Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu, xây dựng quy định đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành công việc, xác định hệ số lương khoán theo năng suất lao động cho CBCNV khối Đầu tưXDCB Viễn thông Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 86 trang )

VIỄN THÔNG HÀ NỘI
----------o0o----------

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG
KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI
ĐẦU TƢ-XDCB VIỄN THÔNG HÀ NỘI

Mã số: VNPT-HNI-2012-01.

Đơn vị thực hiện : Phịng Đầu tƣ-XDCB
Chủ nhiệm đề tài: Hồng Tùng

HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2012


VIỄN THÔNG HÀ NỘI
----------o0o----------

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG
KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI
ĐẦU TƢ-XDCB VIỄN THƠNG HÀ NỘI

Mã số: VNPT-HNI-2012-01

Nhóm thực hiện đề tài
Chủ nhiệm đề tài:
Hoàng Tùng


Thành viên:
Trần Việt Cường
Đoàn Tiến Dũng

HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2012


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………….....

5

Chƣơng 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG……………………...

7

1.1 Khái niệm tiền lƣơng........................................................................

7

1.2 Các chức năng tiền lƣơng ...............................................................

7

1.3 Các nguyên tắc trả lƣơng:...............................................................


8

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN PHỐI TIỀN LƢƠNG
CỦA CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ-XDCB................……………...................
2.1 Danh mục các văn bản quy định về phân phối tiền lƣơng của Viễn
thông Hà Nội.................................................................................
2.2 Thực trạng công tác phân phối tiền lƣơng của CBCNV khối đầu
tƣ-XDCB viễn thông Hà Nội............................................................
2.2.1 Lƣơng cấp bậc-chế độ thực tế trả cho cá nhân: ..................

9
9
9
11

2.2.2 Lƣơng cấp bậc-chế độ thực tế trả cho cá nhân: ..................

12

2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác phân phối tiền lƣơng...........

13

Chƣơng 3. XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ
HỒN THÀNH CƠNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN
THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI ĐẦU TƢXDCB VIỄN THÔNG HÀ NỘI……………………………..

16

3.1 Nguyên tắc tính tốn………………………………………………

3.2 Xác định hệ số lƣơng khốn có đánh giá đến mức độ hồn thành
cơng việc (năng suất lao động) của cá nhân……………………….
3.3 Xác định Hệ số mức độ phức tạp công việc chuẩn (HLKCi)……...

16

3.4 Xác định Hệ số mức độ hồn thành cơng việc cá nhân (Ki)………

25

3.4.1 Nguyên tắc chung.........................................................................

25

3.4.2 Quy định hệ số mức độ hoàn thành cơng việc cá nhân...............

25

3.4.2.1 Hệ số mức độ hồn thành cơng việc..........................................

25

3.4.2.2 Hệ số mức độ hồn thành cơng việc trong trƣờng hợp đặc biệt
3.4.3 Xây dựng thang điểm làm cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành
theo hiệu quả công việc.........................................................................
3.4.3.1 Nguyên tắc................................................................................

29

3.4.3.2 Điểm cộng................................................................................


30

3.4.3.3 Điểm giảm trừ..........................................................................

58

3.4.3.3 Điểm tổng hợp..........................................................................
3.4.4 Phƣơng pháp quy đổi số điểm tổng hợp hàng tháng về các mức
độ hoàn thành theo hiệu quả công việc..................................................

59

Trang 3

16
17

29
29

59


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

3.4.4.1 Nguyên tắc.................................................................................


59

3.4.4.2 Phƣơng pháp quy đổi.................................................................

60

3.4.5 Tổng hợp cách xác định hệ số mức độ hồn thành cơng việc

60

3.5 Ví dụ……………………………………………………………….
3.6 Tổ chức thực hiện…………………………………………........…

61

Chƣơng 4. XÂY DỰNG PHẦN MỀM TƢƠNG TÁC HỖ TRỢ ĐÁNH
GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC, XÁC ĐỊNH
HỆ SỐ LƢƠNG KHỐN THEO NĂNG SUẤT LAO
ĐỘNG…………………………………………………………………….

62

63

4.1. Giới thiệu chung…………………………………………………..

63

4.2. Mơ hình hệ thống………………………………………………….


63

4.3. Các tính năng của hệ thống phần mềm……………………………

65

4.4. Thiết kế CSDL……………………………………………………

66

4.5. Giải pháp công nghệ………………………………………………

72

4.6. Thiết kế giao diện…………………………………………………

73

Chƣơng 5. KẾT LUẬN CHUNG………………………………………...
Danh mục các tài liệu tham khảo…………………………………………

85

Trang 4

86


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ


P. Đầu tư-XDCB

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thị trƣờng Viễn thông cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, việc doanh
nghiệp đƣa ra sản phẩm/dịch vụ với giá cạnh tranh, đúng thời điểm là nhân tố
quyết định sự thành công của các doanh nghiệp, góp phần chiếm lĩnh thị phần,
gia tăng lợi nhuận cũng nhƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đối với Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng Việt Nam nói chung và VNPT
Hà Nội nói riêng, để tạo ra sản phẩm/dịch vụ viễn thơng thì cơng tác đầu tƣ
xây dựng cơ bản đóng vai trị hết sức quan trọng. Để sử dụng hiệu quả vốn đầu
tƣ, đẩy nhanh các thủ tục, sớm triển khai thi cơng cơng trình, đảm bảo chất
lƣợng, kịp thời đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng, cung cấp dịch vụ cho
khách hàng thì yếu tố năng suất lao động của các khâu trong quy trình đầu tƣ
có vai trị quyết định.
Qua nghiên cứu và thực tế triển khai cho thấy, cơ chế trả lƣơng có ảnh
hƣởng rất lớn đến năng suất lao động. Cơ chế trả lƣơng theo kiểu cào bằng,
bình qn chủ nghĩa, khơng tạo động lực thúc đẩy ngƣời lao động hăng say,
nhiệt tình đóng góp hết khả năng, cơng sức cho doanh nghiệp. Cơ chế trả
lƣơng theo năng suất, chất lƣợng công việc trong khối Đầu tƣ- xây dựng cơ
bản sẽ đem lại các yếu tố tích cực nhƣ sau:
+ Khuyến khích, khơi dậy tinh thần lao động, sáng tạo của CBCNV. Đặc
biệt tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong cơng việc của tồn thể CBCNV
đƣợc nâng cao một cách rõ rệt.
+ Phản ánh đúng quan hệ lao động, tiền lƣơng, góp phần tăng năng suất lao
động, hạn chế chẩy máu chất xám.
+ Điều hành, xử lý, tháo giỡ khó khăn cho các đơn vị một cách kịp thời,
đáp ứng hoặc rút ngắn thời gian quy định trong quy trình phối hợp giữa các
đơn vị trong công tác đầu tƣ -XDCB Ban hành kèm theo Quyế t đinh số
:
̣

