, khuyến lâm cho ngƣời dân. Qua điều tra phỏng
vấn các hộ trả lời đều đƣợc tham gia các khóa tập huấn ngắn hạn về khuyến nông.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc còn nhiều tồn tại bất cập. Kiến thức từ
các lớp tập huấn kỹ thuật chƣa đi vào thực tiễn sản xuất do trình độ nhận thức của
ngƣời dân hạn chế, điều kiện áp dụng chƣa đồng bộ. Với thực trạng này thì đây sẽ là
vấn đề rất khó để ngƣời dân tiếp thu, ứng dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật trong sản
xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hóa đại trà và càng khó có điều kiện chuyển dịch
cơ cấu ngành nghề trong sản xuất nông nghiệp nói chung, chuyển dịch cơ cấu lao
động trong khu vực nông thôn nói riêng.
Lao động thuần nông là nữ chiếm 62,3%. Tỷ lệ lao động nữ thuần nông ở các
khu vực đều cao hơn nam giới đặc biệt là ở khu vực trung du, vùng cao. Nguyên
nhân xuất phát từ tập quán nữ giới chỉ tham gia công việc đồng áng và quán xuyến
gia đình là chính, họ ít có cơ hội tìm kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp. Một vấn
đề nữa là do trình độ của phụ nữ nói chung là hạn chế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

66

Khi nghiên cứu đặc điểm của các nhóm lao động, chúng tôi chọn tiêu chí lao

động nghèo để so sánh. Lao động nghèo là nhân khẩu thuộc hộ nghèo theo tiêu chí
quốc gia, hiện có trong danh sách của địa phƣơng quản lý. Kết quả tổng hợp cho
biết tỷ lệ lao động nghèo trong tổng số các hộ thuần nông là 28,27%, cao hơn tỷ lệ
lao động nghèo chung giữa các vùng nghiên cứu (tỷ lệ lao động nghèo chung là
16,18%). Số lao động thuần nông là ngƣời nghèo chiếm đến 44,3% tổng số ngƣời
nghèo của 3 vùng nghiên cứu.
Bảng 2.18. Một số đặc điểm của lao động thuần nông nghiệp
Đvt: %
Chỉ tiêu
Chung
Theo khu vực
Vùng cao
Trung du
Vùng thấp
1. Cơ cấu lao động chia theo
trình độ đào tạo
100
100
100
100
- Chƣa qua đào tạo
96,33
98,16
93,47
94,44
- Đã qua đào tạo
3,67
1,84
6,53
5,56

2. Cơ cấu lao động đƣợc đào
tạo chia theo cấp trình độ
100
100
100
100
- Đại học, cao đẳng
0
0
0
0
- Trung học chuyên nghiệp
85,71
50
100
100
- Công nhân kỹ thuật
14,29
50
0
0
3. Tỷ lệ lao động chia theo giới
và nhóm hộ
100
100
100
100
- Nữ
62,3
56,88

65,21
75
- Lao động thuộc hộ nghèo
28,27
25,68
30,43
33,33
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Từ kết quả trên cho thấy cùng là nhóm lao động làm việc tại hộ, lao động
thuần nông sẽ có mức thu nhập thấp hơn lao động phi nông nghiệp. Hiện nay hiệu
quả kinh tế từ sản xuất nông nghiệp đạt thấp, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

67

Tỷ lệ lao động thuần nông có xu hƣớng giảm dần từ vùng cao xuống vùng
thấp. Ở vùng cao lao động thuần nông chiếm đến 65,66%, khu vực trung du là
28,04, khu vực vùng thấp chỉ có 22,78% lao động hoàn toàn làm việc trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp. Nguyên nhân xuất phát từ sự khác biệt về đặc điểm điều kiện
tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội giữa các khu vực nên tỷ lệ lao động
thuần nông cũng nhƣ lao động phân bố trong các ngành kinh tế cũng rất khác nhau.
Ở vùng cao vẫn có thể thu hút nhiều lao động làm các công việc nhƣ trồng trọt,
chăn nuôi. Nếu xét về thời gian làm việc thì họ đã cảm thấy đủ việc làm, nhƣ vậy
bản thân họ sẽ không tìm kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp. Mặt khác nhƣ phân
tích ở phần trên, đặc điểm về địa lý, thực trạng phát triển kinh tế đã không tạo thêm
cơ hội tìm kiếm thêm việc làm. Họ phải chấp nhận làm nông nghiệp truyền từ đời
này sang đời khác.
Trong số lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đƣợc hỏi thì
chỉ có 31,26% cho rằng họ có tham gia sản xuất hàng hóa. Trong thiết kế phiếu điều

