Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

90 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng hòa Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.09 KB, 75 trang )

Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

CHNG I
Lí LUN C BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1.Sự cần thiết tổ chức cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
•Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất.
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình
sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn
liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên q trình sản xuất.
Nói cách khác, quá trình sản xuất là quâ trình kết hợp của ba yếu tố: tư liệu
lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Đồng thời quá trình sản xuất
cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố trên và q trình đó tạo ra các loại sản
phẩm lao vụ và dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất
kinh doanh đã tạo ra các chi phí tương ứng, đó là các chi phí về tư liệu lao
dộng, chi phí về đối tượng lao động và chi phí về lao động sống. Trên phương
diện này chi phí được xác định là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh
tế trong kỳ kế tốn, dưới hình thức các khoản chi ra, các khoản khấu trừ tài
sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu.
Các loại chi phí này phát sinh một cách thường xuyên trong quá trình
sản xuất kinh doanh, nó ln vận động, thay đổi trong q trình tái sản xuất.
Tính đa dạng của nó ln được biểu hiện cụ thể gắn liền với sự đa dạng, phức
tạp của các loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau, của các giai đoạn công
nghệ sản xuất khác nhau và sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học
kỹ thuật. Để quản lý chi phí một cách có hiệu quả chúng ta phải nắm vững
được bản chất chi phí. Cần phải xác định một điều rằng khơng phi mi chi



SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

phớ doanh doanh nghip bỏ ra đều là chi phí sản xuất. Vì vậy, cần phải xác
định mục đích phạm vi và nội dung của chi phí sản xuất, do đó ta có thể chia
các loại chi phí gồm hai loại: Các chi phí bỏ ra để tạo nên một giá trị sử dụng
nào đó cũng như để thực hiện giá trị sử dụng đó và các loại chi phí khơng liên
quan đến việc tạo ra giá trị sử dụng.
Vậy chi phí sản xuất là gì?
Chi phí sản xuất là tồn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật
hố và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào
sản xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền.
Xét về bản chất thì chi phí sản xuất là sự dịch chuyển vốn kinh doanh
của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn kinh doanh của
doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt
quá trình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp theo từng thời kỳ:
tháng, quý, năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí mà doanh nghiệp
bỏ ra trong thời kỳ mới được đưa vào chi phí sản xuất trong kỳ.
•Khái niệm, bản chất giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ mục đích và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường thì mọi sản phẩm khi nó được tạo ra ln được các doanh nghiệp quan
tâm đến hiệu quả nó mang lại. Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp ln cần biết
số chi phí đã chi ra cho từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ là

bao nhiêu, số chi phí đã chi ra đã cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
hoàn thành là bao nhiêu, tỷ trọng từng loại chi phí, khả năng hạ thấp các loại
chi phí này… Chỉ tiêu thoả mãn được những thơng tin mang các nội dung trên
chính là giá thành sản phẩm.
Giá thành sản xuất sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về
lao động sống, lao động vật hố và các chi phí khác được dùng để sản xuất
hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định.

SV: Ngun ThÞ Nh Hoµi - Líp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

Giỏ thnh sn phm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng
sản xuất, phản ánh hiệu quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn
trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh
nghiệp đã thực hiện, nhằm mục đích sản xuất được khối lượng sản phẩm
nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành. Giá thành cịn là
căn cứ để tính tốn xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp. Tuy nhiên khơng phải có chi phí sản xuất là đã tính ngay được
giá thành mà cần thấy rằng, giá thành là chi phí kết tinh trong một q trình
sản xuất được xác định theo những tiêu chuẩn nhất định.
Chỉ tiêu giá thành luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong
nó là: chi phí sản xuất đã chi ra và lượng giá trị sử dụng thu được cấu thành
trong khối lượng sản phẩm, cơng việc, lao vụ hồn thành. Như vậy, bản chất
của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch của các yếu tố chi phí vào những
sản phẩm, cơng việc, lao vụ hồn thành. Chưa có sự chuyển dịch này thì
khơng thể nói đến chi phí và giá thành sản phẩm.. Trong điều kiện nền kinh tế

thị trường, giá thành bao gồm toàn bộ các khoản hao phí vật chất thực tế cần
được bù đắp bất kể nó thuộc bộ phận nào trong cấu thành giá trị sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lượng
giá trị của những hao phí lao động vật hố đã được thực sự chi ra cho sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm. Những chi phí đưa vào giá thành phải phản ánh được
giá trị thực của các tư liệu lao động tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các
khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động
sống.
1.1.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí sản
xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết
quả sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bng tin ton b cỏc khon