412/QĐ-VTHN-TCCB ngày 02/02/2010 và sửa đổi theo các Quyết định số :
4085/QĐ-VTHN-TCCB ngày
6/11/2010, 2194/QĐ-VTHN-TCCB ngày
01/07/2011 của Giám đốc Viễn thông Hà Nộ i. Giảm thiểu văn bản tồn đọng
quá hạn.
+ Làm đòn bẩy góp phần đẩy nhanh tiến độ dự án, hồn thành các nhiệm
vụ về lĩnh vực Đầu tƣ- xây dựng cơ bản nói riêng và các chỉ tiêu sản xuất kinh
doanh của Viễn thơng Hà Nội nói chung.

Trang 5


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

Với mong muốn công tác quản lý đầu tƣ xây dựng tại Viễn thông Hà Nội
tiếp tục đƣợc nâng cao, nguồn vốn đầu tƣ ngày càng đƣợc sử dụng hiệu quả;
tiến độ các dự án đƣợc đẩy nhanh, chất lƣợng cơng trình đƣợc đảm bảo; rút
ngắn thời gian thẩm định với chất lƣợng thẩm định hồ sơ dự án, xử lý các công
việc liên quan ngày càng tốt hơn, đề tài “Nghiên cứu, xây dựng quy định đánh
giá, xếp loại mức độ hồn thành cơng việc, xác định hệ số lương khoán theo
năng suất lao động cho CBCNV khối Đầu tư-XDCB Viễn thông Hà Nội” sẽ
thúc đẩy tinh thần lao động tự giác, sáng tạo của CBCNV, làm đòn bẩy góp
phần hồn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch của Viễn thơng Hà Nội trong lĩnh
vực Đầu tƣ-XDCB nói riêng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nói chung.
Đề tài nghiên cứu gồm 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1. Lý luận chung về tiền lương
Chƣơng 2. Thực trạng công tác phân phối tiền lương của CBCNV khối đầu tưXDCB
Chƣơng 3. Xây dựng quy định đánh giá, xếp loại mức độ hồn thành cơng

việc, xác định hệ số lương khốn theo năng suất lao động cho
CBCNV khối Đầu tư-XDCB Viễn thông Hà Nội
Chƣơng 4. Xây dựng phần mềm tương tác hỗ trợ đánh giá, xếp loại mức độ
hồn thành cơng việc, xác định hệ số lương khoán theo năng suất
lao động
Chƣơng 5. Kết luận chung:

Trang 6


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

Chƣơng 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG

1.1. Khái niệm tiền lƣơng
Tiền lƣơng là phạm trù kinh tế, chính trị xã hội. Nó khơng chỉ phản ánh
thu nhập thuần túy quyết định sự ổn định và phát triển của ngƣời lao động mà
còn là động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và xã hội.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, tiền lƣơng là một phần thu nhập
quốc dân, biểu hiện dƣới hình thức tiền tệ, đƣợc nhà nƣớc phân phối có kế
hoạch cho ngƣời lao động, phù hợp với số lƣợng và chất lƣợng lao động của
mỗi ngƣời đã cống hiến. Tiền lƣơng phản ánh sự trả công cho ngƣời lao động
dựa trên nguyên tắc lao động nhằm tái sản xuất sức lao động.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, tiền lƣơng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Tiền
lƣơng là giá cả sức lao động, đƣợc hình thành qua sự thỏa thuận giữa ngƣời sử
dụng lao động và ngƣời lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động
trong nền kinh tế thị trƣờng”. “Tiền lƣơng của ngƣời lao động do hai bên thỏa
thuận trong hợp đồng lao động và đƣợc trả theo năng suất lao động, chất lƣợng

và hiệu quả công việc.
1.2. Các chức năng tiền lƣơng :
Con ngƣời là một yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất, là
yếu tố cấu thành vận hành nên hệ thống sản xuất. Theo nghiên cứu của các nhà
kinh tế đã kết luận: Động cơ cấu thành bộ máy quản lý lao động bắt nguồn từ
nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngƣời. Họ lao động nhằm thoả mãn nhu
cầu của bản thân, của tập thể, của xã hội.
Bƣớc đầu là các nhu cầu cần thiết nhƣ ăn, mặc, ở và để thoả mãn các
nhu cầu thiết yếu này tiền lƣơng có vai trị quan trọng. Nhƣ vậy tiền lƣơng là
cơng cụ đắc lực, là động cơ thúc đẩy con ngƣời lao động, tạo động lực, khuyến
khích con ngƣời phát triển. Cụ thể, tiền lƣơng trong nền kinh tế thị trƣờng có
các chức năng sau:
- Tiền lƣơng đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động. Theo C.Mác:
„„Tiền lƣơng không chỉ đủ nuôi sống bản thân ngƣời công nhân mà cịn phải
đủ để ni sống gia đình anh ta, tiền lƣơng phải đảm bảo để duy trì sức lao
động”.

