+ Do cung cấp thiếu sắt: nh trẻ bị thiếu sữa mẹ, trẻ ăn không
đúng va
đủ chất dinh dỡng, thiếu thức ăn nguồn động vật, ăn bột quá
nhiều
kéo dai, thiếu dinh dỡng, trẻ đẻ non hoặc thiếu cân, ngời mẹ
trong
thời gian có thai va cho con bú bị thiếu sắt
+ Do hấp thu sắt kém nh bị mắc các bệnh mạn tính đờng tiêu
hóa,
tiêu chảy kéo dai, bị hội chứng kém hấp thu, bị cắt dạ day, bị bệnh
coeliaque
+ Do bị mất quá nhiều sắt nh chảy máu mạn tính, chảy máu tiêu
hóa,
bị bệnh ký sinh khuẩn đờng ruột nh giun móc, Schistosome.
+ Do nhu cầu sắt cao trong các giai đoạn phát triển cơ thể nhanh ở
trẻ
em ma cung cấp sắt không kịp thời, ở phụ nữ có thai nhiều lần va
sinh
liền nhau.
Thiếu máu nhợc sắc không do thiếu sắt: trong máu thấy hồng
cầu kích
thớc bình thờng hoặc to, ít khi gặp hồng cầu nhỏ, giá trị hồng
cầu giảm
305
Copyright@Ministry Of Health
nhiều hoặc ít, nồng độ sắt huyết thanh cao có khi > 35,8amol/l;
thờng
gặp trong:
+ Rối loạn chuyển hóa huyết sắc tố trong một số trờng hợp nhiễm
độc,
cơ thể thiếu đạm hoặc thiếu vitamin B6.
+ Bệnh thiếu máu vùng biển Thalassemia.
+ Rối loạn về hormon nh thiểu năng giáp trạng.
b. Sinh bệnh học của thiếu máu nhợc sắc
Sinh bệnh học của thiếu máu nhợc sắc do thiếu sắt: một trong
những
thanh phần quan trọng cần thiết cho sự thanh lập hồng cầu la lắt.
Sắt
kết hợp với protoporphyrin III để tạo thanh phân tử Hem, 4 phân tử
Hem
kết hợp với 1 phân tử globin để tạo thanh hemoglobin. Nếu thiếu
sắt sẽ
gây thiếu máu nhợc sắc.
+ Sự hấp thu sắt: sắt đợc hấp thu ở phần trên của bộ máy tiêu hóa,
chủ
yếu ở tá trang va hỗng trang, khi thiếu sắt trầm trọng sắt đợc hấp
thu cả ở đại trang.
Sự hấp thu sắt tăng lên khi dự trữ sắt giảm, khi thiếu máu, khi có
thai,
khi hanh kinh va khi cho con bú. Ngợc lại sự hấp thu sắt giảm khi
truyền
máu, tiêm chất sắt v v.
Nhiều yếu tố lam thuận lợi cho sự hấp thu sắt nh: thịt, gan, cá lam
tăng
hấp thu sắt nguồn gốc thực vật; tơng tự acid ascorbic, acid
clohydric khử
Fe+++ thanh Fe ++, ion hóa sắt không Hem, lam tăng hấp thu sắt.
Ngợc lại, nhiều yếu tố lam giảm sự hấp thu sắt nh: sữa, lòng đỏ
trứng,
phomat lam giảm hấp thu sắt nguồn gốc thực vật. Tra tạo thanh
tanin lam
cho sắt không tan; cũng nh phosphat, carbonat, oxalat tạo thanh
các phức
hợp sắt lớn khó tan nên khó hấp thu.
Hầu hết sắt trong cơ thể ở dới dạng kết hợp: sắt Hem va sắt không
Hem.
Sắt Hem gồm sắt chứa trong huyết sắc tố (hemoglobin), myoglobin
va
trong một số enzym.
Sắt không Hem gồm sắt vận chuyển va dự trữ:
Sắt vận chuyển gắn với một protein gọi la transferin hay
siderophylin sản xuất từ gan. Transferin có vai trò vận chuyển sắt
tới cơ quan sử dụng, nhất la cơ quan tạo hồng cầu va thu hồi sắt
giải
phóng ra từ hồng cầu bị phá hủy. Transferin tham gia điều hòa hấp
thu sắt, sắt hấp thu dễ hơn khi bão hòa transferin thấp va ngợc lại.
Sự tổng hợp transferin giảm trong trờng hợp thiếu protein nặng.
Ngoai transferin còn có các protein gắn sắt khác nh lactoferin,
feritin, nhng không có vai trò vận chuyển sắt.
Sắt dự trữ chiếm 30% sắt toan bộ cơ thể, khoảng 600 - 1200mg ở
ngời lớn, 35 - 50mg ở trẻ sơ sinh đợc dự trữ ở gan, lách, tủy
xơng.