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Líp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

chi phớ m doanh nghiệp đã bỏ ra bất kể ở thời kỳ nào nhưng chưa có liên
quan đến khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành trong kỳ. Chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong suốt q trình sản xuất.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm khác nhau
nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chi phí sản xuất là tiền đề để tính
giá thành sản phẩm, ngược lại giá thành sản phẩm là mục tiêu để tập hợp chi
phí sản xuất. Rõ ràng chúng có mối quan hệ qua lại với nhau, là tiền đề, động

lực cho nhau cùng phát triển.
1.1.3. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chúng ta đều biết cái mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm đó là hiệu
quả sản xuất kinh doanh, nghĩa là chi phí bỏ ra ít nhất và phải thu được lợi
nhuận cao nhât. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu quan
trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh
nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả ( lỗ, lãi ) hoạt động
sản xuất kinh doanh, do vậy được chủ doanh nghiệp rất quan tâm. Trong môi
trường kinh tế cạnh tranh tồn cầu như hiện nay địi hỏi các doanh nghiệp
phải quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tối đa hố lợi
nhuận. Vì vậy, tổ chức kế tốn chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách
khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác quản lý chi
phí, giá thành sản phẩm. Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi
phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng
cường quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu
quả. Mặt khác tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sản
phẩm. Đó là một trong những điều quan trọng tạo cho doanh nghiệp một ưu
thế cạnh tranh.
Mặt khác giá thành sản phẩm cịn là cơ sở để tính giá bán sản phẩm ,
còn là cơ sở để đánh giá hạch tốn kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời
còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh kế tốn chi phí và tính giá thành
sản phẩm với nội dung chủ yếu thuộc về kế toán quản trị, cung cấp thông tin
phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Song nó lại là khâu trung tâm của
tồn bộ cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp, chi phối đến chất lượng của các

SV: Ngun ThÞ Nh Hoµi - Líp K41/21.11


Học Viện Tài Chính


Luận văn cuối khóa

phn hnh k toỏn khác cũng như chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý
kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Điều quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp là phải hạch toán chi phí sản
xuất một cách chính xác, tính đúng và tính đủ giá thành. Kế tốn chính xác chi
phí sản xuất không chỉ là việc tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, trung
thực về mặt lượng chi phí mà cả việc tính tốn các chi phí bằng tiền theo đúng
nguyên tắc và phản ánh từng loại chi phí theo từng địa điềm phát sinh, thời điểm
xảy ra, xác định đối tượng chịu chi phí để biết được chi phí lãng phí ở khâu nào,
từ đó có biện pháp khắc phục.
Mặt khác, muốn tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm phải dựa trên cơ sở của việc tính chính xác chi phí để sản xuất ra sản
phẩm. Tính đủ giá thành là tính tốn đầy đủ mọi hao phí bỏ ra theo đúng chế
độ quy định. Tính đủ cũng địi hỏi phải loại bỏ chi phí khơng liên quan đến
giá thành sản phẩm như các khoản chi mang tính chất tiêu cực. Việc tính
đúng, tính đủ giá thành sản phẩm của doanh nghệp, giúp cho việc phản ánh
tình hình và kết quả thực hiện giá thành của doanh nghiệp, xác định đúng đắn
kết quả tài chính, tình trạng lãi giả, lỗ thật. Điều này có ý nghĩa hết sức quan
trọng và thiết thực với việc tăng cường, cải tiến công tác quản lý giá thành nói
riêng và quản lý tài sản doanh nghiệp nói chung
1.1.4.Vai trị, nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp
quan tâm. Vì thế chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu
phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy, kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trị và nhiệm vụ
của mình trong việc tổ chức kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm như
sau:

- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trị của kế tốn chi phí và
tính giá thành sản phẩm trong tồn bộ hệ thống kế tốn doanh nghiệp, mối
quan hệ với các bộ phận kế toán khác có liên quan, trong đó kế tốn các yếu
tố chi phí là tiền đề cho kế tốn chi phí và tính giá thành.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình cơng
nghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm sản xuất của sản phm, kh nng

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

hch toỏn, yờu cu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định
đúng đắn đối tượng kế tốn chi phí sản xuất, lựa chọn phương án phù hợp với
điều kiện của doanh nghiệp.
- Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản
phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối
tượng tính giá thành cho phù hợp.
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân
công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế tốn có liên
quan đặc biệt bộ phận kế tốn các yếu tố chi phí.
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ
kế toán phù hợp với các nguyên tắc chẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp
ứng được yêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hố thơng tin về chi phí, giá
thành của doanh nghiệp.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế tốn về chi phí, giá thành sản
phẩm, cung cấp những thơng tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm, giúp
các nhà quản trị doanh nghệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng,

phù hợp với quá trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất.
Tuỳ theo điều kiện từng doanh nghiệp mà có các cách phân loại khác
nhau. Các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình những cách phân loại chi phí
sản xuất thích hợp để đảm bảo rằng tất cả các chi phí đều được tập hợp trong
giá thành và nhanh gọn đối với doanh nghiệp mình. Có các cách phân loại chi
phí theo nhũng tiêu thức sau:
- Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động và cơng dụng kinh tế.
- Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
- Phân loại chi phí theo yếu tố đầu vào của q trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên
báo cáo tài chính.
- Phân loại chi phí sản xuất theo khả năng quy nạp chi phí và các đối tượng
kế tốn chi phí.
- Phân loại theo mối quan hệ với quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
và q trỡnh kinh doanh

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

- Phõn loi theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
- Các nhận diện khác về chi phí.
Sơ đồ 1: Sơ đồ phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau.


SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

Theo hoạt động và công dụng
kinh tế

Theo yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất

CP hoạt động chính và
phụ
CP khác
CP ban đầu
CP luân chuyển
nội bộ
CP sản phẩm

Theo mqh của CP với các
khoản mục trên b/c tài chính

CP thời kỳ
CP trực tiếp

CPSX
kinh doanh


Theo khả năng quy nạp CP
vào các đối tượng kế toán cp

Theo mqh với quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm và quá
trình kinh doanh

CP gián tiếp
CP cơ bản
CP chung

CP khả biến
Theo mối quan hệ với
mức độ hoạt động

CP bất biến
CP hỗn hợp

Các nhận diện khác về CP

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11

CP kiểm soát được
và CP không
kiểm soát được
Các loại CP khác đư
ợc sử dụng trong việc
lựa chọn các phương
án



Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

1.2.2. Phõn loi giỏ thành sản phẩm.
Với mục đích quản lý tốt giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả
hàng hoá, kế toán cần phải phân biệt các loại giá thành khác nhau. Giá thành
được xem xét dưới nhiều góc độ, phạm vi tính tốn khác nhau, về lý luận
cũng như thực tiễn có các cách phân loại chủ yếu sau:
- Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.
Theo cách phân loại này có các loại giá thành sau: Giá thành sản phẩm kế
hoạch, giá thành sản phẩm định mức, giá thành sản phẩm thực tế. Cách phân
loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được
nguyên nhân vượt ( hụt ) định mức chi phí trong kỳ hạch tốn. Từ đó điều
chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
- Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi chi phí cấu thành. Theo cách
phân loại này giá thành sản phẩm được phân biệt thành hai loại: Giá thành sản
xuất sản phẩm, giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.
Ngoài những cách phân loại giá thành sản phẩm được sử dụng chủ yếu
trong kế toán tài chính trên đây, trong cơng tác quản trị, doanh nghiệp còn
thực hiện phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính tốn chi phí chi tiết
hơn.
1.3.Tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất.
1.3.1.Ngun tắc hạch tốn chi phí sản xuất.
Trong q trình sản xuất, các chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng
nào thì hạch tốn trực tiếp cho đối tượng đó, trường hợp khơng thể tổ chức
hạch tốn riêng biệt thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp cho các
đối tượng có liên quan theo tiêu thức phù hợp. Các nguyên tắc hạch toán chi

phí sản xuất là:
- Chi phí được ghi nhận khi doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh bất kể chi bằng hình thức gì.
- Phải tổ chức hạch tốn chi tiết cho từng đối tượng sử dụng.