Trang 7


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

- Đảm bảo vai trị kích thích của tiền lƣơng, vì động cơ của tiền lƣơng
ngƣời lao động phải có trách nhiệm cao đối với cơng việc, tiền lƣơng phải đảm
bảo sự say mê nghề nghiệp, không ngừng bồi dƣỡng nâng cao trình độ mọi
mặt, kiến thức chun mơn, kĩ năng.
- Đảm bảo vai trò điều phối lao động: Với tiền lƣơng thoả đáng, ngƣời
lao động sẽ tự nguyện đảm nhận mọi công việc đƣợc giao phù hợp với bản

thân mình.
- Vai trị quản lý lao động: doanh nghiệp sử dụng cơng cụ tiền lƣơng
khơng chỉ với mục đích tạo điều kiện vật chất cho ngƣời lao động mà cịn với
mục đích khác nữa là thơng qua trả lƣơng để theo dõi, kiểm tra, giám sát ngƣời
lao động, đánh giá chất lƣợng ngƣời lao động, đảm bảo tiền lƣơng chi ra phải
có hiệu quả.
1.3. Các nguyên tắc trả lƣơng:
Tổ chức tiền lƣơng tốt có tác dụng trả lƣơng cơng bằng, hợp lý cho ngƣời
lao động, tạo tâm lý làm việc thoải mái, phấn khởi trong lao động sản xuất và
giúp doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong quá trình sử dụng lao
động. Để đảm bảo việc tổ chức tiền lƣơng đƣợc thực hiện tốt và mang lại hiệu
quả kinh tế cao nhất cần thực hiện các nguyên tắc:
Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau.
Nguyên tắc này đƣa ra dựa trên quy luật phân phối theo lao động đảm bảo
công bằng trong việc trả lƣơng cho ngƣời lao động. Hai ngƣời có thời gian, tay
nghề và năng suất lao động nhƣ nhau thì phải đƣợc trả cơng nhƣ nhau. Trả
lƣơng ngang nhau cho lao động nhƣ nhau bao hàm ý nghĩa đối với những cơng
việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt cơng
bằng, chính xác trong việc tính tốn trả lƣơng.
Thực hiện tốt ngun tắc này có tác dụng kích thích ngƣời lao động hăng
hái tham gia vào quá trình sản xuất bằng tất cả những nỗ lực của họ, nâng cao
đƣợc năng suất lao động và hiệu quả công việc đến mức cao nhất mà họ có thể
đạt đƣợc, góp phần hồn thành mục tiêu của doanh nghiệp.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương
bình quân.
Đây là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức tiền lƣơng, vì có nhƣ vậy mới
tạo cơ sở cho q trình giảm giá thành, hạ giá bán và tăng tích luỹ. Có nhiều
yếu tố tác động đến quan hệ này.

Trang 8



Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

Tiền lƣơng bình quân tăng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan do
năng suất lao động nhƣ nâng cao trình độ tay nghề, giảm bớt thời gian tổn thất
cho lao động.
Năng suất lao động tăng không phải là do những yếu tố trên mà còn trực
tiếp phụ thuộc vào những nhân tố khách quan: áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức lao động và các quá trình sản xuất.
Nhƣ vậy tốc độ tăng năng suất lao động có điều kiện khách quan để lớn
hơn tốc độ tăng tiền lƣơng bình quân.
Trong từng doanh nghiệp, tăng tiền lƣơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất
kinh doanh; tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản
phẩm. Một doanh nghiệp chỉ kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung
cũng nhƣ chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi. Chỉ khi tốc độ tăng năng
suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lƣơng bình qn thì của cải mới
đƣợc tích luỹ tạo điều kiện cho việc tái sản xuất mở rộng sức sản xuất và giúp
xã hội không ngừng phát triển.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những
người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Mỗi một ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân nói chung và các bộ
phận trong doanh nghiệp nói riêng có tính chất phức tạp, trình độ lành nghề
cấp bậc khác nhau. Do vậy nó ảnh hƣởng trực tiếp đến mức độ cống hiến và sự
hao phí sức lao động của từng ngƣời. Bởi vậy cần phải xây dựng các chế độ
tiền lƣơng hợp lý giữa các ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân để tạo điều
kiện thu hút lao động và điều phối lao động vào những ngành nghề kinh tế
khác nhau. Nguyên tắc này đƣợc dựa trên những cơ sở sau:

- Trình độ lành nghề bình quân của mỗi ngƣời ở mỗi ngành:
Đối với những ngƣời lao động lành nghề làm việc trong các ngành, các
bộ phận có yêu cầu về chuyên môn cao, kỹ thuật phức tạp phải đƣợc trả lƣơng
cao hơn những ngƣời làm việc trong các ngành, các bộ phận khơng địi hỏi
trình độ chun mơn kỹ thuật cao.
- Điều kiện lao động:
Tiền lƣơng bình quân giữa các ngành, các bộ phận có điều kiện lao động
khác nhau cần có sự chênh lệch khác nhau. Cơng nhân làm việc trong điều
kiện nặng nhọc, độc hại phải đƣợc trả lƣơng cao hơn những ngƣời làm trong
những cơng việc bình thƣờng.

Trang 9


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

- Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân:
Những ngành chủ đạo, những bộ phận quan trọng có tính chất quyết định
đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đến sự hƣng thịnh của doanh
nghiệp thì cần đƣợc đãi ngọ mức tiền lƣơng cao hơn nhằm khuyến khích ngƣời
lao động an tâm phấn khởi làm việc lâu dài trong các ngành nghề, bộ phận đó.
Sự khuyến khích này cũng phải phù hợp với yêu cầu của việc phân phối một
cách có kế hoạch trong thời kỳ phát triển kinh tế.
- Sự phân bố trong khu vực sản xuất:
Để thu hút, khuyến khích lao động làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh, điều
kiện khí hậu xấu, sinh hoạt đắt đỏ, đời sống gặp nhiều khó khăn ... cần phải có
chính sách tiền lƣơng thích hợp với những loại phụ cấp, ƣu đãi thích hợp.


