Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HUYỆN PHỔ YÊN part 9 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.11 KB, 16 trang )



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

120

Như vậy, trên cơ sở phân tích chi tiết cá mô hình kinh tế vườn đồi chúng
tôi thấy những mô hình trên đều có khả năng nhân rộng và nâng cao hiệu quả sử
dụng đất hơn nữa cho các hộ và các xã lân cận. Để nhân rộng mô hình cần tiếp
tục tổng kết đánh giá theo định kỳ hàng năm phong trào phát triển kinh tế vườn
hộ điển hình sản xuất kinh doanh giỏi có người dân tham gia trên cơ sở đó lựa
chọn tập đoàn các cây trồng và vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tế của hộ.
* Đối với vùng 2
- Thâm canh và chuyên d ịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá
Ở vùng này, các hộ nông dân chủ yếu sản xuất cây lương thực, nhưng
do áp lực dân số, áp lực của đô thị hoá đồng thời đất nông nghiệp đã bị bạc
màu, hiệu quả thấp do vậy cần thực hiện tốt các biện pháp.
Chuyển đổi trên 70% diện tích đất trồng 2 và 3 vụ sang trồng cây đặc sản:
rau đặc sản hoa và sản xuất lúa giống. Trước mắt kết hợp với Sở Nông nghiệp và
PTNT, phòng Nông nghiệp, trạm Khuyến nông để tập huấn, chuyển giao khoa
học kỹ thuật cho các xã Đồng Tiến, Nam Tiến, Vạn Thái và Tân Phú.
Chuyển diện tích đất 1 vụ và 2 vụ chuyên trồng màu sang trồng cây đỗ
tương đối với các xã Đông Cao, Tiên Phong, Trung Thành nhằm cung cấp
nguyên liệu cho nhà máy sữa đậu nành ELOVI.
Tiếp tục phát triển mô hình trồng dâu nuôi tằm của các hộ nông dân
dọc theo sông Cầu như Tân Phú, Thuận Thành.
- Hỗ trợ vốn dài hạn cho các hộ sản xuất chuyên canh
Qua nghiên cứu đã cho thấy, các hộ nông dân đang cần lượng vốn lớn
và dài hạn để thay đổi cơ cấu cây trồng. Đối với các hộ nông dân thực hiện
sản xuất chuyên canh rau thực phẩm, hoa và trồng dâu cần được hỗ trợ về vốn
từ 2 - 3 năm, lượng vốn mỗi hộ cần 2 triệu/sào. UBND huyện cần có chính


sách tạo nguồn vốn và giám sát hiệu quả thực hiện của các hộ vay vốn.
- Thực hiện đồn điền, đổi thửa để tăng khả năng thâm canh cũng như
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng năng suất lao động,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

121

tăng năng suất đất đai: Cần nghiên cứu, đánh giá tính 2 mặt của vấn đề này,
đồng thời xây dựng các định mức cũng như tiêu chuẩn áp dụng cho quá trình
dồn điền đổi thửa cho từng loại đất, từng hạng đất, lấy căn cứ vào năng suất
đất đai hiện tại để đánh giá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

122

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp ở Phổ Yên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
* Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên hộ và trên lao động ở Phổ
Yên thấp hơn mức trung bình chung của tỉnh. Trong diện tích đất nông nghiệp
thì diện tích đất trồng cây hằng năm chiếm tỷ trọng cao nhất (66,8%), tiếp
theo là diện tích đất vườn tạp xung quanh hộ gia đình với tính đa canh nhưng
hiệu quả thấp.
* Diện tích đất nông nghiệp phân bố dãi đều ở các xã, tuy nhiên loại đất
trồng cây hằng năm chỉ tập trung nhiều ở khu vực phía Nam, còn diện tích đất
nông nghiệp thuận lợi cho việc trồng cây lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở các
xã phía Bắc của huyện.

