Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

6 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.4 KB, 69 trang )

lời mở đầu
Để phát triển và tồn tại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động và sáng tạo, đổi mới và thích ứng kịp
thời với nhu cầu phát sinh trên thị trờng. Nguyên tắc hạch toán lấy thu bù chi, tự trang
trải và có lãi đợc đặt ra mang tính chất bắt buộc với mọi doanh nghiệp. Đây là vấn đề
bao trùm, xuyên suốt hoạt động sản xuất thể hiện mặt chất lợng của toàn bộ công tác
quản lý kinh tế.
Khi các doanh nghiệp phải tự cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trờng thì
thông tin về chi phí có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất của các
doanh nghiệp. Qua việc xem xét các thông tin về chi phí dới góc độ khác nhau, các
nhà quản trị doanh nghiệp có thể tìm ra các yếu tố bất hợp lý trong việc sử dụng tài
sản, vốn, vật t, do đó có thể đa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí,nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tơng lai. Vì vậy, hơn bao giờ hết, họ phải nắm
bắt thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Mỗi một doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ,
trình độ quản lý khác nhau dẫn tới phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm cũng khác nhau. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm đúng, đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp công tác quản lý, kiểm tra tính hợp pháp,
hợp lệ của chi phí phát sinh trong sản xuất, cung cấp thông tin cho quản lý, trớc đó
phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ nhận thức đó và quá trình thực tập tại Công ty Cơ khí Hà Nội, đợc tìm
hiểu thực tế quản lý kinh tế của công ty, em đã chọn đề tài Tổ chức kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội, với mong muốn nâng cao
nhận thức và góp phần hoàn thiện công tác kế toán của Công ty.
Chuyên đề gồm ba chơng :
Ch ơng I: Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm .
Ch ¬ng II: Thùc tr¹ng c«ng t¸c h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸
thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty C¬ khÝ Hµ Néi.
Ch ¬ng III: Hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh
s¶n phÈm t¹i C«ng ty C¬ khÝ Hµ Néi.


ch ơng I:
một số vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp sản xuất
I/ Một số vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm.
1. Các khái niệm cơ bản.
a) Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và
lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong
một thời kỳ.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền.
Chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là biểu hiện bằng tiền
của hao phí lao động sống, còn chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí về nguyên
liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vật hoá.
Một doanh nghiệp sản xuất ngoài các hoạt động sản xuất ra sản phẩm còn có
những hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác nh: hoạt động bán hàng, hoạt
động quản lý, hoạt động có tính chất sự nghiệp chỉ những chi phí để tiến hành
những hoạt động sản xuất mới đợc gọi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp thờng phát sinh thờng suyên liên tục nên để
quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo kỳ:
tháng, quý hoặc năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuất doanh
nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
b) Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm do
doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.
Kết quả của quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp là những sản phẩm, công việc,
lao vụ nhất định đã hoàn thành phục vụ cho nhu cầu xã hội, gọi chung là thành phẩm và
phải tính giá thành tức là chi phí phải bỏ ra để sản xuất chúng.
c) Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành:

Chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ mật thiết với nhau, có nội dung cơ bản
giống nhau, đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt
động sản xuất. Chi phí sản xuất là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, sự tiết kiệm
hay lãng phí của chi phí sản xuất đều ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hay
cao. Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.
Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành là hai khái niệm có những mặt khác nhau
nhất định:
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá thành
lại gắn với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành.
- Chi phí sản xuất trong kỳ gồm cả chi phí sản xuất đã trả trong kỳ trớc nhng cha
phân bổ cho kỳ này và chi phí sản xuất phải trả kỳ trớc nhng kỳ này mới phát sinh thực tế,
không bao gồm chi phí trả trớc của kỳ trớc phân bổ cho kỳ này và chi phí phải trả kỳ này
nhng thực tế cha phát sinh. Ngợc lại, giá thành sản phẩm lại chỉ bao gồm chi phí phải trả
trong kỳ và chi phí trả trớc đợc phân bổ trong kỳ.
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành mà còn
liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, còn giá thành không liên
quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên
quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.
2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2.1. Phân loại chi phí sản xuất.
Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản
xuất, có nhiều cách để phân loại chi phí sản xuất theo nhiều tiêu thức khác nhau, nh sau:
a) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: hay còn gọi là
phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào,
ở đâu, mục đích hay tác dụng của chi phí đó nh thế nào. Theo cách này chi phí đợc chia
thành:
* Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu, vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà
doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.
* Chi phí nhân công: bao gồm tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm

xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.
* Chi phí khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp: là chi phí về khấu hao những
tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nh các máy móc, thiết
bị, nhà xởng, kho tàng..
* Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền phải trả về các loại dịch vụ
mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí
* Chi phí khác bằng tiền: gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất
ngoài 4 yếu tố chi phí phí nói trên.
b) Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng: hay còn gọi là phân loại chi phí
theo khoản mục. Căn cứ vào mục đích công dụng khôngp hân biệt chi phí đó có nội dung
kinh tế nh thế nào, bao gồm:
* Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: chỉ gồm những nguyên liệu, vật liệu chính,
vật liệu phụ sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm, không gồm những nguyên vật liệu
dùng vào sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.
* Chi phí nhân công trực tiếp: chỉ tính với những công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm, không tính cho những nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.
* Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các
phân xởng, tổ đội sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu trên. Bao gồm các
điều khoản: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí
khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
c) Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm:
* Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lợng tỷ lệ thuận với
sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ nh chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp.
* Chi phí cố định (định phí): là chi phí không thay đổi về tổng số khi thay đổi khối
lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ nh chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí về điện
thắp sáng
Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với kế toán quản trị, phân tích điểm hoà
vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh.
d) Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ

với đối tợng chịu phí:
* Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra
một loại sản phẩm nhất định, những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu từ chứng
từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu phí.
* Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều
loại sản phẩm, những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng có liên
quan theo một tiêu chuẩn phù hợp.
e) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí:
* Chi phí đơn nhất: là chi phí do một yếu tố đơn nhất cấu thành nh nguyên vật liệu
hcính dùng trong sản xuất, tiền lơng công nhân sản xuất.
* Chi phí tổng hợp: là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo
cùng một công dụng nh chi phí sản xuất chung.
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm.
a) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:
* Gía thành kế hoạch: là giá thành đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và
sản lợng kế hoạch. Việc tính toán gía thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh
nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
* Giá thành định mức: là gía thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng đợc thực
hiện trớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
* Giá thành thực tế: là gía thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản
xuất thực tế phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra
trong kỳ. Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm.
b) Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:
* Giá thành sản xuất còn gọi là giá thành công xởng: bao gồm các chi phí sản xuất
nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
tính cho thành phẩm. Giá thành sản xuất đợc sử dụng khi sản phẩm hoàn thành nhập kho
hoặc giao cho khách hàng. Giá thành sản xuất của sản phẩm là căn cứ để tính toán giá vốn
hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.

* Giá thành toàn bộ: là giá thành sản xuất cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ chỉ đợc tính toán xác định
khi sản phẩm đợc tiêu thụ. Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế
của doanh nghiệp.
3. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
3.1. Nguyên tắc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Phải xác định chính xác, đầy đủ các chi phí cần thiết vào giá thành sản phẩm:
- Tính đúng: đúng nội dung kinh tế của chi phí và đúng đối tợng chịu phí.
- Tính đủ: hạch toán đủ chi phí phát sinh vào giá thành sản phẩm.
- Kịp thời: ghi chép vào sổ kịp thời chính xác, tính giá thành kịp thời phục vụ yêu
cầu quản lý kinh tế.
Các khoản mục yếu tố chi phí tính vào giá thành phải đầy đủ 3 yếu tố: chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
3.2. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tín hgt sản phẩm, kế toán
cần thực hiện đợc các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của
doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành
thích hợp.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đứng đối tợng tập hợp
chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời
những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định, xác
định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá thành
đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá
thành đã xác định.
4. Sự cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanh nghiệp sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng. Thông qua những thông tin về chi

phí sản xuất và giá thành sản phẩm, những ngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc những chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, từ
đó phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình
hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản
phẩm để có các quyết định quản lý thích hợp. Bên cạnh đó, giá thành sản phẩm còn có
chức năng giúp các nhà quản lý ra các quyết định về giá, xác định đợc điểm hoà vốn của
sản phẩm.
II/ Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất trong các doanh
nghiệp sản xuất.
1. Đối tợng kế toán và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
* Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: là chi phí đợc tập hợp đến một giới hạn,
giới hạn đó có thể là sản phẩm, bộ phận sản phẩm, chi tiết sản phẩm, theo phân xởng, theo
đơn đặt hàng Vì thế để xác định đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh
nghiệp sản xuất ta cần dựa vào các căn cứ sau:
- Dựa vào tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
- Căn cứ vào yêu cầu quản lý và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Nếu yêu cầu
quản lý ngày càng cao, trình độ và khả năng quản lý của nhân viên tốt thì đối tợng tập hợp
chi phí sản xuất ngày càng chi tiết và ngợc lại.
* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất: Có 2 phơng pháp để tập hợp chi phí sản xuất:
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: là phơng pháp tập hợp chi phí pháp sinh trực tiếp cho
từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp.
- Phơng pháp tập hợp gián tiếp: phần lớn dùng cho chi phí sản xuất chung vì chi phí
sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng hạch toán chi phí nên ngay từ đầu không thể
hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng. Cần phải phân bổ cho các đối tợng, kế toán phải xác
định tiêu thức phân bổ hợp lý, đảm bảo đợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng số chi phí
cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tợng. Ta có thể sử dụng một số tiêu thức
phân bổ sau:
+ Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc trực tiếp.