Trang 10


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN PHỐI TIỀN LƢƠNG
CỦA CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ-XDCB
2.1. Danh mục các văn bản quy định về phân phối tiền lƣơng của Viễn
thông Hà Nội:
- Quy chế phân phối tiền lƣơng cho tập thể, cá nhân Viễn thông Hà Nội
ban hành kèm theo Quyết định số: 288/QĐ-VTHN ngày 03/02/2009 của Giám
đốc Viễn thông Hà Nội.
2.2. Thực trạng công tác phân phối tiền lƣơng của CBCNV khối đầu tƣXDCB viễn thông Hà Nội:
CBCNV làm công tác đầu tƣ-XDCB của Viễn thông Hà Nội, bao gồm:
CBCNV đang cơng tác Phịng Đầu tƣ-XDCB, các Ban QLDA của Viễn thông
Hà Nội và các Đơn vị trực thuộc.
Căn cứ các quy định của Viễn thông Hà Nội về phân phối tiền lƣơng, các
đơn vị trong khối đầu tƣ-XDCB Viễn thông Hà Nội phân phối lại tiền lƣơng
cho CBCNV chủ yếu theo hình thức nhƣ sau:
2.2.1. Lƣơng cấp bậc-chế độ thực tế trả cho cá nhân:
Lnc = Lngày x Ntt
Trong đó:
-

Lnc : Lƣơng theo ngày cơng làm việc thực tế.

-


Lngày : Mức lƣơng ngày.
Mức lƣơng ngày tính theo cơng thức sau:
[(Hcb x TLcb) + (Hpc x TLmin)]
Lngày = --------------------------------------Ngày công chế độ/tháng

+

Hcb : Hệ số lƣơng cấp bậc theo hệ thống thang lƣơng, bảng
lƣơng do Nhà Nƣớc qui định.

+

TLcb : Chỉ số tiền lƣơng tƣơng ứng với Hcb = 1 và do Giám đốc
VTHN qui định tại từng thời kỳ.

+

Hpc : Hệ số phụ cấp (các chế độ phụ cấp lƣơng do Nhà Nƣớc
qui định và đƣợc áp dụng tại VTHN).
Trang 11


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

+
+

-


TLmin : Lƣơng tối thiểu chung.
Ngày công chế độ/tháng: Số ngày làm việc tiêu chuẩn trong
tháng theo qui định của pháp luật và do VTHN qui định, nhƣng
tối đa không quá 26 ngày.

Ntt : Số ngày công đƣợc trả lƣơng trong tháng bao gồm: Ngày công
tác thực tế, ngày hội họp, học tập đƣợc hƣởng lƣơng theo quy định
của thoả ƣớc lao động và ngày đi học bổ túc, bồi dƣỡng ngắn hạn
trong nƣớc (theo qui định của Tập đồn Bƣu chính - Viễn thơng
Việt Nam và của VTHN).

2.2.2. Lƣơng khốn:
Căn cứ vào mức độ phức tạp cơng việc và kết quả hồn thành cơng việc
của từng cá nhân trong tháng, lƣơng khoán phân phối cho cá nhân đƣợc tính
theo cơng thức:
Vkth
Lki =

---------------------------------- x (HP x N )
hqi
ti
n


i 1

(HPhqi x Nti)

Trong đó :

- Lki : Lƣơng khốn của cá nhân i.
- Vkth : Quỹ lƣơng khoán của tập thể.
- HPhqi : Hệ số mức độ phức tạp công việc theo hiệu quả lao động của

cá nhân i.
- Nti : Ngày công thực tế của cá nhân i/tháng.

Căn cứ vào mức độ hồn thành cơng việc, chất lƣợng cơng việc hàng
tháng Lãnh đạo các đơn vị: Phòng, Ban chức năng,... phối hợp với cơng đồn
cùng cấp bình xét cơng khai, dân chủ để xác định mức độ hồn thành cơng
việc cá nhân.

Trang 12


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

2.3. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác phân phối tiền lƣơng:
Chúng ta đều biết, động lực bên trong thúc đẩy tồn bộ hoạt động của con
ngƣời, đó chính là nhu cầu. Nhƣng nhu cầu thúc đẩy con ngƣời hành động
không phải một cách trực tiếp mà là gián tiếp thơng qua lợi ích, trở thành một
động lực trực tiếp và mạnh mẽ thôi thúc chủ thể hoạt động. Lợi ích mà chúng
ta quan tâm đó là lợi ích kinh tế, đây là lợi ích đóng vai trị quan trọng nhất
trong các lợi ích nói chung.
Lợi ích kinh tế là sự biểu hiện của những mối quan hệ kinh tế đối với sự
thỏa mãn những nhu cầu vật chất cần thiết cho đời sống con ngƣời dƣới hình
thức xác định mục đích hoạt động kinh tế của con ngƣời. Chính vì thế, nó trở
thành động cơ, động lực cơ bản thôi thúc con ngƣời hoạt động nhằm thỏa mãn

một cách tốt nhất những nhu cầu đó. Sở dĩ lợi ích kinh tế có vai trị quan trọng
vì nó đáp ứng những nhu cầu thiết yếu, sống còn đối với bản thân mỗi con
ngƣời. Điều đó nhận thức đƣợc rằng: quan tâm đến con ngƣời đƣợc xác định là
vấn đề trọng tâm trong xã hội, chỉ có quan tâm và phát triển con ngƣời mới
khai thác đƣợc khả năng tiền ẩn của con ngƣời, đó là lợi ích của họ thu đƣợc
khi lao động của họ tham gia vào hoạt động có mục đích.
Ăng ghen nói: “ ở đâu có sự kết hợp lợi ích và kinh tế thì ở đó có sự
thống nhất về mục đích và lý tƣởng” . Chính sách tiền lƣơng là một trong
những biểu hiện cụ thể của lợi ích đó. Bởi tiền lƣơng mang bản chất kinh tế xã hội, bản chất kinh tế của tiền lƣơng đòi hỏi tiền lƣơng phải đƣợc tính tốn
vì nó là thƣớc đo giá trị, là đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Bản
chất xã hội của tiền lƣơng, thể hiện ở chỗ nó gần với con ngƣời và cuộc sống
của họ. Do vậy không chỉ xem xét tiền lƣơng về mặt kinh tế mà phải tính tốn
đến mặt xã hội của nó. Bởi vậy có thể khẳng định rằng, tiền lƣơng gắn với sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, trả lƣơng đúng cho ngƣời lao động
chính là việc thực hiện đầu tƣ cho phát triển, góp phần quan trọng lành mạnh,
trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công
tác. Bảo đảm giá trị thực của tiền lƣơng và từng bƣớc cải tiến theo sự phát
triển kinh tế xã hội.
Với ý nghĩa nhƣ vậy tiền lƣơng không ngừng đƣợc đổi mới trong mỗi
doanh nghiệp nhằm ngày càng hoàn thiện hơn trong việc trả lƣơng cho cán bộ
cơng nhân viên, Nhà nƣớc ngày càng có những chính sách về tiền lƣơng nói
chung và tiền lƣơng điều chỉnh trong doanh nghiệp nói riêng thơng qua các
nghị định, thông tƣ ... hƣớng dẫn việc trả lƣơng trong các doanh nghiệp. Qua

