Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại - tng - bộ môn phân tích hoạt động kinh doanh - trường đh kinh tế và qtkd thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.4 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
CHUYÊN ĐỀ:
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
I. Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
1.1Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
a. Tên, địa chỉ DN, SĐT, Fax, Logo
-Tên công ty: Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại - TNG
-Tên tiếng Anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK
COMPANY
-Tên viết tắt: TNG
-Tên giao dịch quốc tế: THAIGACO JSC
-Địa chỉ: số 160 đường Minh Cầu - Phường Phan Đình Phùng - Thành Phố Thái
Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.
-Điện thoại: 0280 854462; 855617 Fax: 0280 852060
-Email: Lô gô công ty: http//www.tng.vn

b. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG tiền thân là Xí nghiệp may Bắc Thái
được thành lập ngày 22/11/1979 theo quyết định số 488/QĐ - UB của UBND
tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên) với số vốn ban đầu là 659,4 nghìn đồng.
Xí nghiệp đi vào hoạt động ngày 02/01/1980 với 02 chuyền sản xuất. Sản phẩm
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
1
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
của Xí nghiệp là quần áo trẻ em, bảo hộ lao động theo chỉ tiêu kế hoạch của
UBND.
Ngày 07/05/1981 tại quy định số 124/QĐ - UB của UBND tỉnh Bắc Thái sáp
nhập trạm May mặc gia công thuộc ty thương nghiệp vào Xí nghiệp, nâng số vốn
của Xí nghiệp lên 843,7 nghìn đồng và năng lực sản xuất của Xí nghiệp tăng lên
08 chuyền. Năm 1981 doanh thu của Công ty tăng gấp đôi so với năm 1980.


Thực hiện nghị định số 388/HĐ - BT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng
về thành lập doanh nghiệp Nhà nước, Xí nghiệp đã thành lập theo quyết định số
708/UB - QĐ ngày 22/12/1992 của UBND tỉnh Bắc Thái. Theo đó số vốn hoạt
động của Công ty được nâng lên 577,2 triệu đồng.
Năm 1992 Xí nghiệp đầu tư 2.733 triệu đồng để đổi mới máy móc thiết bị, mở
rộng thị trường tiêu thụ ra các nước Đông Âu đưa doanh thu tiêu thụ đạt 336 triệu
đồng, giải quyết việc làm ổn định và tăng thu nhập cho nhiều lao động.
Năm 1997 Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty May Thái Nguyên với tổng số
vốn kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo quyết định 676/QĐ - UB ngày
04/11/1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên. Cũng trong năm 2007 Công ty liên
doanh với Công ty May Đức Giang trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam thành
lập Công ty may liên doanh Việt Thái, với vốn điều lệ là 300 triệu đồng.
Năm 2000 Công ty là thành viên của hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas).
Ngày 02/01/2003 Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần may xuất khẩu
Thái Nguyên theo quyết định số 3744/QĐ - UB ngày 16/12/2002.
Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết của Đại hội
đồng cổ đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Nhà máy
TNG Sông Công với tổng số vốn đầu tư 20 tỷ đồng.
Ngày 18/03/2007 Công ty nâng vốn điều lệ lên 54,3 tỷ đồng theo nghị định của
Đại hội đồng cổ đông ngày 18/03/2007 và phê duyệt chiến lược phát triển Công
ty đến năm 2011 và định hướng chiến lược các năm tiếp theo.
Ngày 17/05/2007 Công ty đã đăng ký Công ty đại chúng với Ủy ban Chứng
khoán Nhà Nước.
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
2
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng cổ đông xin ý kiến biểu quyết bằng văn bản đổi
tên Công ty thành Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG.
Sau 28 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã trải qua 4 lần đổi tên cho đến
nay là Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại - TNG. Đây là Công ty Cổ phần có