+ Phân bổ theo tiền lơng của công nhân sản xuất.
+ Phân bổ theo giờ công của công nhân sản xuất.
+ Phân bổ theo khối lợng sản phẩm, trọng lợng sản phẩm.
+ Phân bổ theo chi phí trực tiếp (gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí
nhân công trực tiếp).
Trình tự phân bổ đợc tiến hành nh sau:
B ớc 1 : Xác định tỷ lệ phân bổ:
Tỷ lệ phân bổ chi
phí sản xuất chung
=
Tổng chi phí sản xuất chung
x 100
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
B ớc 2 : Xác định chi phí phân bổ cho từng đối tợng:
Mức phân bổ chi phí sản
xuất chung cho đối tợng
hạch toán chi phí
=
Tiêu chuẩn phân bổ cho đối t-
ợng hạch toán chi phí
x
Tỷ lệ phân
bổ
2. Các chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất.
* Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán: tuỳ theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của
doanh nghiệp, kế táon trởng tổ chức việc lập chứng từ hạch toán ban đầu cho từng đối tợng
tập hợp chi phí.
- Đối với chi phí NVL : phiếu xuất kho,phiếu xuất vật t theo hạn mức ...; hoá đơn
GTGT, hoá đơn bán hàng; chứng từ thanh tón khác.
-Đối với chi phí nhân công trực tiếp: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền l-

ơng, bảng phân bổ tiền lơng, BHXH,các chứng từ khác.
- Đói với chi phí sản xuất chung : bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, phiếu xuất
kho bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; hoá đơn dịch vụ và các chứng từ khác.
* Tổ chức tài khoản sử dụng:
- Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên các tài khoản đợc sử dụng gồm:
+TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
TK 621 đợc sử dụng để tập hợp chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ và kết
chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành.
Nợ TK 621 Có
Tập hợp chi phí nguyên vật - Giá trị NVL xuất dùng không
liệu trực tiếp phát sinh hết nhập lại kho.
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào
gía thành
x x
chú ý :
. Việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp có thể đợc thực hiện theo tập hợp trực tiếp hoặc
gián tiếp .
. Phải xác định đợc chính xác chi phí NVL trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ
Trị giá thực tế củaNVL Trị giá NVL trực tiếp Trị giá NVL sử dụng
trực tiếp sử dụng tring kỳ xuất dùng trong kỳ không hết cuối kỳ
Tài khoản liên quan: TK 152,111,112,331,133...
+ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
TK 622 đợc sử dụng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp.
Nợ TK 622 Có
Tập hợp chi phí nhân công Kết chuyển chi phí NCTT vào
trực tiếp phát sinh giá thành.
x x
+ TK 627: Chi phí sản xuất chung.
TK 627 đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ và việc

phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển sang tài khoản liên quan.
Nợ TK 627 Có
Tập hợp chi phí sản xuất chung -Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
phát sinh -Cuối kỳ phân bổvà kết chuyển chi phí sản xuất
chung để tính giá thành sản phẩm.
x x
TK 627 mở thành 6 tài khoản cấp 2:
. TK 627.1 - Chi phí nhân viên phân xởng
. TK 627.2 - Chi phí nguyên vật liệu
. TK 627.3 - Công cụ dụng cụ
. TK 627.4 - Khấu hao TSCĐ
. TK 627.7 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
. TK 627.8 - Chi phí sản xuất chung khác
+ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: để tập hợp chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ và xác định giá thành sản phẩm hoàn thành.
Nợ 154 Có
Tập hợp chi phí sản xuất - Giá trị phế liệu thu hồi
- Giá trị sản phẩm hỏng
- Giá thành sản phẩm hoàn thành (có thể
nhập kho hoặc đem bán)
D nợ : Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang cuối kỳ
- Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: ngoài các tài khoản 621, 622, 627 kế toán
chỉ sử dụng tài khoản 154 cho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ và sử dụng
thêm tài khoản 631- giá thành sản xuất.
+ TK 631 để tập hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm hoàn
thành.
Nợ 631 Có
- Kết chuyển chi phí sản xuất - Giá trị phế liệu thu hồi
kinh doanh dở dang đầu kỳ - Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa

- Tập hợp chi phí phát sinh - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
trong kỳ - Giá thành sản phẩm hoàn thành
x x
3. Trình tự kế toán chi phí sản xuất.
3.1. Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
a) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất trực tiếp:
Nợ TK 621 : Chi tiết theo đối tợng hạch toán chi phí.
Có TK 152 : Chi tiết theo nguyên vật liệu
- Mua nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất không nhập kho:
Nợ TK 621 : Chi tiết theo đối tợng hạch toán chi phí (giá không
thuế GTGT)
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT của nguyên vật liệu mua vào
Có TK 111, 112, 331
- Cuối kỳ nguyên vật liệu không sử dụng hết nhập trả lại kho:
Nợ TK 152
Có TK 621
- Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành:
Nợ TK 154
Có TK 621
b) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
- Trong kỳ:
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 : Tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp hoặc thuê
ngoài, tiền ăn ca cho CNV.
Có TK 338 : Tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 3382 Trích BHYT 2% lơng công nhân trực tiếp
TK 3383 Trích BHXH 15% lơng công nhân trực tiếp
TK 3384 Trích KPCĐ 2% lơng công nhân trực tiếp
Có TK 335 : Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản

xuất (nếu doanh nghiệp không bố trí cho công nhân
sản xuất nghỉ phép đều đặn trong năm).
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 154 : Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
c) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
- Tập hợp chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 627
Có TK 334, 338 : Chi phí nhân viên quản lý phân xởng
Có TK 152 : Chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng.
Có TK 153, 142 (1421) : Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản
xuất
Có TK 214 : Khấu hao TSCĐ cho sản xuất (Đồng thời ghi
Nợ TK 009)
Có TK 111, 112, 331 Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí sản xuất
chung khác bằng tiền.
- Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 154
Có TK 627
Có thể tóm tắt trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:
sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất
(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK 152 TK 621 TK 154 TK 152, 138
Tập hợp chi phí K/c chi phí Giá trị sản phẩm hỏng bắt
NVLTT NVLTT bồi thờng, phế liệu thu hồi
(1a) (2a) (4)
TK 334 TK 622 TK 155, 157
Tập hợp K/c chi phí Giá thành thực tế thành
CPNCTT NCTT phẩm nhập kho, gửi bán
(1b) (2b) (3a)