Trang 13


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB


đó các doanh nghiệp cũng tự hồn thiện các hình thức trả lƣơng ở đơn vị mình.
Bởi thực chất của việc hồn thiện các hình thức trả lƣơng chính là:
- Thực hiện trả đúng, trả đủ với số lƣợng và chất lƣợng cơng việc thực tế
hồn thành của mỗi thành viên trong doanh nghiệp.
- Hồn thiện sự cơng bằng trong trả lƣơng giữa các CBCNV trong doanh
nghiệp Nhà nƣớc.
- Chính là trả lƣơng cho chất xám của ngƣời lao động đã chi phí trong
hoạt động của mình trong khi nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển nhƣ
hiện nay.
- Để nâng cao đời sống, nhu cầu vật chất và tinh thần của ngƣời lao động
ngày càng tiến bộ.
Tất cả những vấn đề đó khơng nằm ngồi mục đích làm rõ hơn giá trị
đích thực của lao động, tạo động lực kích thích ngƣời lao động khơng ngừng
học hỏi để nâng cao trình độ, ngày một hồn thiện và hồn thiện tốt hơn cơng
việc của mình, mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp và cũng là cho chính
mình, tạo vị thế cho mình và cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
Với phƣơng pháp xác định lƣơng khoán của CBCNV khối đầu tƣXDCB nhƣ hiện nay, về nguyên tắc đã đánh giá phần nào trình độ chuyên
môn, kinh nghiệm, năng lực xử lý công việc. Tuy nhiên việc xếp loại mức độ
hồn thành cơng việc cịn theo cảm tính, chƣa có cơng cụ xác định một cách có
khoa học. Do vậy hầu hết các đơn vị phân bổ tiền lƣơng mang nặng tính cào
bằng, bình qn chủ nghĩa. Việc phân bổ tiền lƣơng chƣa gắn với năng suất
lao động, chƣa tạo động lực cho phát triển. Do vậy, việc nghiên cứu, xây dựng
và đƣa vào sử dụng quy định đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc,
xác định hệ số lƣơng khốn theo năng suất lao động cho CBCNV khối Đầu tƣXDCB Viễn thông Hà Nội để lƣợng hóa việc đánh giá mức độ hồn thành
cơng việc là rất cần thiết. Qua thời gian áp dụng tại Phòng Đầu tƣ-XDCBVNPT Hà Nội, đã đem lại hiệu quả thiết thực nhƣ sau:
- Khuyến khích, khơi dậy tinh thần lao động, sáng tạo của CBCNV. Đặc
biệt tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong công việc của toàn thể CBCNV
đƣợc nâng cao một cách rõ rệt. Từ khi áp dụng quy định mới, CBCNV rất tích
cực đề xuất các sáng kiến, sáng tạo, đề tại. Trong thời gian qua có 1 đề tài, 2 ý

tƣởng sáng tạo và 1 sáng kiến đã đƣợc VNPT Hà Nội công nhận.
- Phản ánh đúng quan hệ lao động, tiền lƣơng, góp phần tăng năng suất lao
động, hạn chế chẩy máu chất xám.
Trang 14


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

- Điều hành, xử lý, tháo giỡ khó khăn cho các đơn vị một cách kịp thời, đáp
ứng hoặc rút ngắn thời gian quy định trong quy trình phối hợp giữa các đơn vị
trong công tác đầu tƣ -XDCB Ban hành kèm theo Quyế t đinh số : 412/QĐ̣
VTHN-TCCB ngày 02/02/2010 và sửa đổi theo các Quyết định số : 4085/QĐVTHN-TCCB ngày 6/11/2010, 2194/QĐ-VTHN-TCCB ngày 01/07/2011 của
Giám đốc Viễn thông Hà Nội. Giảm thiểu văn bản tồn đọng quá hạn.
- Làm địn bẩy góp phần đẩy nhanh tiến độ dự án, hoàn thành các nhiệm vụ
về lĩnh vực Đầu tƣ- xây dựng cơ bản nói riêng và các chỉ tiêu sản xuất kinh
doanh của Viễn thơng Hà Nội nói chung.

Trang 15


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC
ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN
THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ-XDCB
VIỄN THƠNG HÀ NỘI