quy mô vào bậc nhất trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc của Thái
Nguyên. Công ty đã giải quyết cho một bộ phận không nhỏ lao động trong tỉnh
Thái Nguyên đặc biệt là lao động nữ, góp phần đưa thành phố Thái Nguyên trở
thành trung tâm kinh tế trọng điểm của cả tỉnh.
Ngày 22/11/2007, cổ phiếu TNG của Công ty đã chính thức lên sàn giao
dịch HASTC đánh dấu bước phát triển vượt bậc, khẳng định vị thế của Công ty
với các bạn hàng trong nước và quốc tế.
Chiến lược đầu tư của TNG từ năm 2007-2015 dự tính cần 1.235 tỷ đồng đầu tư
một số dự án lớn. Lượng vốn được huy động thông qua việc phát hành cổ phiếu
giúp Công ty đẩy nhanh tiến độ thực hiện hàng loạt các dự án nằm trong chiến
lược phát triển của Công ty với nguồn vốn hàng nghìn tỷ đồng đó là: Tiếp tục đầu
tư hoàn chỉnh Nhà máy TNG Sông Công với tổng nguồn vốn đầu tư trên 200 tỷ
đồng; năm 2008 đầu tư xây dựng tòa nhà đa năng 9 tầng, trên 40 tỷ đồng tại chi
nhánh may Việt Thái vừa làm trung tâm thương mại, vừa làm văn phòng cho
thuê. Từ năm 2009 thực hiện các dự án: Xây dựng tòa nhà chung cư 9 tầng, tại
diện tích 9.000m2 ở Phan Đình Phùng, tổng trị giá đầu tư 50 tỷ đồng; dự án xây
dựng trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê 15 tầng tại khu đất 6.000m2
của Văn phòng Công ty hiện nay, trị giá đầu tư 100 tỷ đồng; dự án đầu tư kinh
doanh hạ tầng khu công nghiệp Điềm Thụy (Phú Bình), diện tích trên 500 ha; dự
án đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tập trung Tân Đồng (Phổ Yên) với
diện tích 100 ha. Đây là các dự án đã ký cam kết với UBND tỉnh tại hội nghị xúc
tiến đầu tư ngày 16-11 vừa qua.Việc niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng
khoán đánh dấu mốc chuyển biến quan trọng trong quá trình phát triển của Công
ty TNG không chỉ về lượng mà còn thay đổi về chất. TNG không chỉ là của cán
bộ, CNVC Công ty mà là của tất cả các nhà đầu tư vào cổ phiếu TNG. Công ty
niêm yết 5.430 nghìn cổ phiếu, tương đương với vốn điều lệ 54,3 tỷ đồng”
c. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp.
Quy mô công ty gần 10000 lao động,diện tích 24ha. Hiện nay công ty có:
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
3

TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
-Xí nghiệp may Việt Đức: 160 đường Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên,
có 20 dây chuyền may với 1200 lao động.
-Xí nghiệp may Việt Thái: 221 đường Thống Nhất, Tân Lập, thành phố
Thái Nguyên, có 17 dây chuyền với 1000 lao động.
-Xí nghiệp may Sông Công: khu B khu công nghiệp Sông Công, có 72 day
chuyền với 4000 lao động, 01 phan xưởng thêu, 01 phân xưởng giặt, 01 phân
xưởng bao bì PE.
Với tổng số cán bộ công nhân viên trên 6000 người được đào tạo cơ bản,
làm việc chuyên nghiệp, quản trị doanh nghiệp tiên tiến. Cùng với cơ sở vật chất
khang trang cùng với máy móc trang bị hiện đại đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia
và các bạn hàng Quốc tế. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO-9001. Trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn Wrap (Hiệp hội may mặc toàn
cầu). Môi trường làm việc “Xanh – Sạch – Đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao
động”.
Đầu năm 2011, công ty chính thức khai trương Nhà máy TNG Phú Bình –
TT Kha Sơn huyện Phú Bình với quy mô 4000 lao động, diện tích 10ha đưa tổng
số dây chuyền may lên 183 va 10 lao động.
Hiện TNG đang xuất khẩu hơn 60% giá trị xuất khẩu của Tỉnh mỗi năm.
Doanh thu tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước, nộp ngân sách Nhà nước hàng
chục tỷ đồng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hơn 6000 lao động, bình quân
thu nhập 10 tháng đầu năm 2010 của CBCNV công ty đạt 2.3 triệu
đồng/người/tháng.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của DN
a. Các lĩnh vực kinh doanh
 Sản xuất và mua bán hàng may mặc
 Sản xuất bao bì giấy, nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon và nguyên, phụ liệu
hàng may mặc
 Đào tạo nghề may công nghiệp
 Mua bán máy móc thiết bị công nghiệp, thiết bị phòng cháy chữa cháy

GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
4
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
 Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
 Vận tải hàng hoá đường bộ, vận tải hàng hoá bằng xe taxi
 Cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh.
Đầu tư xây dưng cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và khu dân

b. Nhiệm vụ của Công ty
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG có nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh hàng may mặc như: Áo jacket, quần jean, quần sọc, quần lửng, quần dài,
áo sơ mi nam, nữ các loại, đồng phục học sinh và các loại may mặc khác theo
đơn đặt hàng với nhiều chủng loại mẫu mã, màu sắc khác nhau, phục vụ trong
nước và xuất khẩu. Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số mặt hàng khác như:
Sản xuất bao bì giấy, nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon và nguyên phụ liệu cho
ngành may mặc…
1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Do sản xuất nhiều loại sản phẩm mẫu mã khác nhau nên Công ty đã xây
dựng một mô hình sản xuất chung theo quá trình như sau:
Quá trình sản xuất gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm (giác mẫu)
- Giai đoạn cắt may
- Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm
a. Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm:
Đây là khâu quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ chính xác của sản phẩm
cuối cùng. Trên cơ sở về số liệu, về kích thước theo yêu cầu của đơn đặt hàng
hoặc của bộ phận kỹ thuật mà bộ phận thiết kế sẽ tiến hành thiết kế, chế thử sản
phẩm. Sau đó bộ phận này phải thông qua kiểm tra của phòng kỹ thuật Công ty
hoặc của khách hàng để đảm bảo đúng yêu cầu mà khách hàng hoặc phòng kỹ
thuật giao.

GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
5
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
b. Giai đoạn cắt may:
Trong giai đoạn này gồm các công đoạn sau:
- Cắt: Sau khi nhận được mẫu chi tiết từ bộ phận thiết kế chuyển xuống, công
nhân tiến hành cắt hàng loạt đảm bảo độ chính xác về kích thước thành phẩm sau
khi hoàn thành.
- Là: Sau khi cắt xong công nhân tiến hành là từng chi tiết của sản phẩm sau đó
chuyển sang công đoạn may hàng loạt.
- May: Các dây chuyền may thực hiện may từng chi tiết sau đó ghép lại ở công
đoạn cuối cùng tạo thành thành phẩm.
- Khuy cúc: Đây là khâu giúp cho sản phẩm hoàn thiện. Ở khâu này các sản phẩm
được thùa khuy, đơm cúc tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh.
c. Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm
Sau khi sản phẩm được ghép hoàn chỉnh thì được chuyển qua bộ phận là hơi để
tạo độ phẳng cho sản phẩm cuối cùng. Sau đó chuyển qua bộ phận kiểm tra sản
phẩm lần cuối để phát hiện những sản phẩm không đạt yêu cầu trước khi giao cho
khách hàng.
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
6
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
Sơ đồ : Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

( Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ )
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Sơ đồ : Bộ máy tổ chức quản lý Công ty Cổ phần đầu tư & thương mại –
TNG
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
7