* Trong những năm qua diện tích cây trồng hàng năm như lúa và ngô
có xu hướng tăng, còn diện tích các cây trồng khác có xu hướng giảm.
* Hệ thống cây trồng phân bố ở 2 vùng sinh thái với đặc thù riêng:
Vùng phía Bắc tập trung trồng cây lâu năm, vùng phía Nam tập sản xuất trồng
các loại cây hàng năm.
* Năng suất cây trồng hiện tại đã đạt ngưỡng do phần lớn diện tích
đang được trồng là giống cũ. Đây cũng là tiềm năng cho việc tăng năng suất
cây trông trong tương lai nếu thay đổi giống và áp dụng các tiến bộ khoa học
vào sản xuất.
* Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp được phản ảnh thông qua hiệu quả
về kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Trong đó, hiệu quả kinh tế
luôn được chú trọng trong phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung và
phát triển kinh tế hộ nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

123

- Hiệu quả kinh tế sử dụng đất được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như
năng suất đất đai, hiệu suất chi phí, thu nhập trên công lao động. Qua việc
phân tích hiệu quả kinh tế thông qua các phương thức sản xuất, trên từng loại
đất, từng vùng cho thấy: Thu nhập bình quân trên 1ha đất nông nghiệp ở Phổ
Yên còn thấp (cao nhất là đất 3 vụ và đất trồng chè mới chỉ đạt dưới 30 triệu
đồng), đối với đất hàng năm các các cây rau màu đặc sản ở mà khu vực phía
Đông Sông Công có hiệu quả kinh tế cao nhất, trên đất trồng cây lâu năm thì
cây chè là cây đem lai hiệu quả kinh tế cao.
- Về mặt xã hội, kết quả sản xuất trên đất nông nghiệp đã có sự đóng
góp chủ yếu vào kinh tế hộ (chiếm gần 64% trong tổng chi tiêu của hộ cho
các hoạt động). Các hoạt động nông nghiệp cũng thu hút nhiều lao động nhàn
rỗi, giảm dần sự vất vả của lao động nữ do quá trình chuyển đổi mùa vụ, cơ

cấu cây trồng, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.
- Đối với hiệu quảvề môi trường: Thông qua các phương thức sản xuất,
độ che phủ của hệ thống cây trồng cho đất cũng được cải thiện, hệ số canh tác
tăng (đạt trên 73%), khả năng giữ ẩm cho đất đã được chú ý, chi phí cho các
chất hoá học giảm dần theo từng vụ, từng năm (bình quân giảm 2,3% trên
tổng chi phí các chất hoá học, chất bảo vệ thực vật…).
- Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có sự khác nhau theo từng loại đất,
từng loại cây trồng, từng phương thức sử dụng đất: Đất hàng năm vẫn cho
hiệu quả kinh tế và xã hội cao nhất; trên đất lâu năm thì cây chè đem lại hiệu
quả cao nhất (đây là cây trồng chiến lược của các hộ nông dân phía Bắc
huyện), cây ăn quả mặc dù cho hiệu quả kinh tế cao nhưng do hiệu quả xã hội
thấp nên khả năng phát triển thấp; Đối với loại đất trồng cây hàng năm thì
trồng lúa, đậu tương vẫn là cây trồng được coi là hiệu quả nhất.
* Có sự khác biệt về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo vùng sinh
thái tự nhiên.
- Vùng phía Đông Sông Công các phương thức sản xuất hàng năm cho
hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao hơn khu vực phía Tây.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

124

- Đối với loại đất trồng cây lâu năm, do điều kiện tự nhiên ưu đãi hơn,
các khu vực phía Tây cho hiệu quả cao hơn (thế mạnh của khu vực này vẫn là
cây chè).
* Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Phổ Yên cũng được đánh giá
thông qua mức sống của các hộ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được: Các hộ
có thu nhập cao (có mức sống khá) có khả năng áp dụng các mô hình canh tác
cho hiệu quả cao hơn các hộ khác. Đối với người dân chủ yếu quan tâm tới
hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội chưa thẩ sự nhận biết được vai trò quan trọng,