3.1. Ngun tắc tính tốn:
- Tồn bộ tiền lƣơng khoán đƣợc giao theo kế hoạch, sau khi đã trừ hệ số
của trƣởng đơn vị (Lãnh đạo VNPT Hà Nội và LĐ các đơn vị trực tiếp đánh
giá) và các trƣờng hợp đặc biệt khác sẽ đƣợc phân bổ cho CBCNV (bao gồm
cả các phó đơn vị) theo hệ số mức độ phức tạp công việc và mức độ hồn
thành cơng việc (năng suất lao động) của từng cá nhân trong tháng.
- Mức độ hồn thành cơng việc trong tháng trƣớc liền kề là cơ sở để xác
định lƣơng khoán cho tháng tiếp theo.
- Tùy theo đặc điểm từng đơn vị, ta chia tổng lƣơng khoán thành 2 phần
theo tỷ lệ phần lƣơng khoán cố định/ phần lƣơng khốn dành để phân bổ theo
mức độ hồn thành cơng việc sao cho phù hợp (có thể là 70/30, 50/50, hoặc
0/100…) Ở đề tài này, Nhóm đề tài xây dựng trên cơ sở phân phối 100%
lƣơng khoán theo năng suất lao động (đó là tỷ lệ 0/100).
- Để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động, các trƣờng hợp đặc biệt,
ngƣời lao động nghỉ lễ, nghỉ việc riêng, nghỉ phép có hƣởng lƣơng; ngƣời lao
động trong thời gian 3 tháng để làm thủ tục nghỉ hƣu; CBCNV đƣợc cử đi đào
tạo, bồi dƣỡng; nghỉ sinh con theo quy định; đi điều dƣỡng trên 1 tháng; lao
động biệt phái; Lao động hợp đồng thử việc; Lao động hợp đồng khoán gọn…,
tùy trƣờng hợp cụ thể sẽ xác định hệ số lƣơng khoán cố định theo điều 11 và
điều 12 quy chế phân phối tiền lƣơng cho tập thể và cá nhân của Viễn thông
Hà Nội ban hành kèm theo quyết định 288/QĐ-VTHN ngày 3/2/2009 trên cơ
sở hệ số mức độ phức tạp công việc chuẩn chức danh công việc đƣợc giao mà
không bị chi phối bởi quy định này.
3.2. Xác định hệ số lƣơng khốn có đánh giá đến mức độ hồn thành cơng
việc (năng suất lao động) của cá nhân:
HLKi= HLKCi*Ki * Kqđ
Trong đó:
HLKi - Hệ số lƣơng khốn trong tháng của ngƣời thứ i
HLKCi - Hệ số mức độ phức tạp công việc chuẩn ngƣời thứ i
Trang 16



Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

Ki -Hệ số mức độ hồn thành cơng việc cá nhân của ngƣời thứ i trong tháng
trƣớc liền kề
Kqđ - Hệ số quy đổi xác định theo công thức sau đây
H LKP  1 H LKĐBJ
m

Kqđ=

H
n

1

LKCi

* Ki

HLKP- Tổng hệ số lƣơng khoán phân bổ cho đơn vị.
HLKĐBJ – Hệ số lƣơng khoán của Trƣởng đơn vị và HS lƣơng khoán các trƣờng
hợp đặc biệt.
Hệ số mức độ phức tạp cơng việc chuẩn (HLKCi) và hệ số mức độ hồn thành
công việc của ngƣời thứ i (Ki) sẽ đƣợc xác định cụ thể tại các mục dƣới đây.

3.3. Xác định Hệ số mức độ phức tạp công việc chuẩn (HLKCi):

Trên cơ sở Qui định tạm thời về tiêu chuẩn chuyên mơn, nghiệp vụ các
chức danh viên chức Chun gia chính, chuyên gia, Chuyên viên, Kỹ thuật
viên, của Viễn thông Hà nội đã ban hành, căn cứ vào nội dung công việc của
từng chức danh, các đơn vị xác định tổng số ngƣời của từng chức danh và xếp
hệ số mức độ phức tạp công việc chuẩn cho từng ngƣời lao động (phụ lục 2, 3
quyết định số 288/QĐ-VTHN ngày 3/2/2009 về quy chế phân phối tiền lƣơng
cho tập thể và cá nhân của Viễn thông Hà Nội).
Trƣờng hợp mức độ phức tạp công việc của các chuyên viên trong đơn
vị đƣợc đánh giá ngang bằng nhau, thì các đơn vị có thể lấy chung một mức hệ
số mức độ phức tạp công việc chuẩn nhƣ sau:
HLKCSi=[ HLKP-HLKĐBJ] / [Số lƣợng chuyên viên trong đơn vị]
Lãnh đạo đơn vị có thể điều chỉnh hệ số lƣơng khốn các nhóm chức
danh cho phù hợp với mức độ phức tạp công việc của CBCNV trong đơn vị.
Hàng quý, Lãnh đạo đơn vị phối hợp với Chi bộ, Cơng đồn cùng cấp
xem xét hệ số phức tạp công việc chuẩn của từng CBCNV, đảm bảo tính cơng
bằng, cơng khai, dân chủ. Trƣờng hợp liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ
trong 2 tháng sẽ bị xếp hệ số mức độ phức tạp công việc thấp hơn liền kề. Khi
Trang 17


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

đó sẽ nâng hệ số mức độ phức tạp cơng việc của CBCNV có tổng số điểm cao
nhất trong 2 tháng đó để thay thế vị trí Chun viên đó (trƣờng hợp tổng số
điểm trong 2 tháng ngang bằng nhau thì ƣu tiên Chuyên viên theo thứ tự ƣu
tiên sau: Có tổng số điểm cao nhất trong 3 tháng, 6 tháng, 1 năm).

Trang 18



Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

Ví dụ 1: Hệ số mức độ phức tạp theo hiệu quả công việc chuẩn quy định tại
phụ lục 2, 3 quyết định 288/QĐ-VTHN.

NHĨM/CHỨC DANH

STT

I

HỆ SỐ
MỨC ĐỘ
PHỨC TẠP
CƠNG
VIỆC
CHUẨN

Nhóm Chun gia chính:

-

1

Phó phịng VTHN loại 1


6,45

2

Phó phịng VTHN loại 2

6,04

3

Phó phịng VTHN loại 3

5,62

4

Phó Giám đốc Đơn vị trực thuộc VTHN loại 1

6,60

5

Kế toán trƣởng Đơn vị trực thuộc VTHN loại 1

6,50

6

Phó Giám đốc Đơn vị trực thuộc VTHN loại 2


6,18

7

Kế tốn trƣởng Đơn vị trực thuộc VTHN loại 2

6,08

8

Phó Giám đốc Đơn vị trực thuộc VTHN loại 3

5,85

9

Kế toán trƣởng Đơn vị trực thuộc VTHN loại 3

5,75

Nhóm Chuyên gia:

-

Chuyên gia khối Quản lý VTHN:

III

-


- Loại 1

11

- Loại 2

5,58

- Loại 3

10

5,88

5,30

Chuyên gia các đơn vị trực thuộc VTHN:

Trang 19

-


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

- Loại 1

5,58


- Loại 2

5,33

- Loại 3

5,00

Chuyên viên các đơn vị Phòng, Ban,...khối Quản lý
VTHN

-

- Loại 1

4,80

- Loại 2

4,35

- Loại 3

12

3,95

Chuyên viên các Đơn vị trực thuộc VTHN loại 1, 2, 3


-

- Loại 1
- Loại 2

4,10

- Loại 3

13

4,55

3,73

Nhóm Cán sự - Kỹ thuật viên:

-

Cán sự, kỹ thuật viên các đơn vị Phòng, Ban,...khối
Quản lý VTHN

IV

-

- Loại 1

3,90


- Loại 2

3,60

- Loại 3

14

3,30

Cán sự, kỹ thuật viên các đơn vị trực thuộc VTHN

-

- Loại 1
15

3,60

- Loại 2

3,30

- Loại 3

3,10

Trang 20



Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

Ví dụ 2: Phân loại chuyên viên, kỹ thuật viên theo Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của Chuyên viên, Kỹ thuật viên
ban hành kèm theo Quyết định số: 289/QĐ-VTHN ngày 03 tháng 02 năm 2009

Chức
danh

Phân loại
Loại 1

Loại 2

Loại 3

Chuyên - Đảm nhiệm các công việc thuộc lĩnh vực - Đảm nhiệm các công việc thuộc lĩnh - Hƣớng dẫn các đơn vị
viên
hoạt động chính của đơn vị;
vực hoạt động chính của đơn vị;
triển khai thực hiện các
văn bản quy định;
- Có trình độ chun mơn cao, ngành nghề đã - Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung
đào tạo đúng cơng việc đang làm;
- Có thể làm việc độc lập, tự chịu trách nhiệm
về cơng việc của mình và hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ;
- Nắm vững khoa học quản lý thuộc lĩnh vực
chuyên môn đảm nhiệm để vận dụng vào

hoạt động của đơn vị phù hợp với điều kiện
thực tế;

hạn, các phƣơng án, đề án để thực hiện - Có trình độ tổng hợp, tổ
và triển khai thực hiện các kế hoạch,
chức chỉ đạo triển khai
phƣơng án, đề án phục vụ sản xuất,
nghiệp vụ nhanh;
kinh doanh của đơn vị thuộc chun - Viết các văn bản hƣớng
mơn của mình đảm nhiệm (nếu cần);
dẫn (nếu cần), hƣớng dẫn
- Có trình độ tổng hợp, tổ chức, triển
các đơn vị thực hiện;
khai nghiệp vụ nhanh, viết các văn bản - Tổng hợp và làm các báo
hƣớng dẫn các đơn vị thực hiện (nếu
cáo chuyên môn (nếu
cần);
cần);

- Đề xuất những biện pháp, giải pháp nhằm
thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị, của cá - Tổ chức thực hiện, hƣớng dẫn, theo - Xây dựng kế hoạch ngắn
dõi, kiểm tra nghiệp vụ và đề xuất
nhân;
hạn, các phƣơng án, đề
những biện pháp chỉ đạo, uốn nắn
án để thực hiện và triển
- Có trình độ tổng hợp, tổ chức chỉ đạo, kiểm
những sai lệch trong việc thực hiện
khai thực hiện các kế
tra, phối hợp để triển khai nghiệp vụ nhanh

nhiệm vụ;
hoạch, phƣơng án, đề án
và đạt hiệu quả cao;
- Tham gia xây dựng các quy trình, quy
phục vụ sản xuất, kinh

Trang 21


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

- Tổ chức thực hiện, hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm
định, các đề án phục vụ sản xuất kinh
doanh của đơn vị thuộc
tra nghiệp vụ và đề xuất những biện pháp chỉ
doanh thuộc chun mơn mình đảm
chun mơn của mình
đạo, uốn nắn những sai lệch trong việc thực
nhiệm;
đảm nhiệm khi cần thiết;
hiện nhiệm vụ;
- Biết phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp - Tham gia xây dựng các
- Chủ trì nghiên cứu, đề xuất và tổ chức thực
và đề xuất cải tiến nghiệp vụ quản lý;
quy trình, quy định, các
hiện các cơng việc đƣợc phân cơng có kết - Phân tích rõ nhiệm vụ đƣợc giao, thực
đề án phục vụ sản xuất
quả xuất sắc;

kinh doanh thuộc chuyên
hiện tốt công việc từ khâu đầu đến
mơn mình đảm nhiệm;
- Chủ trì giải quyết hoặc tổ chức thực hiện cải
khâu cuối, làm tốt công việc theo
tiến, đổi mới khoa học - kỹ thuật;

chuyên môn đã đƣợc đào tạo;

- Tham gia nghiên cứu các
đề tài khoa học hoặc các
cơng trình phục vu cho
việc phát triển SXKD của
đơn vị khi cần thiết;

- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài - Tổng kết, đánh giá tình hình quản lý
hạn, các phƣơng án, đề án để thực hiện và
hoặc thực hiện các nhiệm vụ theo các
triển khai thực hiện các kế hoạch, phƣơng án,
chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật về sản xuất,
đề án phục vụ sản xuất, kinh doanh của đơn
kinh doanh thuộc lĩnh vực chuyên mơn
vị thuộc chun mơn của mình đảm nhiệm;
đảm nhiệm;
- Có trình độ chun mơn
đào tạo từ cao đẳng trở
- Nghiên cứu, tham gia xây dựng các quy định, - Tham gia nghiên cứu các đề tài khoa
lên và làm đúng ngành
quy chế, thể lệ quản lý nghiệp vụ (nếu cần);
học về quản lý hoặc các cơng trình

nghề đào tạo;
phục vụ cho việc phát triển sản xuất
- Đề xuất các biện pháp bổ sung, sửa đổi quy
kinh doanh của đơn vị;
- Có ít nhất 1 ngoại ngữ
trình, định mức kinh tế - kỹ thuật;
tiếng anh trình độ A trở
- Xây dựng các ngun tắc, phối hợp cơng tác - Có trình độ đại học làm đúng chuyên
lên (trƣờng hợp đặc biệt
ngành đào tạo;
giữa các bộ phận;
có thể nợ trình độ tiếng
- Có ít nhất 1 ngoại ngữ tiếng anh trình
anh bằng A trong thời
- Tổ chức xây dựng quy chế quản lý nghiệp vụ
độ B trở lên (trƣờng hợp đặc biệt có thể
gian 6 tháng kể từ khi
thống nhất nhƣ: thơng tin quản lý, thống kê
nợ trình độ tiếng anh bằng B trong thời
thực hiện Quy chế);
số liệu, hồ sơ lƣu trữ, chế độ báo cáo;
gian 6 tháng kể từ khi thực hiện Quy
- Phải có ít nhất 1 năm
- Tổng kết, đánh giá tình hình quản lý hoặc
chế);
cơng tác trở lên trong
thực hiện các nhiệm vụ theo các chỉ tiêu kinh

