Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đẩy mạnh cổ phần hóa một bộ phận của DN nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.38 KB, 18 trang )

Lời mở đầu
Việt Nam đang trong thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH),
xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập. Đặc biệt trong thời gian gần đây,
Việt Nam đang ra sức cố gắng đàm phán với các đối tác song phơng và đa
phơng để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Qua gần 20 năm
thực hiện chính sách đổi mới (từ Đại hội VI của Đảng đến nay) t duy về
kinh tế thị trờng ở nớc ta từng bớc đợc hình thành, phát triển và phát huy
hiệu quả trong thực tiễn đời sống xã hội. Tại đại hội IX Đảng cộng sản Việt
Nam, Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định mô hình kinh tế tổng quát của nớc
ta trong thời kì quá độ lên CNXH là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định h-
ớng XHCN.
Qua các kì Đại hội, Đảng và Nhà nớc ta đã chỉ ra công cuộc công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc là một thách thức lớn và trên cơ sở đó đã
đề ra đờng lối đổi mới sâu sắc và toàn diện đất nớc, trong đó đổi mới hệ
thống doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) là khâu đột phá mà trớc hết công
việc mang tầm chiến lợc là cổ phần hoá các DNNN. Đến nay hệ thống các
DNNN đã đợc sắp xếp lại khá căn bản, đợc củng cố một bớc, cơ chế quản lý
mới hình thành và ngày càng hoàn thiện giúp các doanh nghiệp chuyển đổi
và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị trờng trong bối cảnh nền
kinh tế mở, hội nhập quốc tế. Đổi mới DNNN gắn liền với công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nớc và cạnh tranh trên thị trờng, là một công việc gồm hai
nội dung lớn: sắp xếp lại các doanh nghiệp và đổi mới cơ chế quản lý trong
đó cổ phần hoá một bộ phận DNNN là một trong những nội dung đổi mới
quản lí DNNN. Chơng trình cổ phần hoá đợc thc hiện từ năm 1992 theo
Quyết định 202/CT - HĐBT về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp thành
công ty cổ phần. Cổ phần hóa là động lực để có thể huy động đợc nguồn
vốn khổng lồ, trở thành chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta trong thời kì
đổi mới. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài:
"Đẩy mạnh cổ phần hoá một bộ phận của Doanh nghiệp Nhà nớc ở
Việt Nam" cho đề án kinh tế chính trị của mình.


Do trình độ và năng lực còn non trẻ nên bài viết không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong các thầy cô thông cảm góp ý để bài viết của em
đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


1
Phần I:
Một số vấn đề lý luận chung về cổ phần hoá
Doanh nghiệp Nhà nớc
1. Bản chất của cổ phần hoá là gì?
Để hiểu đợc vấn đề này, trớc hết ta cần hiểu cổ phần là gì. Cổ phần là
phần vốn của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau và đợc phát
hành dứơi nhiều hình thức cổ phiếu gọi là cổ phần. Cổ phiếu là phiếu chứng
nhận góp vốn của cổ đông và quyền đợc hởng lãi suất cổ phần của cổ đông.
Cổ phiếu gồm có hai loại: Loại u đãi (có ghi danh giành cho các sáng lập
viên và thành viên của Hội đồng Quản trị) và cổ phiếu thởng (không ghi
danh, đợc phát hành tự do trên thị trờng). Ngoài ra còn có trái phiếu đợc
phát hành nhằm huy động vốn bổ sung. Cổ đông góp vốn, nắm giữ cổ phiếu
và quyền lực của họ đối với công ty phụ thuộc vào vốn.
Ngày nay trên thế giới khái niệm công ty cổ phần không có gì là mới
mẻ, nhng ở Việt Nam đây còn là vấn đề đáng quan tâm. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế hàng hoá thì sự phân công lao động xã hội ngày càng
sâu sắc làm cho mối quan hệ giữa những ngời sản xuất ngày càng phụ thuộc
vào nhau. Hình thái kinh doanh một chủ ngày càng phát triển theo những
quy luật kinh tế nội tại của nền sản xuất t bản chủ nghĩa nhng cạnh tranh
độc quyền làm cho nó nhanh chóng đợc thay thế bằng hình thức kinh doanh
chung vốn. Đây là bớc tiến hoá cho sự ra đời của các công ty cổ phần.
Qua cổ phần hoá hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ sở
hữu Nhà nớc duy nhất sang sở hữu hỗn hợp, dẫn đến những thay đổi quan

