Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HUYỆN PHỔ YÊN part 7 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 16 trang )



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

88
cũng cao hơn hẳn so với hộ trung bình và nhóm hộ nghèo, với chi phí trực
tiếp của nhóm hộ khá là (VC = 20.179.130 đ/ha), cao hơn nhóm hộ trung bình
(VC = 19.846.080 đ/ha) và hộ nghèo là(VC = 19.468.060 đ/ha).
Với các cây trồng trên đất canh tác 2 vụ ở tất cả các nhóm hộ thì cây
lúa vẫn là cây trồng chính và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, cùng với mức
chi phí đầu tư là lớn nhất so với các cây trồng khác. Cụ thể, nhóm hộ khá chi
phí cho cây lúa xuân là 6.132.500 đ/ha thì thu được lãi gộp là 7.772.500 đ/ha,
còn cây lạc chi phí 4.217.530đ/ha chỉ đem lại lãi gộp là 3.650.470 đ/ha. Nhóm
hộ trung bình chi phí cho cây lúa xuân 6.075.230 đ/ha thì lãi gộp là 7.163.770
đ/ha, cây lạc chi phí thấp hơn chỉ là 4.079.350 đ/ha chỉ thu được lãi gộp là
3.109.650đ/ha. Còn đối với nhóm hộ nghèo chi phí thấp hơn cả thì hiệu quả
kinh tế cũng thấp hơn, lãi gộp thu được từ cây lúa xuân là 7.173.400 đ/ha, còn
lãi gộp từ cây lạc chỉ là 2.614.500 đ/ha.
Các chỉ tiêu hiệu quả GO/VC, GM/VC, MI/VC của nhóm hộ khá là cao
hơn hẳn của nhóm hộ trung bình và hộ nghèo, điều đó cũng cho thấy rằng
mức độ đầu tư về chi phí trong sản xuất của các hộ có mức sống cao là lớn
hơn hẳn so với mức đầu tư của nhóm hộ có mức sống thấp hơn. Qua các tỷ
suất GO/CLĐ, GM/CLĐ và MI/CLĐ của nhóm hộ nghèo là cao hơn nhóm hộ
khá và hộ trung bình. Điều này cho chúng ta thấy các hộ nghèo thu được tiền
công lao động là cao hơn. Bởi vì họ không phải chi trả nhiều cho chi phí lao
động thuê ngoài, hầu như tự họ lấy công lao động trong gia đình mình để thực
hiện sản xuất.








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

89

Bảng 2.16. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo một số cây trồng chính và theo mức sống của hộ nông dân
huyện Phổ Yên năm 2006 (tính trên 1 ha đất trồng 2 vụ)
Chỉ tiêu

Nhóm hộ
GO
(1000đ)
VC
(1000đ)
GM
(1000đ)
MI
(1000đ)
T
GO/VC

(lần)
T
GM/VC

(lần)
T
MI/VC


(lần)
T
GO/LĐ

(1000đ)
T
GM/LĐ

(1000đ)
T
MI/LĐ

(1000đ)
Khá
Lúa xuân 13.905 6.132,5 7.772,5 7.632,5 2,27 1,27 1,24 35,88 20,06 19,70
Lúa mùa 13.791 6.007,4 7.783,6 7.643,6 2,30 1,30 1,27 35,59 20,09 19,73
Lạc 7.868 4.217,53 3.650,47

3.350,47 1,87 0,87 0,84 40,66 18,87 18,25
Đậu tương 10.640 3.821,7 6.818,3 6.708,3 2,78 1,78 1,76 76,8 49,23
48,44
Trung
bình
Lúa xuân 13.239 6.075,23
7.163,77

7.023,77 2,18 1,18 1,16 41,55 22,49 22,05
Lúa mùa 12.714 5.904,7 6.809,3 6.669,3 2,15 1,15 1,13 39,91 21,37 20,93
Lạc 7.189 4.079,35 3.109,35


2.989,65 1,76 0,76 0,73 37,15 27,35 26,29
Đậu tương 9.920 3.786,8 6.133,2 6.023,2 2,62 1,62 1,59 76,31 47,18 46,33
Nghèo

Lúa xuân 13.107 5.923,6 7.183,4 7.043,4 2,21 1,21 1,19 44,24 24,24 23,77
Lúa mùa 12.462 5.852,38 6.609,62