SV: Ngun Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

- Chi phớ sn xuất được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh khi
các khoản chi này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai, có liên quan
đến việc làm giảm bớt tài sản phải xác định một cách đáng tin cậy.
- Chi phí sản xuất được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh phải
tuân thủ theo nguyên tắc, phải phù hợp giữa doanh thu và chi phí.
1.3.2. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất , phương pháp tập hợp chi
phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất: là phạm vi, giới hạn mà chi
phí sản xuấ phát sinh được tập hợp theo phạm vi, giới hạn đó. Xác định đối
tượng kế tốn chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế tốn chi
phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là
xác định nơi gây ra chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công
nghệ… ) hoặc đối tượng chịu chi phí ( sản phẩm, đơn dặt hàng … )
Khi xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất, trước hết các nhà quản trị
phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí sau đó phải căn cứ vào đặc
điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ sản xuất, loại hình sản
xuất sản phẩm, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghệp mà ta xác định đối tượng tập

hợp chi phí sản xuất cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế tốn
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tuỳ theo khả năng quy
nạp của từng loại chi phí sản xuất cho từng đối tượng tập hợp chi phí mà kế
tốn sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp. Để tập hợp
chi phí sản xuất, kế tốn có thể sử dụng hai phương pháp sau:
- Phương pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng trong trường hợp chi phí sản
xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập kế tốn chi phí
sản xuất riêng biệt. Do đó, có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán
trực tiếp cho từng đối tượng riêng biệt. Theo phương pháp này, chi phí sản
xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm
bảo chớnh xỏc cao.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

- Phng phỏp phõn bổ gián tiếp: áp dụng trong trường hợp chi phí sản
xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng kế tốn chi phí, khơng tổ
chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tượng được. Trong trường hợp đó
phải tập trung cho nhiều nhiều đối tượng. Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ
thich hợp để phân bổ khoản mục chi phí này cho từng đối tượng kế tốn chi
phí. Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự:
+ Xác định hệ số phân bổ:
Hệ số phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ / Tổng tiêu chuẩn cần để phân
bổ.
+ Xác định mức chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng:
Ci = Ti * H

Trong đó: + Ci là chi phí phân bổ cho từng đối tượng i;
+ Ti là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tượng i;
+ H là hệ số phân bổ.
1.3.3.Tài khoản kế tốn sử dụng.
Để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và tổng hợp chi phí sản xuất trong
kỳ của doanh nghiệp, chi phí sản xuất cũng cần được tập hợp theo những
phạm vi nhất định, có mức độ tổng hợp theo tài khoản cấp 1, cấp 2 ở các tài
khoản như: TK 621, 622, 627 (6271, 6272,… )
•TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, bao gồm các khoản chi phí về
nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ,… sử dụng
trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao
vụ, dịch vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp. Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp thường được quản lý theo các định mức chi phí do các doanh
nghiệp xây dựng.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

Sau khi xỏc nh đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, kế tốn tiến
hành xác định chi phí ngun vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ cho
từng đối tượng tập hợp chi phí, tập hợp theo từng tài khoản sử dụng, lập bảng
phân bổ chi phí vật liệu làm căn cứ hạch tốn tổng hợp chi phí ngun vật liệu
trực tiếp.