của môi trường trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, một cách gián tiếp các
hệ thống cây trồng các hộ có thu nhập cao, có khả năng đầu tư thì không
những đem lại hiệu quả cao về kinh tế mà cả môi trường như: Mô hình Nông
- Lâm kết hợp, cây rau mầu đặc sản, Cây chè…
* Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu
tố: Diện tích bình quân thấp, vốn đầu tư hạn chế, lao động ít có kiến thức
khoa học kỹ thuật, hệ thống cây trồng lạc hậu, hiệu quả công tác khuyến nông
chưa được cao, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn nhiều yếu kém. Công tác
nông nghiệp nông thôn phục vụ sản xuất trồng trọt vẫn còn lạc hậu, chưa đáp
ứng được công cuộc hiện đại hoá nông thôn. Từ kết quả phân tích có thể tổng
hợp được các nguyên nhân chủ yếu tác động tới hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp:
- Nhóm nguyên nhân từ phía hộ: Thiếu vốn, diện tích ít, thiếu kiến
thức kỹ thuật, thiếu lao động, sự bất công về giới vẫn còn, nhiều nhân khẩu ăn
theo.
- Nhóm nguyên nhân khách quan: Giá cả nông sản bấp bênh, giá đầu
vào cao, năng suất cây trồng tới hạn, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chế biến
còn kém phát triển, sự bất công bằng trong phân phối đất nông nghiệp (có hộ
diện tích đất nông nghiệp gần gấp 10 lần hộ khác)
* Hiệu quả của các chính sách về phát triển nông nghiệp nông thôn ở Phổ
Yên chưa cao, thiếu đồng bộ và tính bền vững, còn xa với nhu cầu thực tế của
người dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

125

* Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Phổ Yên cần thực
hiện đồng bộ nhóm các giải pháp đã được trình bày ở phần trên. Đặc biệt xây
dựng các mô hình sử dụng đất có hiệu quả trên từng loại đất, cho từng vùng

sinh thái khác nhau. Chẳng hạn ở vùng phía Tây Sông Công phát triển mô
hình trang trại, mô hình nông lâm kết hợp. Còn ở vùng còn lại thực hiện
chuyển dịch cây hàng năm theo hướng sản phẩm hàng hoá.
2. Kiến nghị
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là một vẫn đề có vị trí quan
trọng đối với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong gia đoạn công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nước như hiện nay. Để tạo điều kiện cho các nông hộ sử dụng
đất có hiệu quả hơn nữa tôi có đề nghị sau:
* Đối với hộ nông dân trong huyện thì cần phải học hỏi kinh nghiệm
làm ăn để khai thác triệt để hợp lý v ề tiềm năng của đất đai, lao động,
vốn…Tránh không còn diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá.
Cần tích cực tham khảo ý kiến của cán bộ có chuyên môn kỹ thuật, các
hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, để áp
dụng các phương thức luân canh mới cho hiệu quả kinh tế cao, các hộ nông
dân cần đầu tư vốn một cách hợp lý có tỷ lệ phân hữu cơ cũng như phân vô cơ
để thâm canh có chiều sâu. Cần phải phát triển cây trồng theo hướng đa dạng
hoá sản phẩm.
+ Với nhóm các hộ nghèo thiếu vốn sản xuất thì nên đầu tư vào trồng
các loại cây hoa màu (như rau vụ đông, khoai lang, đậu tương…) tốn ít chi
phí hơn mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế không thấp, để phát triển kinh tế một
cách ổn định.
+ Với nhóm hộ có mức sống trung bình ngoài việc tiếp tục đầu tư chi
phí cho các loại cây trồng, cũng cần nhanh chóng mở rộng sản xuất bằng cách
đầu tư cho những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, tiến tới đầu tư thâm canh,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

126

chuyên canh để đạt được hiệu quả kinh tế ngày càng tốt hơn rút ngắn sự

chênh lệch về mức sống giữa các nhóm hộ.
+ Với nhóm hộ khá có thu nhập cao hơn thì nên tiếp tục đầu tư thâm
canh và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mở rộng sản xuất theo hướng chuyên
môn hoá ngoài ra cần phát triển các mô hình trang trại nông thôn để nâng cao
thu nhập và hiệu quả kinh tế về mọi mặt.
* Đối với Đảng bộ chính quyền và các cơ quan ban ngành địa phương
cần quan tâm hơn nữa tới người nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển. Có các
chính sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ. Nhất là đầu tư cơ sở sản xuất,
khuyến khích các hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều
kiện cho các hộ nông dân ngày càng nâng cao mức sống và có thu nhập ổn định.
Cần có các chính sách đúng đắn đầu tư vào các công trình thuỷ lợi, bê
tông hoá kênh mương để đưa nước vào sản xuất, làm gi ảm bớt diện tích đất
cách tác 2 vụ.
Các công tác khuyến nông cần phải hướng dẫn nông dân sản xuất, đưa
khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng một cách nhanh chóng, phải giúp nhân dân
thay đổi nhận thức, áp dụng đồng bộ các chính sách kinh tế và phải làm cho
nông dân coi hiệu quả kinh tế là mục tiêu để họ vươn tới.
Và điều quan trọng nữa là việc quy hoạch và sử dụng đất đai hiện nay
với xu hướng đất canh tác đang bị giảm dần, các cơ quan chức năng của
huyện, xã cần có những quy định nghiêm ngặt trong các trường hợp sử dụng
đất. Cần có quy hoạch chuyển hướng và quy hoạch đất để làm sao bảo vệ tốt
diện tích đất canh tác hiện có, đồng thời tạo điều kiện phát triển và nâng cao
hơn nữa hiệu quả sử dụng đất theo chiều sâu. Nhằm khai thác triệt để năng
lực sản xuất của đất đai cũng như cải tạo nâng cao chất lượng canh tác, bảo vệ
môi trường sinh thái và sức khoẻ của con người.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