trọng về hình thức tổ chức, quản lí cũng nh phơng hớng hoạt động của công
ty. DNNN sau khi thực hiện cổ phần sẽ trở thành Công ty Cổ phần và hoạt
động theo luật Công ty.
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc cấu thành từ nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại trong một thể thống nhất,
trong đó công hữu ngày càng trở thành nền tảng vững chắc, tăng trởng kinh
tế gắn liền hữu cơ với đảm bảo công bằng xã hội, trong từng bớc phát triển.
Việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu cho phép thực hiện triệt để những
nguyên tắc quản lí kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài chính và khả năng tự
quản lý trong kinh doanh.
2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh cổ phần hoá một bộ p hận
DNNN ở Việt Nam
Chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trờng cuả riêng mình, đó là
một nền kinh tế tự do hoá giá cả, môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các
2
thành phần kinh tế, bỏ dần hàng rào bảo hộ của Nhà nớc đối với các doanh
nghiệp trong nớc, nhất là với các DNNN. Doanh nghiệp, nhất là DNNN là
lực lợng chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế song cha chủ động vơn lên,
còn có t tởng ỷ lại trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc trong khi lộ trình
hội nhập WTO đang tới gần. Với mục tiêu đa đất nớc tiến theo con đờng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá, chúng ta cần có một nền kinh tế phát triển
đa dạng, vững mạnh. Để có đợc điều đó, các DNNN phải đi đầu trong triển
khai thực hiện các chính sách của Nhà nớc về phát triển kinh tế xã hội. Từ
chỗ coi nhẹ sở hữu t nhân và cá nhân, lấy mục tiêu phát triển quan hệ sản
xuất là chủ yếu, xây dựng nền kinh tế khép kín không tham gia vào sự phân
công lao động quốc tế, không coi trọng đúng mức vai trò của các ngành
dịch vụ, không chú trọng phát triển quan hệ hàng hoá - tiền tệ và các yếu tố
thị trờng trong nền kinh tế, trong thời kì đổi mới, trớc thách thức của thời
đại, quan điểm, nhận thức về kinh tế thị trờng đã dần dần đợc hoàn thiện
qua các kì Đại hội Đảng.

Cổ phần hoá là vấn đề khiến nhiều ngời lao động quan tâm, băn
khoăn, lo lắng khi các doanh nghiệp chuyển sang cổ phần. Bởi vì họ nghĩ
rằng khi chuyển sang cổ phần hoá, tài sản không còn là của Nhà nớc mà rơi
vào tay các ông chủ, họ có thể chỉ đạo theo lợi nhuận và việc làm của những
ngời lao động không đợc đảm bảo. Nhng trên thực tế, thu nhập và việc làm
của công nhân đều tăng, ổn định. Lao động tăng bình quân 12%, thu nhập
của ngời lao động tăng gần 20%/năm. Ngay trong năm đầu tiên cổ phần
hóa, doanh thu bình quân của doanh nghiệp tăng 13%, lợi nhuận sau thuế
tăng 48,8%. Điều này cho thấy việc chuyển đổi đã có tác động mạnh đến
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Còn những doanh nghiệp cổ phần
hoá nhiều năm đã đi vào ổn định, tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp đợc
duy trì, doanh thu bình quân tăng 23,6%, lợi nhuận trớc thuế tăng 9,4%; lợi
nhuận sau thuế tăng tới 54,4%. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh
cảu các doanh nghiệp sau cổ phần đều tăng. Vấn đề cổ phần hoá DNNN đ-
ợc đặt ra từ năm 1992 nhng cho đến nay tốc đị cổ phần hoá diễn ra khá
chậm mà chủ yếu là do nhiều nguyên nhân phát sinh trong quá trình thực
hiện cổ phần hoá chậm. Cổ phần hoá đi liền với mục tiêu công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc và cải cách thủ tục. Nó đợc coi là một trong những chủ
trơng quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta trong việc huy động mọi tầng lớp
nhân dân tham gia vào sự nghiệp đổi mới và gắn liền lợi ích của mình với
doanh nghiệp để từ đó từng bớc cải thiện quan hệ sản xuất phù hợp với sự
thay đổi của lực lợng sản xuất, từng bớc đa nền kinh tế nớc nhà đi lên, tránh
nguy cơ tụt hậu so với các nớc khác. Việc cổ phần hoá DNNN nhằm tạo
điều kiện cho các đơn vị kinh doanh hiệu quả hơn trong quá trình đổi mới,
tạo môi trờng hoạt động vốn dài hạn và lâu dài cho ngời dân để đầu t chiều
3
sâu, đổi mới công nghệ và sản phẩm cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài
nớc, đồng thời tạo ra sức bật cho sự phát triển.
Tóm lại, các DNNN ở nớc ta do yếu tố lịch sử để lại đã và đang đóng
góp vai trò to lớn gần nh tuyệt đối trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc

dân. Quá trình chuyển đất nớc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc tất yếu phải đổi
mới căn bản DNNN. Đây là nhiệm vụ bắt buộc cần có bớc đi phù hợp trong
thời gian tới.
3. Mục tiêu của cổ phần hoá
Cổ phần hoá DNNN ở nớc ta đợc tiến hành từ năm 1992 nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh; đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trờng; huy động
vốn từ các thành phần kinh tế tăng cờng quản lý dân chủ. Với các doanh
nghiệp chuyển từ DNNN sang cổ phần hóa l một cách l m rất tốt vì giúp
các doanh nghiệp quảng bá đợc thơng hiệu của mình.
Khi tiến hành cổ phần hoá một số dnnn, chúng ta mong muốn đạt
đợc các mục tiêu sau:
Một là, chuyển phần sở hữu Nhà nớc thành sở hữu của cổ đông nhăm
nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh
Hai là, phải huy động một khối lợng vốn nhất định ở trong và ngoài
nớc để đầu t sản xuất, kinh doanh.
Ba là, tạo điều kiện để ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp.
Việc chuyển các DNNN thành công ty cổ phần không phải là mục
đích tự thân, mà xuất phát từ mục tiêu kinh tế - chính trị, xã hội do Nhà nớc
lựa chọn giải pháp chuyển doanh nghiệp sang công ty cổ phần trong giai
đoạn hiện nay có thể thực hiện ở một số doanh nghiệp mà trớc hết là vì
mục tiêu lợi nhuận. Nh vậy, mục tiêu của cổ phần hóa một bộ phận DNNN
là huy động vốn của toàn xã hội nhằm đổi mới công nghệ, tạo thêm việc
làm, tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp, từ đó
tạo ra động lực bên trong thay đổi phơng thức quản lí nhằm nâng cao hiệu
quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp, làm tăng tài sản và thay đổi cơ cấu
doanh nghiệp.
Phần 2:
thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-
ớc ở việt Nam

1.Tiến trình cổ phần hoá
4
Qua hai năm thực hiện thí điểm cổ phần hoá một số DNNN đối chiếu
với các mục tiêu đặt ra khi cổ phần hoá, trong thực tế các doanh nghịêp đã
chuyển một phần sở hữu nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông, huy dộng
đợc một khối lợng vốn trong nớc nhng vẫn xha phát huy hết quyền làm chủ
tập thể của công nhân viên chức trong DN.
Cổ phần hoá từng bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc là một công cuộc
khó khăn. DNNN ở nớc ta hình thành từ năm 1954 (ở miền Bắc) và từ năm
1975 (ở miền Nam). Do hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và đợc xây
dựng trên cơ sở của nhiều quan điểm nên các DNNN ở Việt Nam có nhiều
khác biệt so với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Đại Hội 9 của
Đảng đã khẳng định sự phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa là đờng lối chiến lợc nhất quán. Đây là một mô hình mới trong lịch sử
phát triển, vừa có những đặc điểm chung của kinh tế thị trờng hiện đại, vừa
có những đặc điểm riêng phù hợp với những đặc thù của Việt Nam. Chủ tr-
ơng cổ phần hoá một bộ phận DNNN đã đợc Đảng và Chính phủ đặt ra từ
đầu thập kỉ 90 và chính thức triển khai từ năm 1992 - năm mà nền kinh tế ở
Việt Nam đạt thành tựu rực rỡ nhất kể từ khi đổi mới. Có thể chia quá trình
này thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn thí điểm (1992-1995):
Nhiều văn bản liên quan đã đợc ban hành, gồm có:
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng
khoá VII (tháng 11/1991) đã ghi: "chuyển một số DNNN có điều kiện
thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới,
phải làm thí điểm chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trợc khi mở
rộng trong phạm vi thích hợp".
- Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì khoá 7
(tháng 1/1994) chỉ rõ cổ phần hoá thu hút thêm vốn cho doanh nghiệp.
- Nghị quuyết Bộ chính trị về tiếp tục đổi mới để phát huy vai trò chỉ