Để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính vào chi phí để tính giá
thành ta sử dụng cơng thức:
=

+

-

-

•TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ
gồm: tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH,
BHYT, KPCĐ theo số tiền lương cơng nhân sản xuất.
Chi phí nhân cơng trực tiếp thường đựoc tính trực tiếp vào từng đối
tượng chịu chi phí có liên quan. Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp có liên
quan tới nhiều đối tượng mà khơng hạch tốn được tiền lương phụ hoặc tiền
lương chính trả theo thời gian khi người lao động thực hiện nhiều công tác
khác nhau trong ngày thì có thể tập hợp chúng. Sau đó chọn tiêu chuẩn thích
hợp để tính tốn phân bổ cho đối tượng chịu chi phí liên quan. Tiêu chuẩn để
phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp có thể là: chi phí tiền cơng định mức, giờ
cơng định mức, giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất…
Các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) tính vào chi phí
nhân cơng trực tiếp căn cứ vào tổng số tiền lương cơng nhân sản xuất và tỷ lệ
trích quy định theo quy chế tài chính hiên hành.
•TK 627: Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí chi cho việc quản lý và
phục vụ sản xuất chung tại các phân xưởng, bộ phận như chi phí nhân viên
quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất,… phát sinh liên quan

đến hoạt động quản lý và sản xuất chung tại các phõn xng.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

Chi phớ sn xut chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi
phí như phân xưởng, đội, trại sản xuất… Nó có thể được tập hợp trực tiếp nếu
mỗi đơn vị, bộ phận chỉ sản xuất một loại sản phẩm. Trường hợp mỗi đơn vị,
bộ phận sản xuất nhiều loại sản phẩm thì ta phải tiến hành phân bổ theo
những tiêu thức thích hợp cho các sản phẩm, cơng việc có liên quan. Mức
phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí c xỏc nh theo cụng thc:
Chi phí
Số đơn
sản
vị của
xuất
từng
chung
đối t= thực tế x ợng
phát
tính
sinh
theo
trong
tiêu
tháng

thức đợc lựa
Tổng số
đơn vị
của các
đối tợng đợc
phân bổ
tính
theo
tiêu
thức lựa
chọn
TK 627 cú cỏc ti khon cp 2:
TK 6271:

TK 6271 − Chi phí nhân viên phân xưởng.

 TK 6272− Chi phí vật liệu.
 TK 6273− Chi phí dụng cụ sản xuất.
 TK 6274− Chi phí khấu hao TSCĐ.
 TK 6277− Chi phí dịch vụ mua ngoài.
 TK 6278 Chi phớ khaực baống tien

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Líp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

1.3.4.Trỡnh t k toỏn tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp và tính

giá thành sản phẩm.
Chi phÝ s¶n xt sau khi tËp hợp riêng cho từng khoản mục chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sẽ
đợc tính toán, kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và chi
tiết theo từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí.
Việc ¸p dơng ph¬ng ph¸p kÕ to¸n tån kho theo ph¬ng pháp K.K.Đ.K hay
K.K.T.X sẽ có những ảnh hởng khác nhau đến việc tập hợp chi phí sản xuất
toàn doanh nghiệp, đặc biệt là sử dụng các tài khoản kế toán.
1.3.5.K tốn tập hợp chi phí sản xuất và nh giá thành sản phẩm trong
trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai
thường xuyên.
Sơ đồ 2: Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai
thường xuyên.

TK152,111,112,331…

TK154
TK621

Tập hợp CPNVLTT

TK632
TK155

K/c CPNVLTT

Zsp HTNK

Zsp xuất kho đã bán


TK157
TK214

TK627
Tập hợp CPSXC

Zsp xuất kho

Zsp gửi

gửi bán

bán đã bán

K/c CPSXC
Zsp HTgửi bán ngay

Zsp HTgiao bán sản
1.3.4.2.Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ngay phẩm trong
TK334,338,335
TK622

trương hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kiểm
TK152,138…
Tập hợp CPNCTT
K/c CPNCTT
kờ nh k.
Gim tr chi phớ


SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Líp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

S d 3: K tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kiểm
kê định kỳ.
TK631
K/c CPDD ĐK