- Thiết kế mẫu
- Chế thử sản phẩm
- Xác định quy trình công
nghệ và yêu cầu kỹ thuật
- Thiết kế bản
giác và cho
cắt bán thành
phẩm
- Chuẩn bị vật
tư và cấp vật
tư theo phiếu
- Cắt bán thành phẩm
- Kiểm tra cắt bán
thành phẩm
- Cấp bán thành
phẩm cắt cho
phân xưởng may
- May sản phẩm
- Là chi tiết
- Kiểm tra sản
phẩm
- Là hơi
toàn bộ sản
phẩm
- Kiểm tra sản phẩm lần
cuối
- Đóng gói sản phẩm
- Kiểm tra đóng gói
- Nhập kho sản
phẩm

- Xuất kho sản
phẩm
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
PHÓ TỔNG GĐ
TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
GIÁM ĐỐC CÁC CHI NHÁNH PHÂN XƯỞNG
Giám đốc chi
nhánh
Giám đốc chi
nhánh
Giám đốc chi
nhánh
Giám đốc chi
nhánh
8
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
PHÓ TỔNG GĐ
PHÓ TỔNG GĐ
Trưởng
phòng
Thị
trường

Trưởng
phòng
Kỹ
thuật
Giám
đốc
trung
tâm
đào
tạo
Trưởng
phòng tổ
chức
hành
chính
Trưởng
phòng
Xuất
nhập
khẩu
Trưởng
phòng
kế toán
Trưởng
phòng
Xây
dụng
Trưởng
phòng
Quản lý

Trưởng
phòng
Công
nghệ
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
Bộ máy tổ chức sản xuất của Công ty bao gồm 4 Nhà máy (Nhà máy TNG
1, Nhà máy TNG 2, Nhà máy TNG 3, Nhà máy TNG 4), bốn Nhà máy này có
hình thức tổ chức sản xuất giống nhau và độc lập với nhau. Mô hình tổ chức sản
xuất về chuyên môn hoá của các bộ phận tại Nhà máy khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ : Mô hình tổ chức sản xuất tại nhà máy
Ghi chú: Thông tin chỉ đạo
Trao đổi thông tin
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)
5. Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
a. Đặc điểm về sản phẩm:
- Sản phẩm chia thành 3 loại: Men, Women, Kids.
-Chất lượng sản phẩm luôn được đảm bảo. Các sản phẩm chủ yếu như : Áo
jacket, quần jean, quần sọc, quần lửng, quần dài, áo sơ mi nam, nữ các loại, đồng
phục học sinh và các loại may mặc khác theo đơn đặt hàng với nhiều chủng loại
mẫu mã, màu sắc khác nhau, phục vụ trong nước và xuất khẩu.
b. Đặc điểm về lao động:
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
9
Tổ hoàn
thành
K.thành
phẩm
Tổ
cắt
Tổ

may
Tổ cơ
điện
Kho
NL, PL
P.Sản
xuất
P.Kỹ thuật P.Quản lý
chất lượng
Giám đốc chi nhánh
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
-Bậc thợ công nhân trực tiếp sản xuất qua 2 năm 2009- 2010
Bảng: Bậc thợ công nhân sản xuất trực tiếp của toàn công ty
Bậc thợ
2009 2010 Chênh lệch
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Bậc 1 1.335 30.2 2.135 35 800 59.9
Bậc 2 1.132 25.6 1.432 23.5 300 26.5
Bậc 3 925 20.9 1.125 18.44 200 21.6
Bậc 4 524 11.85 650 10.65 126 24
Bậc 5 223 5.062 324 5.3 101 45.3
Bậc 6 87 1.97 123 2 36 41.3
Bậc 7 72 1.63 97 1.6 25 34.7
Bậc 8 58 1.31 87 1.43 29 50
Bậc 9 37 0.84 63 1.03 26 70.2
Bậc 10 25 0.57 45 0.74 20 80
Bậc 11 3 0.068 14 0.23 11 336.7
Bậc 12 0 0 5 0.08 5 /
Tổng 4421 100 6100 100
(Nguồn: Phòng QLLĐ-TL-BH)