TK 338
TK 627 TK 632
Tập hợp K/c chi phí Giá thành thực tế thành
CPSXC SXC phẩm bán ngay
TK 214,111,331 (2c) (3b)
(1c)
3.2. Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ có sự
khác biệt cơ bản với phơng pháp kê khai thờng xuyên ở chỗ: việc xác định chi phí nguyên
vật liệu xuất dùng không phải căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các chứng từ xuất kho mà đợc
xác định nh sau:
Giá thực tế NVL
xuất dùng
= Giá thực tế
NVL tồn
đầu kỳ
+ Giá thực tế
NVL nhập
trong kỳ
- Giá thực tế
NVL tồn
cuối kỳ
Phơng pháp này đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất
(Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
TK 611 TK 621 TK 631 TK 154
Tập hợp chi phí K/c chi phí Kiểm kê đánh giá sản
NVLTT NVLTT phẩm dở dang cuối kỳ
(2a) (3a) (5)
TK 334 TK 622 TK 138, 611, 821

Tập hợp K/c chi phí Phế liệu sản phẩm hỏng
CPNCTT NCTT thu hồi, giá trị sản phẩm
(2b) (3b) hỏng bắt bồi thờng tính
TK 338 vào chi phí bất thờng
(4)
TK 214 TK 627 TK 632
Tập hợp K/c chi phí Gía thành thực tế thành
CPSXC SXC phẩm trong kỳ
(2c) (3c) (6)
TK 111,331,141
III/ Tính gía thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
1. Đối tợng tính gía thành và kỳ tính gía thành.
Đối tợng tính gía thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành
cần phải đợc tính tổng gía thành và gía thành đơn vị. Việc xác định đối tợng tính gía
thành phụ thuộc vào:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất, loại hình sản xuất.
- Đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm.
- Đặc điểm, tính chất sản phẩm tạo thành.
- Yêu cầu về trình độ quản lý và hạch toán của doanh nghiệp.
Dựa vào những căn cứ nói trên, đối tợng tính gía thành có thể là: thành phẩm,
bán thành phẩm, chi tiết bộ phận hoặc đơn đặt hàng
Cùng với việc xác định đối tợng tính gía thành, kế toán còn phải xác định tính
gía thành. Kỳ tính gía thành là kỳ báo cáo, không phải là cuối tháng, cuối quý mà kỳ
tính giá thành hoàn toàn phụ thuộc vào sản xuất sản phẩm.
2. Công tác kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản
xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình
chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản
phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Do đó nó rất phức tạp, không thể thực hiện một cách

chính xác tuyệt đối và có ảnh hởng rất lớn đến tính trung thực hợp lý của giá thành. Kế
toán phải căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ,
về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu quản lý của từng đơn vị để vận dụng
phơng pháp đánh gia sản phẩm dở dang thích hợp.
* Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuỗi kỳ chỉ tính toán phần chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cả cho
thành phẩm chịu.
Chi phí
sản phẩm
dở dang
=
Chi phí sản
phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí NVLTT
phát sinh trong kỳ
x
Sản lợng của
sản phẩm dở
Sản lợng của
thành phẩm
+
Sản lợng của sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
* Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đ-
ơng.
Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở

dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ
chế biến của chúng để tính khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng Sau đó, lần l ợt tính từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang
theo công thức:
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ
nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp sản
xuất:
Chi phí
NVL
chính tính
=
Chi phí NVL
chính đầu kỳ
+
Chi phí NVL
chính phát sinh
trong kỳ
x
Số sản phẩm
dở dang
Số sản phẩm
hoàn thành
+
Số sản phẩm dở
dang không quy
đổi
- Đối với chi phí bỏ dần vào trong quá trình nh chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung:
CPNCTT,
CPSXC

tính cho
=
CPNCTT, CPSXC
x
Số lợng sản
phẩm hoàn
Số lợng sản
phẩm hoàn
thành
+
Số lợng sản phẩm
hoàn thànhtơng
đơng
* Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.
Kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng
công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công đoạn sản
xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra định mức của khối lợng sản phẩm dở
dang của từng công đoạn, sau đó tập hợp cho từng loại sản phẩm.
3. Các phơng pháp tính gía thành sản phẩm.
Phơng pháp tính gía thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản
xuất đã tập hợp trong kỳ để tính tổng gía thành và gía thành đơn vị theo từng khoản
mục chi phí quy định cho các đối tợng tính tổng.
3.1. Phơng pháp tính gía thành giản đơn.
Phơng pháp tính gía thành giản đơn, còn gọi là phơng pháp tính trực tiếp, áp
dụng thích hợp với các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn nh ngành điện,
dầu đốt Trong loại hình doanh nghiệp này quy trình công nghệ giản đơn, khép kín,
chu kỳ sản xuất ngắn chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm, số lợng sản phẩm sản xuất ra
rất lớn, số lợng sản phẩm dở dang không có hoặc nếu có không đáng kể.
Gía thành sản phẩm tính theo phơng pháp này bằng cách:
Tổng giá thành SP = SPDD đầu kỳ + CPSXPS trong kỳ - SPDD cuối kỳ