TK611,111,112,331…

TK632

TK621
Tập hợp CPNVLTT

TK214

TK154

K/c CPNVLTT

K/c DDCK

TK627
Tập hợp CPSXC


K/c CPSXC
K/c Zsp HTTK

TK334,338,335

TK622

Tập hợp CPNCTT

K/c CPNCTT

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

1.3.5. T chc h thống sổ kế toán và báo cáo kế toán về chi phí sản xuất.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán kế toán, các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh tại mỗi doanh nghiệp phải được phản ánh đầy đủ trên một hệ thống
sổ kế toán nhất định.
Theo chế độ kế tốn hiện hành có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán là:
Nhật ký- Sổ Cái, Nhật ký chung, Chứng từ - Ghi sổ, Nhật ký - Chứng t.
Sơ đồ 4: Quy trình ghi sổ kế toán và báo cáo chi phí sản xuất, giá
thành.
Sổ kế toán tiền
lương, TSCĐ,
nguyên vật

liệu

Chứng từ, tài
liệu phản ánh
CPSX phát
sinh

Sổ kế toán
tổng hợp TK
621, 622, 627

Sổ kế toán
tổng hợp TK
154, 631

- Báo cáo sản
xuất.
- Báo cáo
CPSX, giá
thành

trực
tiếp

Sổ chi tiết
CPSX theo đối
tượng kế toán
tập hợp CPSX

- Bảng tổng

hợp CPSX
- Tính giá
thành sản
phẩm

Sổ chi tiết
CPSXC

cp

Tài liệu hạch
toán khối lư
ợng sản phẩm
sản xuất

CP SXC
: Ghi hàng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
: Ghi định kỳ, cuối kỳ
1.4.T chức cơng tác tính giá thành sản phẩm.

1.4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phm.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa


Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ
do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện, cần tính toán đợc tổng giá thành
và giá thành đơn vị.
Trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán thì công
việc cần thiết và phải làm trớc tiên là xác định đối tợng tính giá thành. Các
doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm, tình hình của mình mà xác định đối tợng tính
giá thành cho phù hợp. Để xác định đối tợng tính giá thành chính xác và hợp lý
thì bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào các yếu tố nh: đặc điểm tổ chức
sản xuất, cơ cấu sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm, yêu
cầu quản lý và trình độ quản lý.
Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian quy định mà các số liệu, thông tin
kinh tế về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải hoàn thành và báo cáo.
Tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp mà áp
dụng kỳ tính giá thành cho phù hợp, kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý, năm
1.4.2 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối k.
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá
trình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ,
hoặc đà hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế
biến mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất
mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Các thông tin về sản phẩm dở dang
không những ảnh hởng đến trị giá hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán mà
còn ảnh hởng đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả khi thành phẩm xuất bán trong
kỳ. Vì vậy đánh giá sản phẩm dë dang cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi kế toán
doanh nghiệp.
Mức độ chính xác của chỉ tiêu chi phí sản xuất dở dnag phụ thuộc vào 2
vấn đề cơ bản:
- Việc kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ và đánh giá mức độ hoàn thành
của sản phẩm làm dở.


SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

- Mức độ hợp lý và khoa học của phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang
mà doanh nghiệp áp dụng.
1.4.2.1. Đánh giá sản phÈm dë dang theo chi phÝ vËt liÖu chÝnh trùc tiếp hoặc
nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phơng pháp này, sản phÈm dë dang cuèi kú chØ bao gåm chi phÝ vật
liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), còn các chi phí gia
công chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cho cả
giá thành thành phẩm.
Công thức tính:
Dck = x Sd (1)
Trong đó:
Dck và Dđk: Chi phí sản xuất dở dnag cuối kỳ và đầu kỳ
Cvl: Chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp) phát sinh trong kỳ.
Ssp: Số lợng sản phẩm hoàn thành
Sd: Sản lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức
tạp chế biến liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì
sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí vật liệu
chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), còn sản phẩm dở dang ở
các giai đoạn công nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai
đoạn trớc đó chuyển sang.
1.4.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang và
mức độ chế biến của chúng để tính khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng
sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Rồi tính toán, xác định từng khoản mục chi
phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoµi - Líp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