6.469,62 2,13 1,13 1,11 42,06 22,31 20,31
Lạc 6.594 3.979,5 2.614,5 2.494,5 1,66 0,66 0,63 58,01 23,00 21,94
Đậu tương 9.056 3.712,58 5.343,42

5.233,42 2,44 1,44 1,41 72,45 42,75 41,87
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

90
Để thấy rõ hơn về hiệu quả sử dụng đất hàng năm thông qua phương
thức sản xuất trên đất 2 vụ, xem xét số liệu trong bảng 2.17, ta thấy khả năng
sử dụng đất canh tác 2 vụ theo từng nhóm hộ trên một diện tích đất của mình
là khác nhau, hộ khá có khả năng đầu tư lớn vào các công thức luân canh nên
cho hiệu quả sử dụng đất cao hơn các hộ có mức sống trung bình và nghèo.
Cụ thể, khi cùng áp dụng công thức luân canh (lúa xuân + lúa mùa) thì nhóm
hộ khá đầu tư chi phí trực tiếp là 12.139.900 đ/ha, co giá trị sản xuất là
27.696.000 đ/ha với lãi gộp là 15.556.100 đ/ha và tương đương với thu nhập
hỗn hợp là 15.276.100 đ/ha. Nhóm hộ trung bình với chi phí trực tiếp là
11.979.930 đ/ha, giá trị sản xuất đạt 25.953.000 đ/ha với lãi gộp là 13.973.070
đ/ha và thu nhập hỗn hợp đạt 13.693.070 đ/ha. Còn đối với nhóm hộ nghèo

chi phí thấp hơn cả là 11.775.980 đ/a chỉ thu được giá trị sản xuất là
25.569.000 đ/ha và lãi gộp 13.793.020 đ/ha cùng với thu nhập hỗn hợp là
13.513.020 đ/ha. Với các công thức luân canh cây trồng khác trên đất 2 vụ
cũng đều theo xu hướng chung như vậy, tức là ở nhóm hộ khá thì có mức đầu
tư chi phí sản xuất luôn luôn là cao hơn so với mức đầu tư chi phí sản xuất
của nhóm hộ trung bình và hộ nghèo khi đó hiệu quả kinh tế của họ thu được
cao hơn.
Thông qua các chỉ tiêu hiệu quả khác (GO/VC, GM/VC và MI/VC)
của bảng 2.17 lại càng cho chúng ta thấy rõ được điều này. Như tỷ suất
GM/VC theo công thức (lúa + đậu tương) của nhóm hộ khá là 1,47 lần trong
khi đó tỷ suất này của nhóm hộ nghèo chỉ là 1,3 lần. Hay tỷ suất MI/VC theo
công thức (lúa + lạc) của nhóm hộ khá là 1,08 lần trong khi đó của nhóm hộ
nghèo chỉ là 0,96 lần.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

91


Bảng 2.17. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo phương thức sản xuất và mức sống của hộ, năm 2006
(tính trên 1 ha diện tích đất 2 vụ)
Chỉ tiêu

Nhóm hộ
GO
(1000đ)
VC

(1000đ)
GM
(1000đ)
MI (1000đ)
T
GO/VC

(lần)
T
GM/VC

(lần)
T
MI/VC

(lần)
T
GO/LĐ

(1000đ)
T
GM/LĐ

(1000đ)

T
MI/LĐ

(1000đ)