Trang 22



Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

tế, kỹ thuật về sản xuất, kinh doanh thuộc - Phải có ít nhất 3 năm cơng tác trở lên
Ngành;
lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm;
trong Ngành;
- Mức độ phức tạp ít hơn
- Đề xuất phƣơng án sửa đổi, điều chỉnh cơ - Mức độ phức tạp ít hơn loại 1.
loại 2.
chế quản lý hoặc phƣơng hƣớng sản xuất
kinh doanh theo lĩnh vực chun mơn phù
hợp với tình hình thực tế của đơn vị;
- Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu các đề tài
khoa học về quản lý hoặc các cơng trình phục
vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh
của đơn vị;
- Có năng lực nghiên cứu khoa học và có đề
tài hoặc cơng trình đƣợc áp dụng trong công
tác quản lý hoặc phục vụ sản xuất kinh
doanh;
- Tham gia biên soạn các tài liệu, bồi dƣỡng
nghiệp vụ hoặc giảng dạy nghiệp vụ (nếu
cần);
- Có trình độ đại học làm đúng chun ngành
đào tạo;
- Có ít nhất 1 ngoại ngữ tiếng anh trình độ C
trở lên (trƣờng hợp đặc biệt có thể nợ trình

độ tiếng anh bằng C trong thời gian 6 tháng
kể từ khi thực hiện Quy chế).
- Phải có ít nhất 3 năm cơng tác trở lên trong
Ngành

Trang 23


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

Kỹ
thuật
viên

P. Đầu tư-XDCB

- Đảm nhiệm các công việc thuộc lĩnh vực - Đảm nhiệm các công việc thuộc lĩnh - Thực hiện các nhiệm vụ
hoạt động chính của đơn vị;
vực hoạt động chính của đơn vị;
kỹ thuật, nghiệp vụ có
tính chất thƣờng xuyên,
- Thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật, nghiệp vụ - Thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật,
lặp lại và hồn thành tốt
chun mơn một cách thành thạo và hồn
nghiệp vụ có tính chất thƣờng xun,
nhiệm vụ;
thành xuất sắc nhiệm vụ;
lặp lại và hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ;
- Theo dõi, kiểm tra để bảo

- Hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra để bảo đảm
đảm các hoạt động sản
các hoạt động sản xuất, kinh doanh đƣợc - Hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra để bảo
xuất kinh doanh đƣợc
thực hiện theo đúng quy trình, quy phạm kỹ
đảm các hoạt động sản xuất kinh doanh
thực hiện đúng theo quy
thuật, quy trình cơng nghệ, tiêu chuẩn, định
đƣợc thực hiện đúng theo quy trình,
trình, quy phạm kỹ thuật,
mức, kỹ thuật an toàn lao động;
quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn, định
tiêu chuẩn, định mức kỹ
mức kỹ thuật, an tồn lao động;
- Có sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
thuật, an toàn lao động.
- Đề xuất các biện pháp cải tiến sản xuất
hợp lý.

Trang 24


Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành cơng việc, xác định hệ số lương khốn theo NSLĐ

P. Đầu tư-XDCB

3.4. Xác định Hệ số mức độ hoàn thành cơng việc cá nhân (Ki):
3.4.1.

Ngun tắc chung:


Mỗi cơng việc hồn thành trong tháng sẽ đƣợc lãnh đạo đơn vị chấm
điểm. Trƣờng hợp vi phạm nội quy lao động, khơng hồn thành công việc
trong thời gian quy định, phải điều chỉnh lại văn bản đã ban hành sẽ bị trừ
điểm. Tổng số điểm thực hiện trong tháng sẽ đƣợc quy về các mức độ hồn
thành cơng việc, từ đó xác định hệ số mức độ hồn thành cơng việc của cá
nhân Ki.
Căn cứ quy chế phân phối tiền lƣơng theo quyết định số 288/QĐ-VTHN
ngày 3/2/2009, mức độ hồn thành cơng việc cá nhân đƣợc xếp theo 4 mức
sau:
- Mức 1: Không hoặc liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ trong tháng.
- Mức 2: Hồn thành nội dung cơng việc, khơng vi phạm kỷ luật sản
xuất và kỷ luật lao động.
- Mức 3: Hoàn thành vƣợt mức nội dung hoặc khối lƣợng công việc
đƣợc giao và không vi phạm kỷ luật sản xuất, kỷ luật lao động, chấp hành tốt
thể lệ, thủ tục quy trình quy phạm kỹ thuật.
- Mức 4: Hồn thành suất sắc, vƣợt mức nội dung hoặc khối lƣợng cơng
việc, có sáng kiến cải tiến, làm lợi cho tập thể hoặc giải quyết nội dung công
việc phức tạp tháo gỡ khó khăn cho tập thể đồng thời khơng vi phạm kỷ luật
sản xuất, kỷ luật lao động.
Tùy theo đặc điểm của từng đơn vị, các đơn vị có thể điều chỉnh số bậc
mức độ hồn thành cơng việc để đánh giá sát hơn công việc thực hiện của từng
cá nhân.
3.4.2. Quy định hệ số mức độ hồn thành cơng việc cá nhân:
3.4.2.1. Hệ số mức độ hồn thành cơng việc:
Theo phụ lục 3 “Bảng quy định hệ số mức độ phức tạp theo hiệu quả công
việc” ban hành kèm theo quyết định số 288/QĐ-VTHN ngày 3/2/2009 của
Viễn thông Hà Nội, hệ số mức độ phức tạp theo hiệu quả công việc của một số
chức danh chủ yếu nhƣ bảng sau:


Trang 25


×