Tổng giá thành
Giá thành đơn vị =
Khối lợng sản phẩm hoàn thành
3.2. Phơng pháp tính gía thành phân bớc.
Phơng pháp tính gía thành phân bớc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình
công nghệ của việc sản xuất sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến. Mỗi giai đoạn còn
gọi là một bớc chế biến, bán thành phẩm của bớc này là đối tợng chế biến của bớc tiếp
theo, cuối cùng tạo ra sản phẩm hoàn thành. Nh vậy, đối tợng tính giá thành là thành phẩm
ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc cũng có thể là bán thành phẩm hoàn thành
ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối. Do đó có 2 ph ơng
án tính gía thành tơng ứng.
* Phơng án tính gía thành phân bớc có tính gía thành bán thành phẩm.
Phơng án này còn gọi là phơng án kết chuyển tuần tự, áp dụng trong những
doanh nghiệp bán thành phẩm có giá trị sử dụng độc lập, có thể nhập kho hoặc đem
bán. Khi đó:
Gía thành bán
thành phẩm bớc 1
=
Chi phí nguyên vật
liệu chính
+
Chi phí chế biến b-
ớc 1
Gía thành bán
thành phẩm bớc 2
=
Giá thành bán
thành phẩm bớc 1
chuyển sang
+

Chi phí chế biến b-
ớc 2

Gía thành bán
thành phẩm bớc n-
1
=
Giá thành bán
thành phẩm bớc n-
2 chuyển sang
+
Chi phí chế biến b-
ớc n-1
Gía thành bán
thành phẩm hoàn
thành
=
Giá thành bán
thành phẩm bớc n-
1 chuyển sang
+
Chi phí chế biến b-
ớc n
* Phơng án tính gía thành phân bớc không tính gía thành bán thành phẩm.
Phơng án này còn gọi là phơng án kết chuyển song áp dụng trong những doanh
nghiệp mà bán thành phẩm trong từng giai đoạn không có giá trị sử dụng độc lập,
không nhập kho hay đem bán, không hạch toán kinh tế nội bộ trong từng giai đoạn.
Do đó, ở những doanh nghiệp này chỉ tính gía thành thành phẩm ở giai đoạn cuối
cùng, không tính gía thành bán thành phẩm trong từng giai đoạn. Nội dung tính nh
sau:

CPNVL
chính tính
cho thành
phẩm
+
Chi phí chế biến
bớc 1 tính vào
thành phẩm
+ +
Chi phí chế
biến bớc n
tính vào
thành
=
Giá thành sản
phẩm hoàn
thành
phẩm
3.3. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng thích hợp với doanh nghiệp
sản xuất đơn chiếc, hàng loạt theo đơn đặt hàng. Sau khi sản xuất và giao hàng xong cho
khách hàng thì sản phẩm đó không tiếp tục sản xuất nữa. Đối tợng hạch toán chi phí là từng
đơn đặt hàng và đối tợng tính giá thành là giá thành sản phẩm trong đơn đặt hàng đó.
Khi một đơn đặt hàng mới đợc đa vào sản xuất, kế toán phải mở ngay cho mỗi đơn
đặt hàng đó một bảng tín hgt, cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã đợc tập hợp ở từng
phân xởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng tróngổ kế toán chi tiết sản phẩm sản xuất
ghi sang các bảng tính giá thành có liên quan. Nếu đơn đặt hàng đó cha hoàn thành thì kế
toán cha tính giá thành mà tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trờng hợp
đơn đặt hàng đó hoàn thành thì kế toán cộng lại tính tổng giá thành, chia số lợng thành
phẩm tính giá thành đơn vị.

3.4. Phơng pháp tính loại trừ chi phí.
Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp trong cùng một quy trình sản
xuất sản xuất ra 2 loại sản phẩm: sản phẩm chính là nhiệm vụ kinh doanh của doanh
nghiệp và sản phẩm phụ không phải là nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Để tính
đúng giá thành sản phẩm chính phải loại trừ giá tị sản phẩm phụ. Công thức tính nh sau:
Giá thành
sản phẩm
chính
=
Chi phí sản
xuất tập hợp
trong kỳ
+
Chênh lệch chi
phí sản xuất dở
dang ĐK và CK
-
Chi phí
sản phẩm
phụ
3.5. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản
xuất cùng sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào về vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị nh-
ng lại sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau về chất lợng, về cỡ số, về quy cách và
ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết cho từng sản phẩm. Trình tự tính giá thành nh sau:
- Quy đổi các sản phẩm khác nhau về chất lợng, cỡ số, quy cách về ap tiêu chuẩn.
Số sản phẩm tiêu chuẩn = (Số sản phẩm từng loại x hệ số quy đổi)
Trong đó hệ số quy đổi là do doanh nghiệp xác định hoặc nhà nớc quy định.
- Phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm:
Chi phí sản xuất