Khá
2 lúa
27.696

13.139,9

15.556,1

15.276,1

2,28

1,28

1,26

37,74

20,77

19,71

Lúa + lạc 21.773

10.350,03

11.422,97

11.162,97


2,10

1,10

1,08

37,48

19,66

19,21

Lúa + đậu tương 24.545

9.954,2

14.590,8

14.340,8

2,47

1,47

1,44

46,66

27,74


27,26
Trung
bình
2 lúa
25.953

11.979,93

13.973,07

13.693,07

2,17

11,17

1,14

40,73

21,93

21,49

Lúa + lạc 20.428

10.154,58

10.273,42


10.013,42

2,01

1,01

0,99

47,25

23,76

23,16

Lúa + đậu tương 23.159

9.862,03

13.296,97

13.046,97

2,35

1,35

1,32

51,63


29,64

29,08

Nghèo
2 lúa 25.569

11.775,98

13.793,02

13.513,02

2,17

1,17

1,15

43,15

23,28

22,80

Lúa + lạc 19.701

9.903,1

9.797,9


9.537,9

1,99

0,99

0,96

48,05

23,90

23,26

Lúa + đậu tương 22.163

9.636,18

12.526,82

12.276,82

2,30

1,30

1,27

52,61


22,87

29,14

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

92
Các chỉ tiêu hiệu quả trên công lao động (GO/LĐ, GM/LĐ, MI/LĐ)
của nhóm hộ nghèo có mức sống thấp cũng cao hơn hẳn so với nhóm hộ có
mức sống cao hơn cũng phù hợp với thực tế, vì nhóm hộ nghèo luôn luôn lấy
lao động của gia đình để sản xuất là chính mà không phải đi thuê mướn lao
động ở bên ngoài như các nhóm hộ khá và hộ trung bình.
Cũng như trên đất canh tác 3 vụ, các công thức luân canh trên đất canh
tác 2 vụ trong cùng một nhóm hộ có sự phân hoá rõ rệt, vì tính chất đặc th ù
của mỗi loại cây trồng nên các loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế khác nhau.
Đối với các nhóm hộ cây lúa vẫn là cây trồng không thể thiếu, do vậy công
thức luân canh 2 vụ lúa luôn được đầu tư, quan tâm nhiều hơn và cho hiệu
quả kinh tế là cao nhất. Cụ thể, ở nhóm hộ khá với mức đầu tư 12.139.900
đ/ha thì công thức 2 vụ lúa cho lãi gộp là 15.276.100 đ/ha, công thức (lúa +
lạc) chi phí thấp hơn là 10.350.030 đ/ha chỉ cho lãi gộp là 11.162.970 đ/ha,
còn công thức (lúa + đậu tương) mặc dù chi phí đầu tư là t hấp hơn cả là
9.954.200 đ/ha nhưng vẫn đem lại hiệu quả kinh tế khá cao là 14.590.800
đ/ha, cao hơn cả so với công thức (lúa + lạc). Với nhóm hộ trung bình có mức
đầu tư thấp hơn thì thu được hiệu quả kinh tế thấp hơn, công thức 2 vụ lúa lãi
gộp là 13.296.970 đ/ha, còn lại công thức (lúa + lạc) lãi gộp thu được thấp
hơn cả là 10.273.420 đ/ha. Đối với nhóm hộ nghèo hiệu quả kinh tế của các

công thức luân canh đem lại luôn là thấp nhất.
Như vậy, theo sự phân tích qua những số liệu của các chỉ tiêu ở trên thì
sự phân hoá theo mức sống của các hộ trong sản xuất nông nghiệp ngày càng
cao do đó Đảng và Nhà nước cần có những chính sách về ruộng đất và các
chính sách về tài chính để xoá đói, giảm nghèo tăng số hộ giàu và khá sao cho
phù hợp, nhằm giúp họ sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp nói chung và đất
hàng năm nói riêng ở các nông hộ, đặc biệt là hộ trung bình và hộ nghèo.
Song song với các chính sách của Đảng và Nhà nước, cần phải có biện
pháp để gắn người nông dân với các hội nông dân, hội phụ nữ, cán bộ khuyến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

93
nông để tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu khoa học kỹ thuật mới và học hỏi
kinh nghiệm làm ăn lẫn nhau.
Qua phân tích tình hình sử dụng đất canh tác trên đất 2 vụ cho chúng
ta thấy ở nhóm hộ khá có tiềm năng về vốn trong sản xuất, nên đầu tư mạnh
vào cây lúa và công thức luân canh 2 vụ lúa để đem lại hiệu quả kinh tế cao,
ngoài ra các cây đậu tương cũng là cây trồng có ưu thế và cho hiệu quả kinh
tế khá cao. Đối với nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo thiếu vốn đầu tư
sản xuất thì nên gieo trồng các loại cây màu và công thức (lúa + đậu tương)
để phù hợp với thực trạng và điều kiện sản xuất của các nhóm hộ gia đình.
* Hiệu quả kinh tế trên đất 1 vụ:
Qua bảng 2.18, ta thấy hiệu quả kinh tế của cây lúa chiêm xuân trên đất
canh tác 1 vụ cũng có sự khác nhau, bởi vì các hộ có mức sống khá có sự đầu
tư chi phí trực tiếp là 4.578.000 đ/ha thì thu được giá trị sản xuất là
13.368.000 đ/ha với lãi gộp là 8.790.000 đ/ha và thu nhập hỗn hợp tương ứng
đạt 8.650.000 đ/ha. Nhóm hộ trung bình với mức đầu tư chi phí trực tiếp là
4.365.000 đ/ha thì thu được giá trị sản xuất là 12.654.000 đ/ha tương ứng với
lãi gộp là 8.289.000 đ/ha và thu nhập hỗn hợp đạt 8.149.000 đ/ha. Còn đối