-Cơ cấu lao động của các xí nghiệp thuộc công ty.
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
10
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
STT Tên xí nghiệp Số lao động Tỷ lệ (%)
1 Xí nghiệp may Việt Đức 1200 11,76
2 Xí nghiệp may Việt Thái 1000 9,8
3
Xí nghiệp may Sông Công 1
và Sông Công 2
4000 39,21
4 Nhà máy TNG Phú Bình 4000 39,21
Tổng 10200 100
c. Tình hình tài chính (Bảng CĐKT, BCKQSXKD)
BÁO CÁO KQSXKD
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009
(tỷ đồng)
Năm 2010
(tỷ đồng)
Chênh lệch
Mức %
1. Doanh thu thuần 471.348 622.829 151.481 32.14
2. Giá vốn hàng
bán
386.198 486.589 100.391 25.995
3. Lợi nhuận gộp
(1) – (2)
85.150 135.970 50.82 59.683

4. Doanh thu hoạt
động tài chính
10.542 8.592 -1.86 -17.79
5. Tổng chi phí
hoạt động
75.413 118.712 45.299 61.7
6. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh (3)+(4) – (5)
20.288 25.851 5.563 27.4
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
11
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
7. Lợi nhuận khác 64 324 260 406.25
8. Lợi nhuận trước
thuế (6) + (7)
20.352 26.175 5.823 28.61
9. Thuế thu nhập 2.101 1.967 -0.134 -6.37
10. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
doanh nghiệp (8) -
(9)
18.251 24.208 5.957 32.64

BẢNG CĐKT
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
12
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
Mức %

I. Tổng tài sản 354692 510047 155355 43,8
1. Tài sản ngắn hạn 141331 262819 121448 85,9
2. Tài sản dài hạn 213316 247288 33927 15,9
II. Tổng nguồn vốn 354692 510047 155355 43,8
1.Tổng nợ 266053 361592 95539 35,9
- Nợ ngắn hạn 198060 328878 130818 66,05
- Nợ dài hạn 67992 32714 -35287 -51,9
2. Tổng nguồn vốn 88640 148455 59815 67,5
- Vốn chủ sở hữu 88640 148455 59815 67,5
- Nguồn vốn khác / / / /
II. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1 Phân tích môi trường KD và chiến lược KD của DN
a. Môi trường vi mô
- Khách hàng: TNG là một doanh nghiệp gia công hàng xuất khẩu nên
khách hàng có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp. Một số khách hàng
chính của TNG là: Mỹ, Canada, Hàn quốc, Hồng Kông,…
Khách hàng gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ
đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết
định mua hàng.
- Đối thủ cạnh tranh: Đối với ngành sản xuất dệt may là ngành có tốc độ
phát triển nhanh chóng sản phẩm dệt may luôn chiếm tỷ trọng lớn và đứng vị trí
thứ hai sau dầu thô của nước ta, có khả năng thâm nhập không chỉ những thị
trường quy định hạn ngạch mà cả những thị trường không có hạn ngạch. Do có
đặc điểm là không đòi hỏi vốn lớn, lại thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
13
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
động, là ngành hầu hết các nước đang phát triển tham gia nên mức độ cạnh tranh
càng cao.Điều này cho thấy trong tương lai, sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh xuất
hiện.