tra quy ƣớc sản xuất hàng hóa là có trên 50% sản phẩm làm ra để bán hoặc trao đổi.
Tóm lại: Đặc trƣng của nhóm lao động thuần nông là thiếu lao động có kỹ
thuật, mức thu nhập thấp, sản xuất nông nghiệp có tính chất tự cung tự cấp vẫn còn
khá phổ biến. Để nâng cao hiệu quả lao động trong sản xuất nông nghiệp các hộ cần
phải chủ động lựa chọn cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế, đồng thời phải tìm
kiếm thêm công việc khác có mức thu nhập cao và ổn định hơn.
* Lao động có thời gian làm việc thuộc ngành nghề, lĩnh vực phi nông
nghiệp tại hộ:
Trong số lao động có thời gian làm việc thuộc các ngành, lĩnh vực phi nông
nghiệp thì lao động phổ thông chiếm đa số, chỉ có 6% lao động có chuyên môn kỹ
thuật (bảng 2.19). Tuy nhiên nếu so sánh tỷ lệ lao động có kỹ thuật thì cao hơn mức
bình quân chung của nhóm lao động thuần nông.
Đối với số lao động chuyên môn kỹ thuật có 71,66 % trả lời công việc đang
làm của họ phù hợp với nghề đào tạo (tỷ lệ chung của các hộ điều tra là 22,59%).
Nhƣ vậy lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật làm công việc phi nông nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

68

đã phát huy đƣợc nghề đào tạo. Họ đã chủ động tạo đƣợc thêm việc làm tại, đem lại
nguồn thu nhập cho bản thân và gia đình của họ.
Nhóm lao động này chỉ có 12,54% là ngƣời nghèo. Tỷ lệ này thấp hơn mức
bình quân chung của tổng số lao động điều tra và thấp hơn 3 lần so với lao động
nghèo thuần nông. Theo kết quả điều tra cho thấy những ngƣời có trình độ chuyên
môn kỹ thuật làm các nghề phi nông nghiệp thì không có ai thuộc nhóm ngƣời
nghèo. Các nghề, công việc phi nông nghiệp tranh thủ đƣợc thời gian nhàn rỗi của
lao động, hoạt động sản xuất ít bị ảnh hƣởng bởi thiên tại, dịch bệnh nên có tính
chất ổn định và bền vững hơn sản xuất nông nghiệp. Thời gian thu lãi ngắn hơn chu
kỳ sản xuất nông nghiệp, ngƣời dân dễ tính đƣợc mức thu nhập.

Bảng 2.19. Một số đặc trƣng của lao động có thời gian
làm công việc phi nông nghiệp giữa các khu vực
Đvt:%
Chỉ tiêu
Chung
Theo khu vực
Vùng cao
Trung du
Vùng thấp
1. Tỷ lệ lao động có thời gian
làm công việc phi nông nghiệp
40,98
19,27
52,34
51,89
2. Cơ cấu lao động chia theo
trình độ đào tạo
100
100
100
100
- Chƣa qua đào tạo
94
93,75
96,52
91,47
- Đã qua đào tạo
6
6,25
3,48

8,53
3. Cơ cấu lao động đƣợc đào
tạo chia theo cấp trình độ
100
100
100
100
- Đại học, cao đẳng
8,33
0
0
14,29
- Trung học chuyên nghiệp
75
50
66,67
71,42
- Công nhân kỹ thuật
16,67
50
33,33
14,29
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Số ngƣời có thời gian làm các công việc thuộc các nghề, lĩnh vực phi nông
nghiệp ở khu vực trung du và vùng thấp cao hơn gấp 2,5 lần so với khu vực vùng
cao. Do điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở các xã vùng cao còn rất nhiều khó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