với nhóm hộ nghèo đầu tư chi phí là thấp nhất 4.108.000 đ/ha nên cho hiệu
quả thấp, với giá trị sản xuất là 12.111.000 đ/ha, lãi gộp là 8.003.000 đ/ha và
thu nhập hỗn hợp là 7.863.000 đ/ha. Trên đất 1 vụ chỉ gieo trồng cây lúa song
cũng không nằm ngoài xu hướng khi mức đầu tư chi phí vật chất trực tiếp
tăng lên sẽ đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn.











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

94
Bảng 2.18. Hiệu quả kinh tế của một cây trồng trên đất 1 vụ
(tính trên 1 ha đất hàng năm)
Nhóm hộ

Chỉ tiêu
ĐVT Hộ khá
Hộ trung
bình
Hộ nghèo
Năng suất
Tạ/ha

44,56
42,18
40,37
GO
1.000đ
13.368
12.654
12.111
VC
1.000đ
4.578
4.365
4.108
GM
1.000đ
8.790
8.289
8.003
MI
1.000đ
8.650
8.149
7.863
GM/VC
Lần
1,92
1,90
1,95
MI/VC
Lần

1,89
1,87
1,90
GO/LĐ
1.000đ
42,04
39,79
38,08
GM/LĐ
1.000đ
27,64
26,07
25,17
MI/LĐ
1.000đ
27,20
25,63
24,73
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
2.3.2.2. Hiệu quả xã hội và môi trường
* Hiệu quả xã hội:
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội của việc sử dụng đất trồng cây
hàng năm vừa phản ánh trực tiếp và gián tiếp hiệu quả về mặt xã hội của các
hoạt động liên quan tới đất trồng cây hàng năm. Cụ thể, xem số liệu tổng hợp
trong bảng 2.19 cho ta thấy, kết quả hoạt động trồng trọt trên đất hàng năm
đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế khu vực nông thôn
nói chung và các hộ nông dân Phổ Yên nói riêng.
+ Đóng góp vào thu nhập cho các hộ.
Thu nhập trên đất hàng năm của các hộ nông dân của cả 2 vùng đều
chiếm tỷ trọng lớn (bình quân trên 70%). Đối với các hộ thuộc vùng 1 thì tỷ

trọng thu nhập từ trồng trọt chiếm từ 71,23% đến 83,65% và phân tán giữa
các hộ có mức sống khác nhau. Hộ khá thì tỷ trọng thu nhập từ trồng trọt thấp
hơn hộ nghèo và hộ trung bình. Còn các hộ thuộc vùng 2 của huyện, tỷ trọng
thu nhập từ hoạt động trồng trọt chiếm từ 80,34% đến 88,71% trong tổng thu
nhập của các hộ. Như vậy nó đã thể hiện vai trò quan trọng của hoạt động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

95
trồng trọt trên đất hàng năm trong kinh tế hộ gia đình. Tuy nhiên điều này
cũng cho ta nhận xét về tính thuần nông còn cao, tỷ trọng thu nhập từ chăn
nuôi, dịch vụ thấp. Trong những năm tới Phổ Yên cần có chính sách chuyển
dịch cơ cấu nông thôn, đẩy mạnh phát triển hoạt động phi nông nghiệp, tăng
tỷ trọng sản phẩm hàng hoá.
+ Tạo công ăn việc làm.
Các hoạt động trồng trọt trên đất hàng năm đã huy động và sử dụng
trên 50% quỹ thời gian lao động của hộ gia đình. Có thể nói đây chính là hoạt
động chủ yếu của hộ. Các hộ ở khu vực phía Nam có tỷ lệ sử dụng lao động
cho hoạt động trồng trọt cao hơn các hộ thuộc phía Bắc.
+ Tạo kinh phí chi cho y tế, giáo dục và các hoạt động xã hội.
Thu nhập từ hoạt động trồng trọt trên đất hàng năm có đóng góp cho
các hoạt động xã hội của hộ gia đình, có vai trò trong chi tiêu cho y tế.
+ Tạo cơ hội cho lao động nữ tham gia quản lý kinh tế hộ gia đình: lao
động nữ ngày càng có vai trò trong việc quyết định và điều hành sản xuất trên
đất hàng năm.
Tóm lại, các hoạt động trên đất hàng năm có vai trò quan trọng trong
sự phát triển kinh tế hộ. Thu nhập từ đất hàng năm đã đóng góp vào mọi chi
phí của hộ gia đình, cũng như nâng cao vai trò của lao động nữ, thu hút nguồn
lao động nhàn rỗi, giảm tỷ lệ thất nghiệp, huy động lượng vốn nhàn rỗi trong
dân.