phân bổ cho từng
sản phẩm theo từng
=
Chi phí sản xuất theo từng
khoản mục
x
Số lợng sản
phẩm quy đổi
Tổng số sản phẩm tiêu chuẩn
- Tập hợp chi phí sản xuất phân bổ cho từng sản phẩm. Từ đó tính đợc tổng giá
thành cho từng loại sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm.
3.6. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công
nghệ sản xuất các yếu tố đầu vào về vật liệu, nhân công, tài sản cố định và sản xuất ra các
sản phẩm khác nhau nhng không quy đổi ra sản phẩm tiêu chuẩn đợc vì những sản phẩm
này có giá trị sử dụng khác nhau.
Trớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lập giá thành kế hoạch
cho từng loại sản phẩm. Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành thực tế
của từng loại so để xác định tổng giá thành kế hoạch.
Giá thành kế hoạch = (SLSP hoàn thành TT x Giá thành đơn vị SP kế hoạch)
Cuối kỳ kế toán tính đợc tổng giá thành thực tế của các sản phẩm. Sau đó tính tỷ lệ
giá thành.
Giá thành thực tế
Tỷ lệ giá thành = x 100
Giá thành kế hoạch
Giá thành TT cho từng loại = GTKH của từng loại x Tỷ lệ giá thành
3.7. Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những đơn vị sản xuất có đủ các điều kiện
sau: quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đi vào sản xuất ổn định; các
loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tơng đối hợp lý; trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tơng đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán
ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ. Cách tính nh sau:
Giá thành
thực tế
=
Giá thành
định mức

Chênh lệch do thay
đổi định mức

Chênh lệch do
thoát ly định mức
4. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong công tác chi phí và tính giá thành sản phẩm.
4.1.Tổ chức hệ thống sổ chi tiết.
Trong kế toán chi phí và giá thành sản phẩm, các chứng từ tập hợp chi phí ban
đầu nh: Các bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ, phân bổ lơng và BHXH,
phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí sản xuất chung... Tiếp đó là sổ chi tiết chi
phí đợc cho từng đối tợng hạch toán chi phí (theo phân xởng, theo sản phẩm, giai đạn
công nghệ hay đơn đặt hàng) cho các TK 621, 622, 627, 154(631); và thẻ tính giá
thành cho từng đối tợng.
4.2.Tổ chức hệ thống sổ tổng hợp.
Các doanh nghiệp sản xuất có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán
tổng hợp sau đây:
* Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.
Hình thức này sử dụng các loại sổ sau: Sổ Nhật ký chung.
Sổ cái các tài khoản.
Đặc trng của hình thức này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép
vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh, nội dung kinh tế và định khoản
kế toán của nghiệp vụ đó. Ngoài ra, để phục vụ công tác quản lý và hạch toán rõ ràng,

doanh nghiệp có thể mở các Nhật ký đặc biệt cho các loại nghiệp vụ chủ yếu, mật độ
phát sinh lớn; các nghiệp vụ đã ghi trên sổ Nhật ký đặc biệt thì không ghi trên sổ Nhật
ký chung.
Số liệu trên các sổ Nhật ký là cơ sở ghi sổ cái tài khoản theo từng nghiệp vụ
phát sinh.





* Hình thức sổ kế toán Nhật ký-sổ cái.
Đặc trng của hình thức này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chép theo
trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy
nhất là sổ Nhật ký- Sổ cái.
Mỗi chứng từ kế toán đợc ghi vào Nhật ký- Sổ cái trên cùng một dòng, ghi đồng
thời cả hai phần: Phần nhật ký và phần sổ cái.


Chứng từ
kế toán
Sổ chi tiết
TK chi tiết
Tổng hợp CT cho
đối tượng
Sổ Nhật ký sổ cái BCTC
Chứng từ
Hạch toán CT
Tổng hợp CT
Nhật ký chung
NK đặc biệt

Sổ cái
BCTC
BCĐPS


Đối chiếu
*Hình thức sổ kế toán Chứng từ- ghi sổ.
Các sổ kế toán sử dụng: Chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ cái tài khoản.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đầy đủ chứng từ gốc đợc phân loại theo thời
gian và nội dung kinh tế để lập Chứng từ-ghi sổ trớc khi ghi vào sổ kế toán. Ghi chép
sổ kế toán gồm:
+ Thực hiện đăng ký trên Sổ đăng ký Chứng từ- ghi sổ. Sổ đăng ký Chứng từ-
ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
trình tự thơì gian, sổ này vừa để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý các
chứng từ đã ghi sổ, vừa kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
+ Ghi sổ cái tài khoản trên cơ sở các Chứng từ- ghi sổ đã lập.






*Hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ.
Bao gồm các sổ kế toán: Các Nhật ký- chứng từ.
Các Bảng kê.
Sổ cái các tài khoản.
Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh đợc phản ánh ở chứng từ gốc, các bảng kê đều đợc phân loại để ghi vào Nhật ký

-chứng từ, đến cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các Nhật ký- chứng từ để ghi vào sổ cái
tài khoản. Hình thức này kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế,
giúp cho công tác kế toán giảm bớt việc ghi chép trên các sổ (thẻ) chi tiết do đó giảm
bớt khối lợng công tác kế toán.
Chứng từ
Hạch toán
chi tiết
Tổng hợp
chi tiết
Chứng từ
ghi sổ
Đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 621,
622, 627, 154...
BCĐPS
BCTC
  
 
   



Chøng tõ chi phÝ
B¶ng kª sè 4
ThÎ gi¸ thµnh
s¶n xuÊt
B¶ng kª sè 6
NK- CT

Sè 7
Sæ c¸i TK
621, 622, 627, 154,...
BCTC
B¶ng kª sè 5
ch ơng II
thực trạng công tác hạch toán
chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm
tại công ty cơ khí Hà Nội
I/ Đặc điểm tình hình chung của công ty cơ khí Hà Nội.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Cơ khí Hà Nội, tên giao dịch là HAMECO, có trụ sở tại 24 Nguyễn
Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Đây là một doanh nghiệp nhà nớc tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp
nhân đặt dới sự chỉ đạo của Bộ Công nghiệp.
Hơn 40 năm hình thành và phát triển công ty đã trải qua những bớc thăng trầm
giống nh các doanh nghiệp khác. Trong những năm đầu giải phóng miền Bắc, trong sự
phát triển của xã hội và do nhu cầu xây dựng của đất nớc, đồng thời với sự giúp đỡ của
Liên Xô (cũ), ngày 15/12/1955 nhà máy đợc chính thức khởi công xây dựng, đến ngày
12/4/1958 nhà máy chính thức đi vào hoạt động với tên khai sinh ban đầu là Nhà máy
Cơ khí trung quy mô. Nhà máy đã háo hức cùng với ngành công nghiệp cả nớc bớc vào
thực hiện thắng lợi kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế 1958 - 1960 đáng ghi nhớ.
Năm 1960 nhà máy đổi tên thành Nhà máy cơ khí Hà Nội.
Sau giải phóng miền Nam năm 1975, nhà máy liên tục thực hiện kế hoạch 5
năm nh kế hoạch 1975 - 1980, 1980 - 1985 nên hoạt động sản xuất rất sôi động, sản
xuất của nhà máy đợc chỉ đạo của cơ quan chủ quản, từng mặt hàng, từng chỉ tiêu kinh
doanh đợc nhà nớc giao vật t và bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Số lợng công nhân viên lên
tới 2800 ngời và có hơn 300 kỹ s. Nhà máy đợc phong tặng danh hiệu anh hùng và đến
năm 1980 nhà máy đổi tên là Nhà máy công cụ số 1.
Thời kỳ 1986 - 1993 cũng nh nhiều doanh nghiệp nhà nớc khác, nhà máy phải

đơng đầu với nhiều khó khăn, thách thức vì nớc ta chuyển sang cơ chế mới. Nhà máy
đã nêu cao ý thức tự lập, tự cờng phát huy tính năng động sáng tạo, khắc phục khó
khăn, đẩy mạnh sản xuất và từng bớc chuyển đổi cơ cấu đa dạng hoá sản phẩm. Nhng
do quá trình đổi mới chậm, thị trờng tiêu thụ giảm cùng với các ngành cơ khí chế tạo
nói chung, nhà máy đang đứng trớc nhiều khó khăn, sản phẩm máy công cụ chất lợng
kém, giá cao khó chuyển đổi cơ cấu. Cụ thể từ năm 1980 - 1990, mỗi năm nhà máy
tiêu thụ khoảng 100 máy công cụ với giá rẻ, nhà nớc bù lỗ, không phát huy đợc năng
suất lao động thấp (khoảng 30 %), lao động phải nghỉ do không có việc làm.
Từ năm 1994 đến nay nhà máy càng vững vàng bớc đi lên và trở thành một công
ty lớn mạnh. Năm 1995 nhà máy đổi tên thành Công ty Cơ khí Hà Nội. Tổng kết năm
1997, công ty đã ký một khối lợng hợp đồng với giá trị hơn 47,7 tỷ đồng bằng 162% so
với năm 1996. Doanh thu bán đạt hơn 60 tỷ đồng nộp ngân sách 3,7 tỷ đồng bằng
124,99% so với năm trớc. Các sản phẩm của công ty đều có uy tín trên thị trờng, đạt
huy chơng tại các hội chợ triển lãm.
Với đội ngũ ngày càng vững mạnh, trong tổng số 1050 cán bộ công nhân viên
chức, có gần 200 đảng viên làm nòng cốt, hơn 150 ngời có trình độ đại học và trên đại
học, có 360 công nhân bậc cao là cơ sở để công ty tiếp tục vơn lên giữ vững danh hiệu
con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam.
2. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại công ty Cơ khí Hà Nội.
2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý.
Công ty cơ khí Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo mô hình trực tuyến chức
năng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động. Dới ban giám đốc có các
phòng chức năng là bộ phận tham mu giúp cho giám đốc trong quản lý và điều hành
sản xuất. Quan hệ giữa các phòng ban, các giám đốc phân xởng với giám đốc, phó
giám đốc là quan hệ chỉ huy và phục tùng mệnh lệnh.
Cụ thể: đứng đầu bộ máy quản lý của công ty là giám đốc. Giám đốc là đại diện
pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc cấp trên trực tiếp quản lý hoạt động của
công ty và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động của công ty.
Giúp việc cho giám đốc có 4 phó giám đốc:
- Phó giám đốc phụ trách kinh tế đối ngoại và xuất nhập khẩu.