127



1. Giáo sư Đặng Vũ Khiêu, Đô thị hóa nông thôn thúc đẩy phát triển xó hội
nhà triết học, nhà nghiên cứu văn hóa.
2. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị , NXB
Xây dựng, Hà Nội.
4. Bộ xây dựng (1999), Các văn bản pháp luật về quản lí đô thị, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
5. Bộ xây dựng (2002), Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội).
7. Lê Quý An, 2004, Môi trường đô thị và công nghiệp , NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
8. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi , NXB Xây
dựng, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội.
11. Dương Quốc Nghị (2004), “Phát triển và quản lý vùng đô thị lớn ở các
nước trong vùng” quy hoạch xây dựng.
12. Tống Văn Đường (1997), Dân số học, NXB giáo dục, Hà Nội.
13. Lê Như Hoa (2001), Quản lý văn hóa đô thị trong điều kiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Lê Du Phong (2002), Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nông nghiệp nông
thôn ngoại thành Hà Nội, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Niên giám thống kê (2004), NXB thống kê Hà Nội.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

128

16. Niên giám thống kê huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên (2004, 2007).
17. Bùi Duy Tân (2003), Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển sản xuất
nông nghiệp ở các xã trên địa bàn huyện Kiến Thụy, Luận văn tốt nghiệp
đại học, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
18. Ủy ban ND huyện Phổ Yên, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh
tế - xã hội năm 2004 và mục tiêu nhiệm vụ năm 2007.
19. Ủy ban ND huyện Phổ Yên, Nghị quyết về quy hoạch sử dụng đất đai
huyện Phổ Yên 2004 đến 2010 và định hướng đến năm 2020.
20. Ủy ban ND huyện Phổ Yên, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh
tế - xã hội năm 2005 - 2006.
21. Ủy ban ND huyện Phổ Yên, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh
tế - xã hội năm 2006 - 2007.


















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

129


PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ
(Tình hình sử dụng đất)
(Mã số phiếu )


Thôn xã huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.
Họ và tên điều tra viên: Ngày điều tra: / /
I. Thông tin về chủ hộ
1. Họ tên người trả lời
2. Tuổi:
3. Giới tính: nam [ ] nữ [ ]
4. Trình độ văn hoá
Chưa đi học [ ] cấp 1 [ ] cấp 2 [ ] cấp 3 [ ]
Trung cấp [ ] đại học [ ] sau đại học [ ]
5. Nhóm hộ: Trong đô thị [ ] Gần đô thị [ ] Xa đội thị [ ]
II Tình hình lao động việc làm của hộ
6. Tổng số nhân khẩu? khẩu
7. Tổng số lao động? người
8. Tình hình làm việc hiện nay của hộ: Thừa [ ] Đủ [ ] Thiếu [ ]
III Tình hình sử dụng đất đai
9. Đất thổ cư của gia đình?
Diễn giải

Diện tích
năm 2004
(m
2
)
Đất bị thu hồi
Diện tích
năm 2006
(m
2
)
Diện tích
(m
2
)
Tiền đền bù
(tr. đồng)
Đất nhà ở




Đất nhà cho thuê




Đất vườn






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

130


10. Gia đình có bao nhiêu đất nông nghiệp?
Diễn giải
Diện tí
ch năm
2004 (m
2
)
Đất bị thu hồi
Di
ện tích năm
2006 (m
2
)
Diện tích
(m
2
)
Tiền đền bù
(tr. đồng)
Đất vụ 2