* Hiệu quả môi trường:
Các hoạt động canh tác trên đất hàng năm còn có hiệu quả về môi trường
(bảng 2.20)
+ Tạo sự đa dạng sinh học:
Trên đất hàng năm, các hộ đã bố trí nhiều loại cây trồng khác nhau trên
từng loại đất, theo từng vụ đã tạo ra sự đa dạng về sinh học.
+ Tăng độ che phủ đất, giữ ẩm và chống xói mòn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

96
Ở các xã phía Nam, độ dốc thấp tỷ lệ che phủ đất của hệ thống cây trồng
không có ảnh hưởng tới sự mất đất như các xã phía Bắc. Chỉ tiêu hệ số đa dạng
cây trồng ở cả 2 vùng sinh thái cho thấy tỷ lệ các hộ đơn canh cây trồng thấp (hệ
số dưới 0,3). Phần lớn các hộ trồng 6-7 loại cây trồng khác nhau đảm bảo cho tỷ
lệ che phủ đất đạt trên 70%, nhất là vào mùa mưa tỷ lệ che phủ cho đất đạt trên
60%. Những hộ có mức thu nhập cao hơn thì có hệ số đa dạng cây trồng cao
hơn, tỷ lệ che phủ đất để giữ ẩm và chống xói mòn cho đất cũng tốt hơn.
Diện tích đất hàng năm được chủ động tưới tiêu ở khu vực phía Nam
cao hơn các xã thuộc phía Bắc. Diện tích đất bị suy thoái hàng năm do rửa
trôi ở các xã phía Bắc cao hơn nhiều so với phía Nam (do khu vực phía Bắc
có địa hình dốc, rừng đã bị chặt phá, thủy lợi kém phát triển).
+ Giảm chi phí sử dụng hoá chất nông nghiệp.
Hiệu quả về mặt môi trường còn được thể hiện thông qua các chỉ tiêu
phản ánh về chi phí thuốc trừ sâu, trừ cỏ, phân bón vô cơ hàng năm đã giảm.
Tuy nhiên có sự khác biệt giữa các hộ, giữa các vùng trong huyện. Các hộ thuộc
phía Nam chi phí cho các đ ầu vào này giảm mạnh hơn các hộ thuộc phía Bắc.















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

97

Bảng 2.19. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội từ hoạt động sản xuất trên đất hàng năm
qua nghiên cứu ở các hộ nông dân huyện Phổ Yên năm 2006
TT Chỉ tiêu hiệu quả xã hội ĐVT
Vùng 1
Vùng 2
Hộ
khá
Hộ
TB
Hộ
nghèo
Hộ
khá
Hộ
TB

Hộ
nghèo
1
Tỷ lệ thu nhập từ sản xuất trên đất hàng năm/tổng thu nhập
%
71,23
74,17
83,65
80,34
84,52
88,71
2
Tỷ lệ sử dụng thời igan lao động gia đình cho trồng trọt/quỹ thời
gian của lao động gia đình
% 53,82 55,81 0,42 60,16 64,87 70,39
3
Lượng vốn nhàn rỗi dành cho sản xuất trên đất hàng năm
Tr.đ
1,78
1,32
0,67
1,023
0,74
0,45
4 Tỷ lệ vốn đầu tư cho sản xuất trên đất hàng năm/tổng vốn sản xuất
của gia đình
% 59,61 63,27 69,17 43,42 46,77 48,29
5
Chi phí cho học tập lấy từ việc bán lương thực/tổng chi học
%