- Phó giám đốc nội chính.
- Phó giám đốc phụ trách về chất lợng sản phẩm.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và sản xuất.
Ngoài việc ủy quyền phụ trách cho các phó giám đốc, giám đốc còn trực tiếp chỉ
huy thông qua các trởng phòng hoặc quản đốc phân xởng.
Các phòng ban chức năng đợc đặt dới sự chỉ đạo và giá sát chủ yếu của giám
đốc và phó giám đốc bao gồm:
- Phòng kế toán thống kê tài chính: làm tham mu cho giám đốc về sử dụng
nguồn vốn, khai thác nguồn vốn của công ty đạt hiệu quả cao nhất. Tổ chức bảo quản l-
u trữ các tài liệu kế toán thống kê, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán thuộc bí
mật của nhà nớc và công ty theo luật.
- Phòng vật t: có chức năng tìm kiếm thị trờng, mua sắm vật t kỹ thuật đúng với
các chỉ tiêu và định mức kỹ thuật và đảm bảo cung ứng chi phí sản xuất kinh doanh đ-
ợc liên tục nhịp nhàng theo kế hoạch.
- Phòng kỹ thuật: thiết kế và thiết kế lại các sản phẩm theo yêu cầu các hợp
đồng kinh tế. Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của sản xuất và sản phẩm.
- Phòng điều động sản xuất: phân công sản xuất, xây dựng kế hoạch tác nghiệp
đề xuất các giải pháp quản lý tổ chức cơ sở sản xuất.
- Phòng cơ điện: phối hợp chặt chẽ với các phòng kỹ thuật nghiệp vụ, các phòng
đơn vị sản xuất phục vụ cho sản xuất cho công ty.
- Phòng KCS: kiểm tra từng chi tiết và sản phẩm hoàn thiện đảm bảo hàng hoá
đa ra thị trờng có chất lợng cao.
- Phòng Tổ chức: giúp giám đốc đa ra các quyết định, quy định, nội quy, quy
chế về nhân sự và giải quyết các vấn đề xã hội.
- Tổng kho: tiếp nhận bảo quản cung ứng vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị các
sản phẩm cho sản xuất, thị trởng và các hợp đồng kinh tế.
- Ban nghiên cứu và phát triển: nghiên cứu chiến lợc kinh tế của đảng và nhà n-
ớc, nghiên cứu cơ chế thị trờng, đặt ra chiến lợc sản phẩm. Từ đó xây dựng phơng án
đầu t phát triển đảm bảo khai thác tiềm năng thế mạnh, đồng thời tìm giải pháp huy
động vốn.

Ngoài ra còn một số phòng ban khác nh: phòng đời sống, phòng y tế, phòng bảo
vệ, phòng giao dịch thơng mại.
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Công ty Cơ khí Hà Nội có 11 phân xởng:
- Xởng máy công cụ: là xởng sản xuất chính chuyên gia công và sản xuất các
mặt hàng máy công cụ tức là sản xuất tất cả các chi tiết để lắp ráp hoàn chỉnh máy
công cụ nh máy phay, máy tiện, máy bào X ởng máy công cụ gồm 3 phân xởng.
- Xởng đúc: làm nhiệm vụ tạo phôi thép, gang đúc và đúc các công cụ, phụ tùng
cơ khí phục vụ cho xởng máy công cụ, xởng rèn, xởng cơ khí.
- Xởng cơ điện: làm nhiệm vụ sửa chữa các loại thiết bị, ngoài ra còn gia công
các chi tiết phục vụ cho việc đại tu.
- Xởng thủy lực: làm nhiệm vụ chuyên gia công mới và sửa chữa các thiết bị
thuỷ lực của máy công cụ và máy công nghiệp.
- Xởng kết cấu: chuyên gia công hàng thuộc mía đờng và xi măng.
- Xởng các xuất thép: làm nhiệm vụ sản xuất các loại thép xây dựng.
- Xởng mộc mẫu: tạo mẫu đức cho các phân xởng đúc gang thép.
- Trung tâm lắp đặt thiết bị: có nhiệm vụ lắp ráp các bộ phận, chi tiết thành một
máy công nghiệp hoàn chỉnh nhập kho.
- Xởng áp lực và nhiệt luyện: gia công các chi tiết phục vụ cho phân xởng cơ khí
hoặc gia công các hàng phi tiêu chuẩn.
- Xởng bánh răng: chuyên cung cấp bánh răng, trục răng, mâm cặp cho các
phân xởng.
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
Quy trình sản xuất sản phẩm chính của công ty là quy trình sản xuất phức tạp
kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt với khối lợng vừa và nhỏ
theo lệnh sản xuất hoặc đơn đặt hàng.
Hiện nay công ty hiện chia thành 2 luồng sản phẩm:

×