- Nhà cung ứng: Đối với TNG Nguồn cung cấp nguyên vật liệu là 70%
nhập khẩu, còn 30% mua trong nước nên nhà cung cấp có khả năng ảnh hưởng
lớn đến doang nghiệp. Một số nhà cung cấp chủ yếu của TNG: Trung
Quốc,HànQuốc,Đàiloan,
Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp :khả năng thay thế những nguyên
liệu đầu vào do các nhà cung cấp của doanh nghiệp là rất nhỏ vì phải đảm bảo
chất lượng theo yêu cầu của khách hàng. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp
(Switching Cost): đối với TNG thì chi phí này là lớn cũng gây ra những áp lực
đối với doanh nghiệp.
b. Môi trường vĩ mô.
- Chính trị nước ta ổn định là nhân tố đảm bảo cho các doanh nghiệp phát
triển. Đây cũng là điều kiện thuận lợi của TNG khi không phải lo lắng về sự bất
ổn chính trị sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của mình.
- Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập
sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với TNG thuế xuất
khẩu sẽ ảnh hưởng đến việc xuất hàng hóa ra nước ngoài và thuế nhập khẩu sẽ
ảnh hưởng đến việc nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty khi mà có tới 70%
NVL của công ty là nhập khẩu.
- Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động,….đều ảnh hưởng khi mà
TNG đang có những chiến lược phát triển đầu tư vào các lĩnh vực khác như kinh
doanh bất động sản, đầu tư công trình xây dựng,
2.2 Phân tích quy mô của KQSX
NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
14
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
Tổng nợ 98,11 230,653 324,079 266,053 361,592
Vốn CSH 19,944 74,273 83,214 88,640 148,455
Nguồn vốn 118.063 304.926 407.293 354.692 510.047


Nhận xét:
- Từ năm 2006 đến năm 2008, nguồn vốn của công ty liên tục tăng. Đặc biệt năm
2007 có sự ra tăng mạnh mẽ về nguồn vốn khi công ty mở rộng quy mô sản xuất.
Năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cơ cấu nguồn
vốn của công ty bị giảm so với năm 2008 nhưng đã tăng trưởng mạnh mẽ trở lại
trong năm 2010. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu luôn giữ ở mức trên 20% trên tổng
nguồn vốn.
- Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh theo các yếu tố cấu thành
Năm 2010
Yếu tố cấu thành Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
15
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
(tỷ đồng) (tỷ đồng) Mức %
1.Giá trị thành phẩm sản
xuất của DN
311.4 382.5 71.1 22.8
Giá trị sản xuất hàng
hóa
311.4 382.5 71.1 22.8
2. Giá trị chênh lệch giữa
đầu kỳ và cuối kỳ
14.65 22 7.35 50.17
Giá trị sản xuất (1+2) 326.05 404.5 78.45 24.06
Giá trị sản xuất hàng
hóa tiêu thụ
289.2974 358.6374 69.34 23.96
Giá trị đầu tư cho sản
xuất

3542692 510.047 155.355 43.8
Bảng tổng hợp
Chỉ tiêu KH TH
1. Hệ số SX hàng hóa 311.4/326.05=0,955 382.5/404.5=0.946
2. Hệ số tiêu thụ hàng hóa 289.2974/311.4=0.929 358.6347/382.5=0.937
3. Tổng giá trị sản xuất 326.05 404.5
4. Giá trị hàng hóa tiêu thụ 289.297 358.6347
Nhận xét:
- Hệ số sản xuất hàng hóa TH so với KH giảm 0.09 là do sản phẩm sản xuất
còn tồn đọng trong kho chưa tiêu thụ được nhiều hơn so với mục tiêu KH
- Hệ số tiêu thụ TH so với KH tăng 0.08 là do lượng sản phẩm đang sản xuất
còn tồn đọng ít hơn so với KH đề ra.
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
16
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
- Phân tích KQSX trong mối liên hệ với chi phí:
Mức biến động
tương đối KQSX
(1)=(2)-(3)x(4)/(5)
KQSX thực tế
(2)
KQSX kỳ gốc
(3)
Đầu tư
thực tế (4)
Đầu tư
kỳ gốc (5)
-66.632 622.829 471.348 510.047 348.692
Nhận xét: Phân tích KQSX trong mối liên hệ với chi phí cho ta thấy mức biến
động tương đối KQSX là -66.632 triệu đồng Như vậy, KQSX chỉ đạt 90.33% so