63,37
77,32
83,43
59,47
62,53
67,82
6
Chi phí cho y tế từ việc bán lương thực/tổng chi cho y tế
%
47,93
56,27
60,12
40,18
45,59
50,14
7
Chi phí cho đóng góp làm đư
ờng giao thông, xây dựng công trình công
cộng của địa phương từ việc bán lương thực/tổng chi cho đóng góp
% 56,39 64,28 68,12 40,33 43,58 46,71
8
Tỷ lệ lao động nữ tham gia voà các quyết định sản xuất ngành trồng trọt % 55,21 53,57 51,26 50,47 49,28 50,07

Kiểm định phi tham số cho các chỉ tiêu và mức sống của các hộ trong 2 vùng nghiên cứu (dùng kiểm định X
2
)

+ Kiểm định sự tin cậy cho các chỉ tiêu hiệu quả xã hội (rows)
Significance (X
2

)=0.0032 (có ý nghĩa 99%)

+ Kiểm định cho sự khác nhau về mức sống, vùng đồi với các chỉ tiêu hiệu
quả xã hội (columns)
Significance (X
2
)=0.021 (có ý nghĩa 98%)
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu phỏng vấn hộ năm 2007)
91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

98

Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả môi trường từ hoạt động sản xuất trên đất hàng năm
qua nghiên cứu ở các hộ nông dân huyện Phổ Yên năm 2006
TT Chỉ tiêu hiệu quả xã hội ĐVT
Vùng 1
Vùng 2
Hộ
khá
Hộ TB
Hộ
nghèo
Hộ
khá
Hộ TB

Hộ
nghèo

1
Hệ số đa dạng cây trồng








(0,0 - 0,3)
% số hộ
15,76
18,55
20,33
13,75
15,21
15,33

(0,3 - 0,6)
% số hộ
57,43
59,04
59,08
43,67
49,58
53,11
(0,6 - 0,9) % số hộ 22,34 21,27 19,51 37,67 31,19 28,46

≥ 0,9

% số hộ 4,47 1,14 1,08 4,91 4,02 3,1
2
Tỷ lệ che phủ diện tích đất
%
77,47
76,55
71,84
79,26
78,19
73,01
3
Tỷ lệ thời gian che phủ đất vào mùa mưa
%
60,39
59,17
54,25
67,46
65,37
60,18
4 Chi phí phân bón vô cơ giảm đi trong mỗi vụ/1 ha 1000đ 124,23 100,32 100 132,35

124,87

112,53
5
Chi phí thuốc BVTV, trừ cỏ giảm đi trong mỗi vụ/1 ha
1000đ
79,45
78,23
69,23

67,34
66,72
63,46
6 Số diện tích bị suy thoái hàng năm % 2,36 3,07 3,16 2,15 3,25 3,55
7
Tỷ lệ diện tích được tưới tiêu chủ động hàng năm
%
75,18
73,74
70,19
88,29
86,69
82,38

+ Kiểm định sự tin cậy cho các chỉ tiêu hiệu quả MTR
(rows)
Significance (X
2
)=0.0032 (có ý nghĩa 99%)

+ Kiểm định cho sự khác nhau về mức sống, vùng đồi
với các chỉ tiêu hiệu quả xã hội (columns)
Significance (X
2
)=0.021 (có ý nghĩa 98%)
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2007)
92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