306
Copyright@Ministry Of Health
Hai dạng sắt dự trữ chủ yếu la hemosiderin va feritin. Hemosiderin
không hòa tan, hầu nh cố định ngay cả khi có nhu cầu, còn feritin
hòa tan trong nớc dễ huy động. Lợng feritin huyết tơng rất ít,
song phản ảnh chính xác sự dự trữ sắt ở tổ chức cơ thể.
+ Sự thải sắt: lợng sắt thải ra ngoai cơ thể hằng ngay khoảng
14ag/kg
thể trọng; một phần theo phân, mật va các tế bao ruột bong ra; phần
khác mất qua nớc tiểu, mồ hôi va các tế bao bong ra từ da, niêm
mạc,
móng, tóc; đối với phụ nữ, sắt còn mất qua chu kỳ kinh 0,8 -
1mg/ngay
va nếu kinh nguyệt nhiều có thể mất tới 1,4 mg/ngay. Nh vậy
lợng
sắt mất đi hằng ngay la:
0,4 - 0,5mg đối với trẻ dới 1 tuổi.
0,8 - 1mg đối với ngời lớn nam giới.
1,6 - 2mg (có thể nhiều hơn) đối với phụ nữ.
+ Biểu hiện lâm sang của thiếu máu thiếu sắt thiếu máu nhợc sắc
la
tình trạng thiếu máu mạn tính, xuất hiện từ vai tháng cho đến vai
năm, do thiếu sắt. Lợng huyết cầu tố giảm nên khả năng vận
chuyển
oxy tới tổ chức thiếu, ảnh hởng lên nhiều cơ quan bộ phận.
Tuần hoan tim mạch: mệt, hồi hộp, đánh trống ngực, rõ nhất lúc
hoạt động. Nghe tim có âm thổi tâm thu cơ năng dọc bờ trái xơng
ức, nếu thiếu máu mạn nặng kéo dai có nguy cơ suy tim, ở ngời
gia dễ bộc lộ cơn đau thắt ngực khi có xơ mỡ động mạch kèm theo.
Thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, ù tai, ngủ ga.
Hô hấp: thở nhanh nông.
Tiêu hóa: ăn chậm tiêu, rối loạn tiêu hóa kéo dai nh khó nuốt,
ở
dạ day có biểu hiện nh viêm dạ day, teo niêm mạc dạ day va giảm
độ toan dịch vị.
Da, niêm mạc, lông tóc, móng: da xanh, niêm mạc nhợt nhạt,
thiếu
máu nặng niêm mạc có thể trắng bợt, lỡi mất gai, lỡi bị viêm
khó
lanh, móng chân tay nhợt nhạt, bẹt hoặc lõm, có khía dễ gãy, móng
mất độ bóng, da khô ngứa, tóc dễ rụng.
Cơ xơng khớp: đau cơ, đau xơng - khớp xơng.
Sinh dục: nam: bất lực; nữ: kinh ít, vô kinh.
Ngoai ra thiếu máu thiếu sắt có thể la biểu hiện đầu tiên của một
ung th dạ day - ruột.
+ Cận lâm sang của thiếu máu thiếu sắt: đặc điểm của thiếu máu
thiếu
sắt la thiếu máu nhợc sắc va hồng cầu nhỏ.
Hồng cầu nhỏ khi thể tích trung bình của hồng cầu dới 80fl, va
nhợc sắc khi nồng độ trung bình huyết cầu tố của mỗi hồng cầu
giảm dới 30%.
307
Copyright@Ministry Of Health
Tỷ lệ huyết cầu tố giảm nhiều, nhng hồng cầu ít khi giảm
xuống
dới 2,5 triệu mỗi mm3. Do sự tổng hợp huyết cầu tố giảm nên
protoporphyrin tự do hồng cầu tăng trên 700ag/l. Protoporphyrin
tăng rất sớm từ khi thiếu sắt còn rất nhẹ.
Tỷ lệ sắt huyết thanh giảm dới 500ag/l khả năng gắn sắt toan
phần tăng nên chỉ số bão hoa transferin dới 16%.
Feritin huyết thanh giảm: định lợng feritin có giá trị phản ảnh
đúng tình trạng dự trữ sắt của cơ thể, có sự song song giữa lợng
sắt huyết thanh với mức độ dự trữ sắt trong cơ thể, khi thiếu sắt
lợng feritin huyết thanh giảm dới 12ag/l.
Trong máu ngoại vi, hồng cầu lới va tiểu cầu có số lợng bình
thờng, bạch cầu bình thờng, sức bền hồng cầu bình thờng.
Tủy đồ: tăng các hồng cầu có nhân, chiếm u thế la các tiền
nguyên
bao hồng cầu a base; ngoai ra sự biến mất hemosiderin trong tủy