69


khăn, mức sống của ngƣời dân thấp dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ chƣa phát triển, lĩnh vực này không tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông
thôn. Những công việc nhƣ làm nghề phụ, phát triển nghề truyền thống ngƣời dân
chƣa mạnh dạn đầu tƣ để sản xuất hàng hóa. Nhƣ vậy vị trí địa lý giữa các khu vực
ảnh hƣởng rất lớn đến thời gian làm việc của các hộ dân.
Tóm lại: Việc phát triển các ngành nghề ngoài nông nghiệp không những tạo
thêm việc làm mới cho lao động nông thôn mà còn góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động. Hơn nữa, hiệu ứng việc làm do phát triển các lĩnh vực phi
nông nghiệp tạo ra cũng rất lớn do rút bớt đƣợc lao động ra khỏi khu vực nông
nghiệp sẽ làm tăng khối lƣợng công việc cho số ngƣời còn lại. Mặt khác do các
ngành phi nông nghiệp có khả năng làm tăng nhanh thu nhập của một bộ phận dân
cƣ, tạo ra tích luỹ để tái đầu tƣ mở rộng việc làm.
2.2.2.3. Đặc điểm của lao động làm việc ngoài hộ
Khi nghiên cứu vấn đề nhân lực nông thôn và sử dụng lao động của hộ gia
đình, chúng ta quan tâm nhiều đến số lao động đi làm hƣởng lƣơng tại các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh. Đây sẽ là giải pháp hiệu quả để điều tiết lao
động nông thôn, phù hợp với xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu lao động.
Để tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm về việc làm của lao động ngoài hộ, căn cứ
kết quả tổng hợp tại bảng 2.20 chúng ta xem xét nội dung sau đây:
- Nơi đến làm việc của lao động chia theo vị thế công việc:
+ Lao động đến làm thuê tại các cơ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ cao nhất
là 44,87%, lao động làm việc trong cơ quan nhà nƣớc là 33,34%, lao động làm các
công việc tự làm cho bản thân nhƣ lái xe, thợ sửa chữa, chụp ảnh, dịch vụ nông
nghiệp là 21,79%.
+ Cơ cấu giữa các khu vực điều tra cũng có sự chênh lệch, ở các huyện miền
núi, vùng cao lao động chủ yếu đƣợc bố trí làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc là
chính. Ngƣợc lại tại khu vực vùng thấp số lao động ngoài hộ làm thuê cho các cơ sở
sản xuất kinh doanh và tự làm cao hơn khu vực vùng cao.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

70

- Nơi làm việc chia theo khu vực, thành thị, nông thôn: Số lƣợng lao động đến
làm việc ở khu vực thành thị, lao động đi làm việc ở xa gia đình có xu hƣớng càng
xuống thấp thì càng tăng do nguyên nhân sau:
+ Khoảng cách vùng thấp đến các khu vực thành thị gần hơn so với vùng cao.
+ Lao động vùng thấp có trình độ tay nghề cao hơn.
+ Tâm lý lao động vùng thấp không ngại thay đổi công việc, thích tìm kiếm
việc làm mới và nhanh chóng thích ứng với điều kiện, môi trƣờng làm việc nên dễ
kiếm đƣợc việc làm ở thành thị và sẵn sàng đi việc làm ở xa gia đình.
Bảng 2.20. Cơ cấu lao động làm việc ngoài hộ
chia theo vị thế, theo địa giới hành chính
Đvt: %
Chỉ tiêu
Chung
Theo khu vực
Vùng cao
Trung du
Vùng thấp
1. Cơ cấu lao động chia theo
cơ quan tổ chức
100
100
100
100
- Cơ quan nhà nƣớc
33,34
55,16

25,8
21,17
- Làm thuê cho doanh nghiệp,
cơ sở sản xuất kinh doanh
44,87

32,26
41,95
56,25
- Tự tạo việc làm
21,79
12,58
32,25
22,58
2. Cơ cấu lao động chia theo
khu vực đến làm việc
100
100
100
100
- Thành thị
27,94
24,13
21,81
36,53
- Nông thôn
72,06
75,87
78,19
63,47

3. Cơ cấu lao động chia theo
địa giới hành chính của nơi
đến làm việc

100

100

100

100
- Trong huyện
67,64
65,51
76,36
59,61
- Trong tỉnh
12,5
10,34
10,9
15,38
- Ngoài tỉnh
19,86
24,15
12,74
25,01
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

×