99
2.3.3. Hiệu quả trên đất nông nghiệp trồng cây lâu năm
2.3.3.1. Hiệu quả kinh tế
* Mô hình cây công nghiệp dài ngày - cây chè
Như đã chỉ ra ở phần trên, địa hình, thổ nhưỡng của huyện Phổ Yên chia
thành 2 vùng rõ rệt. Diện tích có thể trồng được chè tập trung chủ yếu ở các xã
nằm phía Bắc. Do vậy chúng tôi tiến hành đánh giá hiệu quả của mô hình trồng
chè đối với các hộ nông dân ở vùng 1. Đây là vùng có địa hình dồi núi thấp, với
diện tích đất vườn đồi rộng lớn chiếm 3/5 diện tích đất tự nhiên của vùng. Loại
đất này dốc vừa và nhẹ rất phù hợp với quá trình canh tác cây công nghiệp dài
ngày, cùng với đặc điểm khí hậu thời tiết rất phù hợp với đặc điểm sinh trưởng,
phát triển của cây chè. Xác định vấn đề này xã đã đưa cây chè làm cây trồng
chính cho mô hình cây công nghiệp dài ngày ở đây. Với chủ trương mở rộng
diện tích gieo trồng, nâng cao năng suất lao động, đồng thời nâng cao chất lượng
chè trong địa bàn. Mô hình canh tác cây chè còn được xen với cây khác như vải
thiều, nhãn với tỷ lệ nhỏ hoặc có thể trồng xen cây lâm nghiệp như keo lá tràm
sẽ làm cho quá trình canh tác đạt hiệu quả cao hơn.
Trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay, để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng và xuất khẩu, diện tích, năng suất, chất lượng chè được tăng lên một
cách đáng kể. Giờ đây cây chè là một thế mạnh của xã cho thu nhập chủ yếu
trong nhiều nông hộ tạo cho nông dân ổn định cuộc sống, nâng cao mức sống
cho nhân dân trong vùng. Vì vậy Huyện uỷ và UBND huyện đã trực tiếp chỉ
đạo, giúp đỡ nhân dân trong quá trình tạo vốn, cơ sở hạ tầng cũng như các
biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Qua bảng 2.21 cho thấy: Diện tích, năng suất chè có sự khác biệt giữa
các nhóm hộ đặc biệt là giữa nhóm hộ khá và nhóm hộ nghèo có sự chênh
lệch khá lớn. Về diện tích nhóm hộ khá chiếm nhiều nhất 22,93 ha, đứng sau
là nhóm hộ trung bình 11,38 ha, cuối cùng là nhóm hộ nghèo chỉ có 4,5 ha.
Diện tích bình quân trên hộ có sự chênh lệch lớn, nhóm hộ khá là 0,3288


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

100

ha/hộ, còn hộ nghèo chỉ khoảng 0,125 ha/hộ, nhóm hộ trung bình khoảng
0,2032 ha/hộ. Điều này chứng tỏ hộ khá đã đặc biệt khai thác thế mạnh này
của vùng để phát triển kinh tế.
Bảng 2.21. Diện tích, năng suất, sản lượng chè của các hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT
Nhóm hộ trồng chè
Khá (n=71)

Trung bình
(n=54)
Nghèo
(n=36)
1. Tổng diện tích
Ha
22,93
11,38
4,50
2. Diện tích bình quân/hộ
Ha
0,32
0,21
0,125
3. Năng suất bình quân
Tạ/ha
85,34
80,05

71,38
3. Sản lượng chè búp khô
Tạ
391,37
182,19
64,24
5. Giá trị sản lượng
1000đ
717.771,19
327.948,84
114.928,94
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Về năng suất nhóm hộ khá đạt năng suất cao nhất 85,34 tạ/ha (cao hơn
năng suất bình quân toàn huyện khoảng 3 tạ) gấp khoảng 1,2 lần nhóm hộ
nghèo, do họ có khả năng đầu tư sản xuất chè lớn, biết cách áp dụng khoa học
kỹ thuật vào sản xuất và chế biến nên hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với 2
nhóm hộ còn lại. Để thấy được hiệu quả kinh tế đối với từng nhóm hộ ta xét
bảng 2.22.
Qua bảng 2.22, cho thấy sự chênh lệch rõ ràng về giá trị sản xuất,
nhóm hộ khá có GO đạt 31,3 tr.đ/ha trong khi đó nhóm hộ nghèo chỉ đạt 25,5
tr.đ/ha, nhóm hộ trung bình đạt 28,8 tr.đ/ha. Tuy nhiên để đạt được GO như
vậy thì nhóm hộ khá phải chi phí đầu tư cho sản xuất với lượng chi phí cao
nhất 10,5 tr.đ/ha, trong khi nhóm hộ nghèo chỉ phải chi phí 6,8 tr.đ/ha và
nhóm hộ trung bình chi phí 8,9 tr.đ/ha. Điều này cho thấy mô hình này phù
hợp với sự đầu tư cao về vốn và kỹ thuật. Do sự đầu tư lớn nên hiệu quả sử
dụng vốn của mô hình này không cao lắm, hộ khá đạt 1,97 lần; hộ trung bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

101


đạt 2,2 lần và hộ nghèo chỉ đạt 2,7 lần. Tuy nhiên giá trị gia tăng của mô hình
vẫn cao, hộ khá đạt 20,8 tr.đ/ha cao gấp 1,1 lần hộ nghèo.
Bảng 2.22. Hiệu quả kinh tế của cây chè trên đất trồng cây lâu năm
Chỉ tiêu ĐVT
Nhóm hộ trồng chè
Khá (n=71)