với KH
2.3 Đánh giá tốc độ phát triển của SXKD
* Tốc độ phát triển liên hoàn của chỉ tiêu lợi nhuận qua các năm
Đơn vị: triệu động
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Lợi nhuận 4367 17100 19714 18251 24208
Tốc độ
phát triển
(lần)
3,9157 1,15286 0,92578 1,32639
* Tốc độ phát triển định gốc của chỉ tiêu lợi nhuận
(năm gốc 2006)
Đơn vị: triệu động
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Lợi nhuận 4367 17100 19714 18251 24208
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
17
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
Tốc độ
phát triển
(lần)
3,9157 4,5143 4,179 5,54339
Nhận xét: Năm 2007, công ty có sự tăng trưởng mạnh mẽ về lợi nhuận, đạt
17100 triệu đồng, gấp gần 4 lần so với năm 2006. Đến năm 2008, do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lợi nhuận tăng trưởng chậm hơn so với
năm 2007 nhưng vẫn đạt 19714 triệu đồng. Năm 2009, do công ty tập trung đầu
tư mở rộng sản xuất, mở thêm Nhà máy TNG ở huyện Phú Bình, nên lợi nhuận
có giảm so với năm 2008 nhưng không đáng kể. Tiếp tục đà tăng trưởng mạnh
mẽ, năm 2010, lợi nhuận đạt 24208 triệu đồng và theo dự kiến, lợi nhuận 2011 sẽ
còn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa.

2.4 Phân tích KQSXKD theo mặt hàng
Chỉ
tiêu
Năm 2009 Năm 2010
Mức chênh lệch
Mức %
Quần Áo Quần Áo Quần Áo Quần Áo
Sản
lượng
(tr sp)
1.84 1.94 2.5 1.9 0.66 -0.04 35.87 -2.1
Giá
bán
(ngd)
140 110 150 130 10 20 7.1 18
Năm 2010
Mặt
hàng
Đơn giá
cố định
(1000 đ)
Số lượng
(triệu sp)
Giá trị
(triệu đồng)
% hoàn
thành
KH
KH TH KH TH
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB

18
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
Quần 150 1.77366 2.5043
6
266049 375654 141.2
Áo 130 1.85240 1.90135 240812 247175 102.6
Tổng
cộng
506861 622829 122.9
Nhận xét: Trong năm 2010, tổng giá trị sản xuất tính theo hai mặt hàng sản
xuất là quần và áo đạt 622829 triệu đồng, vượt 22.9% so với kế hoạch đặt ra.
Trong đó mặt hàng quần vượt kế hoạch là 41.2% giá trị sản xuất, mặt hàng
áo vượt 2.6% giá trị sản xuất so với kế hoạch.
2.5. Phân tích chỉ tiêu bán ra- Doanh thu tiêu thụ.
a. Doanh thu theo thị trường.
(Nguồn: Phòng thị trường)
Doanh thu năm 2010 của Công ty TNG đạt trên 622 tỷ đồng , lợi nhuận sau
thuế đạt 24,2 tỷ đồng. Xuất khẩu là nguồn thu chính của Công ty, trong đó
Kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ là thị trường chiếm tỷ lệ cao 65 % tổng
Kim ngạch xuất khẩu (năm 2010), sau đó là các thị trường Ca-na-đa,
Mexico, EU, Korea, Russian. Đây đồng thời cũng là các thị trường đem lại
nguồn lợi nhuận chính cho Công ty. Tương tự như doanh thu, thị trường
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
19
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
nước ngoài cũng là nơi đem lại cho Công ty 99% lợi nhuận trước thuế hàng
năm.
b. Doanh thu trong mối liên hệ với sản lượng tiêu thụ và giá bán.
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
20

TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
2.6. Phân tích chất lượng sản phẩm
Đơn vị: triệu đồng
SP
2009 2010
Tổng
CPSX
%
Tổng
CP sai
hỏng
Tỷ lệ
sai
hỏng
Tổng
cpsx
%
Tổng
CP sai
hỏng
Tỷ lệ
sai
hỏng
Quần 156400 55.36
354.0
5
0.23
22500
0
62.85 160 0.07

