Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TÍNH ĐA TYPE, ĐA SUBTYPE CỦA VIRUS GÂY BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG , YẾU TỐ PHỨC TẠP ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.53 KB, 7 trang )

TÍNH ĐA TYPE, ĐA SUBTYPE CỦA VIRUS GÂY
BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG , YẾU TỐ PHỨC
TẠP TRONG PHÒNG NGỪA.
Lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho
động vật móng guốc chẵn mà tổ chức thú y thế` giới (OIE)
xếp ở vị trí số 1 trong bảng A (bảng các bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm ở động vật ). Ngoài khả năng lây lan nhanh,
mạnh, virus gây bệnh lại có nhiều 7 type (A,O,C, SAT1,
SAT2, SAT3 và Asia1), mỗi type lại có nhiều type phụ,
hiện nay các nhà khoa học đã phát hiện có 60 type phụ từ 7
type virus trên . Theo thống kê của tiến sĩ Michel Lombard
( 1984) như sau:
Type Subtype

Chủng
A
(30
subtype)

A1
A2
A3
A4
A5
A1 Babaria
A2 Spain
A3
Purlenberg
A4 Hansen
A7
A8


A10
A11
A12
A13
A14
A15
A16
A17
A18
A19
A20
A21
A22
A23
A24
A5
Westerwald

Greece A5
A8 Parma
A Kemron
ABC
AGB
Brasil 1/50
(Santos)
Spain 1/59
(Banjio)
Thai 1/60
A Belem
A

Guarruhos
A Zulia
(Venezuela)

A Suipacha
A25
A26
A27
A28
A29
A30
A31
A32
(Argentine)
USSR 1/64
Kenya 3/64
Iraq 24/64
Kenya
46/55
Acruizairo
A
Argentine
59
A
Argentine
66
A
Colombia
67
Folatli

A Peru 69
A Uruguay
68
Colombia
69
A
Venezuela
O
(10
subtype)

O1
O2
O3
O5
O6
O7
O8
O9
O10
O11
O1
Lombardy
O2 Bresia
Venezuela
India 1/62
OVI
Polan 1/59
Brasil 1/60
Kenya

102/60
Philipines
2/58
Indonesia
1/62
SAT1
(5
subtype)

SAT 1/2


1/3

1/4

1/5

1/6

1/7
EV 11/37
SWA 1/49
SR 2/58
SA 13/61
SWA 40/61

Israel 4/62
SAT2
(3

subtype)

SAT 2/1


2/2

2/3
Rho 1/48
SA 106/59
Ken 3/57
SAT3
(4
subtype)

SAT 3/1


3/2

3/3

3/4
RV 7/34
SA 57/59
Bech 20/61
Bech 1/65
Asia 1
(3
subtype)


Asia 1/1

1/2
1/3
Park 1/54
Israel 3/63
Kemron
Asia Asia 1


Viêm loét trên lưỡi bò bệnh
Các chủng virus trên đều khác nhau về mặt kháng nguyên
nên khi phòng bệnh bằng vaccin cần xác định được type,
subtype của virus phù hợp với loại virus đang lưu hành thì
việc tiêm phòng mới có kết quả.
Thực hiện tốt công tác tiêm phòng với loại vaccine đúng
type, subtype đúng kỹ thuật, tỷ lệ tiêm phòng đạt cao ( >
80% so với tổng đàn trong diện tiêm) cùng với biện pháp
quản lý chặt chẻ đàn gia súc đã khỏi bệnh, giải quyết triệt
để tại chổ , không để di chuyển ra khỏi địa bàn(*) sẽ góp
phần hạn chế đựợc sự tái phát trong thời gian tới.
Th.s Võ Ngọc Anh

(*): Sau khi khỏi bệnh vật nuôi trở thành vật mang trùng
tiếp tục phát tán mầm bệnh trong một thời gian dài ( trâu
bò là 2-3 năm , cừu 9 tháng , dê 4 tháng, heo 3-4 tuần, nên
nếu không có biện pháp đánh dấu, cách ly , khoanh vùng
quản lý , giết mổ, tiêu thụ tại chổ gia súc khỏi bệnh thì khả
năng tái phát bệnh là rất cao.



×