Đất vụ 3




Đất chuyên mầu




Đất khác




11. Gia đình có cho thuê đất nông nghiệp không?
- Cho thuê đất [ ] Diện tích (m
2
)
- Không cho thuê [ ]
12. Gia đình có thuê đất nông nghiệp không?
- Cho thuê đất [ ] Diện tích (m
2
)
- Không cho thuê [ ]
13. Gia đình sử dụng số tiền đền bù như thế nào?
Nội dung phân bổ
Số tiền

(1000đ)
Nồi dung phân bổ
Số tiền
(1000đ)
Nông nghiệp

Xây dụng nhà cửa

Tiều thủ công nghiệp

Gửi tiết kiệm ngân hàng

Buôn bán tại quê

Giáo dục - đào tạo

Làm ăn xa nhà

Chi sinh hoạt

Mua sắm tài sản lớn

Khác

Xây nhà cho thuê






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

131

IV Tình hình sản xuất của gia đình
14. Gia đình có nhà ở cho thuê không? Có [ ] Không [ ]
(Nếu không chuyển sang câu 15)
Diễn giải
ĐVT
Năm 2004
Năm 2006
1.Tổng chi cho xây dựng nhà
1000đ


Diện tích xây dựng
m
2



Số phòng
phòng


2. Thời gian tính khấu hao
năm


3. Giá phòng cho thuê

1000đ/ tháng


4. Thời gian cho thuê/ năm
tháng


15. Tình hình trồng trọt của hộ 2007
Chỉ tiêu ĐVT
Vụ xuân
Vụ mùa
Vụ đông
Giá
(1000đ)
Lượn
g
Giá
(1000đ)
Lượn
g
Giá
(1000đ)
Lượn
g
CT1








Diện tích
m
2







Năng suất
kg






1.1 Tổng thu







Lượng bán
kg







Tiêu dùng
kg






1.2 Chi phí







Giống
kg







Mua







Của gia đình







Phân chuồng
Tạ






Đạm
kg








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

132

Lân
kg






Kali
kg






Vôi bột
kg







Thuốc trừ sâu
1000đ






Thuốc trừ cỏ
1000đ






Thuê làm đất
1000đ






Lao động thuê
1000đ







Chi phí khác
1000đ






LĐ gia đình
Công






CT2.







Diện tích
m
2








Năng suất
kg






1.1 Tổng thu







Lượng bán
kg







Tiêu dùng
kg






1.2 Chi phí







Giống
kg






Mua








Của gia đình







Phân chuồng
Tạ






Đạm
kg






Lân
kg







Kali
kg






Vôi bột
kg






Thuốc trừ sâu
1000đ






Thuốc trừ cỏ

1000đ






Thuê làm đất
1000đ







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

133

Lao động thuê
1000đ






Chi phí khác
1000đ







LĐ gia đình
Công






1.2 Chi phí







Giống
kg







Mua







Của gia đình







Phân chuồng
Tạ






Đạm
kg







Lân
kg






Kali
kg






Vôi bột
kg






Thuốc trừ sâu
1000đ







Thuốc trừ cỏ
1000đ






Thuê làm đất
1000đ






Lao động thuê
1000đ






Chi phí khác
1000đ







LĐ gia đình
Công






CT3.







Diện tích
m
2








Năng suất
kg






1.1 Tổng thu







Lượng bán
kg






Tiêu dùng
kg







1.2 Chi phí







Giống
kg






Mua








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


134

Của gia đình
Phân chuồng Tạ
Đạm kg
Lân kg
Kali kg
Vôi bột kg
Thuốc trừ sâu 1000đ
Thuốc trừ cỏ 1000đ
Thuê làm đất 1000đ
Lao động thuê 1000đ
Chi phí khác 1000đ
LĐ gia đình Công
1.2 Chi phí
Giống kg
Mua
Của gia đình
Phân chuồng Tạ
Đạm kg
Lân kg
Kali kg
Vôi bột kg
Thuốc trừ sâu 1000đ
Thuốc trừ cỏ 1000đ
Thuê làm đất 1000đ
Lao động thuê 1000đ
Chi phí khác 1000đ
LĐ gia đình Công


×