Áo 126100 44.64 352.2 0.28
13300
0
37.15 198 0.15
Tổng 282500 100
706.2
5
0.25
35800
0
100 3580 0.1
*Tỷ lệ sai hỏng năm 2010 giảm: 0.1 – 0.25 = -0.15 % làm chi phí sai hỏng năm
2010 giảm -0.15%x358000 = -537 (triệu đồng)
* Tỷ lệ phế phẩm tính theo CPSX 2010 và tỷ lệ sai hỏng 2009
=






+
+
133000225000
28.013300023.0225000 %x%x
x100% = 0.26%
Tỷ lệ sai hỏng bình quân thay đổi = 0.26 –0.25 = 0.01 (%)
Làm chi phí sai hỏng năm nay tăng là: 0.01%x358000 = 35.8 (triệu đồng)
* Ảnh hưởng nhân tố phế phẩm cá biệt từng loại sản phẩm đến tỷ lệ phế phẩm
bình quân.

Tỷ lệ phế phẩm cá biệt giảm: 0.1 – 0.26 = -0.16 (%) làm chi phí sai hỏng năm
2010 giảm là -0.16%x358000 = -572.8 (triệu đồng)
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
21
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sai hỏng bình quân.
Nhân tố ảnh hưởng Tỷ lệ sai hỏng bình quân Chí phí sai hỏng 2010
Kết cấu sản phẩm 0.01% 35.8 (triệu đồng)
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt -0.16% -572.8 (triệu đồng)
Tổng -0.15% -537(triệu đồng)
Nhận xét:
-Tỷ lệ sai hỏng bình quân của năm 2010 giảm 0.15% so với năm 2009 làm cho
tổng chi phí giảm 537 triệu đồng do các nhân tố sau ảnh hưởng:
-Tỷ lệ sai hỏng trong kết cấu sản phẩm tăng 0.01% làm tăng chi phí sai hỏng 35.8
triệu đồng.
-Tỷ lệ sai hỏng cá biệt giảm 0.16% làm cho chi phí sai hỏng giảm 572.8 triệu
đồng.
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
22
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
III. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao kết quả SXKD của DN
1. Phương hướng phát triển của DN trong thời gian tới.
- Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG là một doanh nghiệp gia
công hàng dệt may phục vụ cho xuất khẩu vậy nên đối với thị trường nước ngoài
công ty hầu như không cần phải tiến hành các hoạt động Marketing vì các đơn
hàng, sản phẩm, nguyên vật liệu là do Bên đặt gia công ( là các công ty nước
ngoài) đã giao cho công ty theo hợp đông gia công theo sơ đồ dưới đây.
Mẫu hàng hóa, nguyên liệu/ thanh toán
Hàng hóa/ thanh toán
-Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, khi nền kinh tế thế giới có nhiều

biến động, gây ảnh hưởng lớn đến số lượng các đơn hàng của doanh nghiệp đồng
thời doanh nghiệp cũng bắt đầu nhận thức được rằng muốn vươn xa hơn trên thị
trường quốc tế thì trước hết cần chiến thắng trên sân nhà. Bên cạnh đó, cuộc vận
động “Người Việt dùng hàng Việt” ngày càng nhận được sự ủng hộ, tâm lý tin
dùng hàng nội địa ngày càng định hình rõ nét, đã tạo cơ hội rất thuận lợi cho các
DN dệt may nói chung, và TNG nói riêng mở rộng thị phần của mình. Nhận thức
được điều này, doanh nghiệp đã có những hoạt động nghiên cứu thị trường nội
địa.
2. Dự báo giá trị sản xuất và doanh thu của DN trong năm 2011. (Sử dụng
phương pháp hồi quy)
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
23
Các Công
ty nước
ngoài
Công ty cổ
phần đầu tư và
thương mại
TNG
TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
a. Dự báo doanh thu:
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu 183827 343033 613460 471348 622829
Dự báo doanh thu theo trung bình 2 năm
Kết quả hồi quy:
Y
3. Một số giải pháp.
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
24

TRƯỜNG ĐH KT&QTKD  &  KHOA QTKD
GVHD: Ths. Phạm T.Thanh Mai Nhóm 2 – QTDNCNB
25

×