- Đối với những chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền
công nghệ (chi phí về vật liệu chính trực tiếp hoặc nguyên vật liệu trực tiếp)
thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức (1).
- Đối với chi phí phân bổ dần vào quy trình sản xuất nh chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở dang theo
công thức:
Dck = x S'd (2)
Trong đó:
C: Đợc tính theo từng khoản mục chi phí tơng ứng phát sinh trong kỳ.
Sd: Là khối lợng sản phẩm dở dang đà tính đổi ra khối lợng sản phẩm
hoàn thành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành(%HT)
Sd = Sd x %H
1.4.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp đà xây dựng
đợc cho mình một cách chính xác hệ thống các định mức chi phí cho từng
khoản mục chi phí theo từng khâu, từng giai đoạn công việc cụ thể.
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đÃ
kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi

phí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi
phí định mức cho khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tập hợp
lại cho từng loại sản phẩm.
Công thức tính:
Dck = (Sd x % HT x Cđmi)
Trong đó: Cđmi: Chi phí định mức của khoản mục i.
1.4.3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi
phí sản xuất đà tập hợp đợc trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành
đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho giá thành sản phẩm.
1.4.3.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoµi - Líp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

Trên cơ sỏ số liệu chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ và chi phí sản
phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ, kế toán tiến hành tính tổng giá thành của sản
phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ theo công thức:
= +Sau đó tính giá thành đơn vị theo công thức:
Zđvsp =
Trong đó:
Zđvsp: giá thành đơn vị sản phẩm
S

: Khối lợng sảnphẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ.


Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình
sản xuất sản phẩm giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất
ngắn.
1.4.3.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
* Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm (
Phơng pháp kết chuyển chi phí).
Để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm ở giai đoạn sản xuất
cuối cùng, kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đà đợc tập hợp theo
từng giai đoạn sản xuất, tính giá thành nửa thành phẩm của từng giai đoạn, kết
chuyển giá thành nửa thành phảm của giai đoạn trớc sang giai đoạn sau một
cách tuần tự cho đén giai đoạn cuối cùng.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

Sơ đồ 5: Quy trình trên có thể biểu hiện qua sơ đồ sau:
Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 2

Chi phí NVL
chính (bỏ vào
một lần từ đầu)


Giá thành nửa
thành phẩm
(NTP) giai đoạn
1 chuyển sang

Giá thành NTP
giai đoạn n-1
chuyển sang

+

+

+

Chi phí sản xuất
khác của giai
đoạn 1

Chi phí sản xuất
khác của giai
đoạn 2

Chi phí sản xuất
khác của giai
đoạn n

Giá thành NTP
giai đoạn 1


Giá thành NTP giai
đoạn 2

Tổng giá thành
thành phẩm

Trỡnh t k toỏn:
- Cn c vo tài liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được của giai đoạn 1
và các tài liệu khác có liên quan để tính giá thành của nửa thành phẩm thao
cơng thc:
Z1
= Cđk1 + Ctk1 - Cck1
Zđvsp1 =
Trong đó:
Zđvsp1: giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn 1
- Căn cứ vào giá thành thực tế giai đoạn 1 đà chuyển sang giai đoạn 2 và
các chi phí sản xuất khác của giai đoạn 2 để tính giá thành của nửa thành phẩm
giai đoạn 2:
Z2 = Z1 + Cđk2 + Ctk2 - Cck2
Zđvsp2 =
- Cứ nh thế cho đến giai đoạn n (giai đoạn cuối).
Zn (Ztp) = Zn-1 + Cđkn + Ctkn - Cckn
Ztp =
Phơng pháp này áp dụng cho doanh nghiệp xác định đối tợng tính giá
thành là nửa thành phẩm và thành phẩm.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính


Luận văn cuối khóa

*Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành
phẩm ( phơng pháp kết chuyển chi phí song song ).
Đầu tiên kế toán phải căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đà tập hợp đợc
trong kỳ theo từng giai đoạn sản xuất, tính toán phần chi phí sản xuất của từng
giai đoạn đó nằm trong giá thành của thành phẩm. Tiếp đến kết chuyển song
song từng khoản mục chi phí để tập hợp chi phí tính tông giá thành và giá thành
đơn vị.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

Sơ đồ 6: Sơ ®å kÕt chun chi phÝ song song
Giai ®o¹n 1
Chi phÝ sản xuất
phát sinh ở giai
đoạn 1