Trung bình
(n=54)
Nghèo
(n=36)
1. Giá trị sản xuất (GO)
1000đ/ha
31.302,71
28.818,00
25.539,76
2. Chi phí trung gian (ic)
1000đ/ha
10.526,34
8.943,51
6.892,13
3. Giá trị gia tăng (VA)
1000đ/ha
20.776,37
19.874,49
18.647,63
4. Công lao động
Công
694,02

785,33
736,12
5. VA/ic
Lần
1,97
2,22
2,71
6. VA/công lao động
1000đ/công
29,94
25,31
25,33
7. Thu nhập hỗn hợp (MI)
1000đ/ha
18.562,45
14.960,67
11.837,46
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Về hiệu quả sử dụng lao động, tuy phải bỏ ra một lượng lao động lớn
nhưng về hiệu quả sử dụng lao động lại rất cao, nhất là nhóm hộ khá do được
đầu tư lớn về vốn và áp dụng tốt cho các tiến bộ khoa học nên ngày công lao
động đạt khoảng 30.180đ, nhóm hộ trung bình đạt ít hơn khoảng 21.780đ và
nhóm hộ nghèo bỏ ra ít công hơn nhưng vẫn chỉ đạt 15.720đ. Qua đó ta thấy
giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch rất lớn. Điều này thể hiện trình độ canh
tác, mức độ đầu tư có sự khác biệt giữa các nhóm hộ, đặc biệt là giữa các
nhóm hộ khá và nhóm hộ nghèo. Chứng tỏ mô hình này phù hợp hơn với
nhóm hộ khá và trung bình.
* Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình trồng cây ăn quả:
Ở giai đoạn hiện nay các loại cây ăn quả chính được đưa vào mô hình là
vải, nhãn, hồng, na Nhưng việc trồng đại trà và cho hiệu quả kinh tế cao là

các loại cây: vải, nhãn, chanh. Qua bảng 2.23 ta thấy rằng: diện tích cây vải chủ
yếu ở nhóm hộ khá và nhóm hộ trung bình, còn nhóm hộ nghèo tỷ lệ không

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

102

đáng kể. Cụ thể là nhóm hộ khá chiếm tỷ lệ cao nhất 63,54% tức là9,29 ha,
nhóm hộ trung bình chiếm tỷ lệ 34,95% tức là 5,11 ha, còn nhóm hộ nghèo rất
ít chỉ 0,22 ha chiếm 1,51% tổng diện tích trồng cây vải của 120 hộ điều tra.
Bảng 2.23. Diện tích, năng suất, giá trị sản lượng vải của các
nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT
Nhóm hộ
Khá
Trung bình
Nghèo
1. Diện tích
Ha
9,29
5,11
0,22
2. Năng suất bình quân
Tạ/ha
103,44
91,56
66,74
3. Sản lượng
Tấn
960,75

468,05
14,42
4. Giá trị sản lượng
1000đ
192.150,14
93.610,94
2.883,17
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Nhóm hộ khá có điều kiện đầu tư về vốn, lao động, kỹ thuật nên năng
suất vượt trội hơn so với nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo, nhóm hộ khá
đạt 10.344 kg quả tươi trên ha, nhóm hộ trung bình đạt 9.156 kg quả tươi trên
ha, nhóm hộ nghèo chỉ đạt 6.674 kg quả tươi trên ha. Để so sánh, đánh giá
hiệu quả kinh tế của mô hình này ta tính toán chỉ tiêu hiệu quả kinh tế mà cây
vải mang lại. Toàn bộ số liệu trong bảng 2.24 tính cho 1 ha đất trồng cây vải.
Bảng 2.24. Hiệu quả kinh tế của cây vải
Chỉ tiêu ĐVT
Nhóm hộ
Khá Trung bình Nghèo
1. Giá trị sản xuất 1000đ/ha 20.688,00 18.312,00 13.348,00
2. Chi phí trung gian 1000đ/ha 6.326,61 5.863,72 4.750,18
3. Giá trị gia tăng 1000đ/ha 14.361,39 12.448,28 8.597,82
4. VA/ic Lần 2,27 2,12 1,81
5. VA/công lao động 1000đ/công 101,14 95,76 69,34
6. Thu nhập hỗn hợp 1000đ/ha 12.746,04 10.912,81 7.634,78
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)

×