Giai đoạn 2
Chi phí sản xuất
phát sinh ở giai
đoạn 2

Giai đoạn 2

Chi phí sản xuất
phát sinh ở giai
đoạn n

Chi phí sản xuất
của giai đoạn 1
trong thành phẩm

Chi phí sản xuất
của giai đoạn 2
trong thành phẩm

Chi phí sản xuất
của giai đoạn n
trong thành phẩm

Giá thành
sản xuất cđa
thµnh phÈm
* Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Phương pháp này vận dụng cho các doanh nghiệp trong quy trình cơng
nghệ sản xuất sản phẩm cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu chính mà kết
quả sản xuất thu được nhóm sản phẩm cùng loại có kích cỡ, quy cách khác
nhau.
Đối tượng tập hợp chi phí: Tập hợp theo tồn bộ quy trình cơng nghệ sản
xuất ra nhóm sản phẩm cùng loại.
Theo phưong pháp này, căn cứ vào đặc điểm sản phẩm và các tài liệu
định mức chi phí, dự tốn chi phí để xác định tiêu chuẩn, tính tỷ lệ phân bổ
giá thành (tiêu chuẩn có thể sử dụng là giá thành định mức, gía thành kế
hoạch…)


SV: Ngun Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa

Cn c ti liu chi phí sản xuất đã tập hợp được cho cả nhóm sản phẩm
cùng loại và tiêu chuẩn tính tỷ lệ phân bổ giá thành hàng tháng, ké toán xác
định tỷ lệ phân bổ giá thành theo từng koản mục chi phí.
Cdk + Ctk − Cck
n

T% =

∑t
i =1

x 100

i

Trong ®ã:
T% : Là tỷ lệ phân bổ giá thành
Ti: tỷ lệ phân bổ theo lhoản mục i
Căn cứ vào tỷ lệ phân bổ giá thành và tiêu chuẩn của từng quy cách kích
thớc, từng thứ sản phẩm để tính giá thành của từng loại sản phẩm trong nhóm
theo công thức:


Cdk + Ctk − Cck
Za =

n

∑ (Q
i =1

i

hi )

x (Qa x ha)

Z®vspa =
Trong đó:
Za : Tổng giá thành của sản phẩm A
Qi: Số lợng thực hiện của loại sản phẩm i.
Hi; Hệ số giá thành quy \ớc của sản phẩm i.
N: Số loại san phẩm thu đợc của quy trình cong nghệ đó.
Zđvspa: Giá thành đơn vị sản phẩm a.
Ngoài các phơng pháp trên còn có thể sử dụng các phơng pháp khác nh:
Tính giá thành theo đơn dặt hàng, phơng pháp trừ chi phí.

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


Học Viện Tài Chính

Luận văn cuối khóa


CHUNG II
THC TRNG CễNG TÁC KẾ TỐN CHI PH Í SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HOÀ PHÁT
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý.
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Cơng ty.( ok)
* Giới thiệu chung
 Tên gọi

:

Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hòa Phát

 Trụ sở chính

:

243 đường Giải Phóng , Quận Đống Đa ,Thành

 Mã số thuế

:

0100365371-1

 Vốn điều lệ

:


40.000.000.000 đ (bốn mươi tỷ đồng )

 Tel

:

048693983

 Fax

:

048691874

 Email

:



phố Hà Nội

 Giấy phép thành lập số : 528/GP-UB ngày 20/08/1992 của UBND
Thành phố Hà Nội
 Giấy ĐKKD số 046238 ngày 22/08/1992 của Sở Kế Hoạch & ẹau Tử
Thaứnh Phoỏ Haứ Noọi
Công ty Thiết bị phụ tùng Hoà Phát là một trong những Công ty hàng đầu
trong lĩnh vực cung cấp máy móc thiết bị xây dựng.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là:
- Sản xuất, giàn giáo xây dựng, cốp pha thép , cốp pha khung thép.

- Buôn bán tư liệu sản xuất
- Sửa chữa và sản xuất các sản phẩm cơ khí

SV: Nguyễn Thị Nh Hoài - Lớp K41/21.11


×