đạo của DNNN (số 10 NQ/TW) đã chỉ rõ: tuỳ tính chất loại hình doanh
nghiệp mà tiến hành bán một tỷ lệ cổ phần cho cán bộ công nhân viên.. và
bán cổ phần cho tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp".
- Thông báo số 63 TB/TW ngày 4/4/1991 của Bộ Chính trị khẳng
định tiếp tục triển khai tích cực và vững chắc cổ phần hoá DNNN trong thời
gian tới.
- Nghị Quyết kì họp th 10 Quốc hội khoá VIII ngày 26/12/1991 về
nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1991-1995 đã ghi: "thí điểm về cổ
phần hoá một số cơ sở kinh tế quốc doanh để rút kinh nghiệm và có thêm
nguồn vốn phát triển".
Để thực hiện, Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản:
5
- Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của chủ tịch hôi đồng bộ tr-
ởng (nay là thủ tớng chính phủ) về việc tiếp tục thí điểm chuyển một số
DNNN thành công ty cổ phần.
- Chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 của thủ tớng chính phủ về việc xúc
tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá DNNN và các giải pháp đa dạng hoá
hình thức sở hữu đối với các DNNN.
- Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1997 của chính phủ về chuyển một số
DNNN thành công ty cổ phần.
Thực hiện quyết định số 202/CT, chúng ta đã tiến hành hớng dẫn các
DNNN đăng kí thực hiện thí điểm chuyển sang công ty cổ phần. Quyết định
số 203/CT ngày 8/6/1992 đã chọn 7 DNNN do Chính phủ chỉ đạo thí điểm
chuyển thành công ty cổ phần, đó là:
- Nhà máy xà phòng Việt Nam
- Nhà máy diêm Thống nhất
- Xí nghiệp nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc Hà Nội
- Xí nghiệp chế biến gỗ Long bình
- Công ty vật t tổng hợp Hải Hng
- Xí nghiệp dệt da may Legamex

- Xí nghiệp sản xuất bao bì
Tuy nhiên sau một thời gian làm thử, các DNNN trên đều xin rút
hoặc không đủ diều kiện để tiến hành cổ phần hoá. Các doanh nghiệp khác
đã xin chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn theo chỉ thị số84/TTg. Và
sau 4 năm thực hiện Quyết định số 202/CT, chỉ có 5 Doanh nghiệp chuyển
sang công ty cổ phần, đó là:
Công ty cổ phần Đại lí liên hiệp vận chuyển (bộ giao thông)
Công ty Cổ phần cơ điện lạnh
Công ty cổ phần giầy Hiệp An
Công ty Cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Long An
Công ty chế biến thức ăn gia súc
Trong đó Doanh nghiệp đi tiên phong là công ty cổ phần Đại lý Liên
hiệp vận chuyển (thuộc tổng công ty Hàng hải), sau đó là công ty cổ phần
cơ điện lạnh TPHCM. Hai công ty này đã hoàn thành việc cổ phần hoá và
chính thức hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần từ ngày 1/10/1993.
Giai đoạn mở rộng (1996 đến nay)
Sau 4 năm thực hiện, chúng ta đã đúc rút đợc một số kinh nghiệm và
sửa đổi về chế độ cổ phần hoá. Ngày 7/5/1996, Chính phủ đã ra Nghị quyết
số 28/CP thay cho Nghị quyết số 202/CT với những quy định cụ thể rõ ràng
hơn. Thực hiện theo Nghị định, công tác cổ phần hoáđã đợc quan tâm hơn,
tiến hành củng cố tổ chức, bổ sung thành viên vào ban chỉ đạo cổ phần hoá,
6
kiện toàn và thành lập các ban chỉ đạo cổ phần hoá ở các địa phơng; Một số
bộ, địa phơng đã tổ chức hội nghị truyền đạt chủ trơng, chính sách về cổ
phần hoá DNNN cho đội ngũ cán bộ chủ chốt nh Bộ nông nghiệp và phát
triển Nông thôn, Bộ thuỷ sản, Bộ xây dựng, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Bình Định,
tỉnh Quảng Ninh... Tuy nhiên vấn đề này vẫn cha đợc chú ý tuyên truyền ở
nhiều địa phơng và nhiều ngành, chủ trơng chính sách của Nhà nớc cha đợc
phổ biến rộng rãi. đây là một trong những nguyên nhân gây chậm trễ trong
quá trình triển khai thực hiện cổ phần hoá donh nghiệp.

Đến đầu năm 1998 có 36 tỉnh thành, bộ, ngành và các tổng công ty
91 đã đăng kí hơn 200 doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá, chiếm 3% số
DNNN, có khoảng 18 doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá chuyển sang
hoạt động theo Luật công ty. Trong các công ty cổ phần, Nhà nớc nắm giữ
ít nhất 18%, cao nhất là 51% cổ phần của công ty; cổ đông do ngời lao
động trong công ty nắm giữ là 18 - 50%, còn lại là do các cổ đông ngoài xã
hội nắm giữ. Hầu hết các công ty này đều kinh doanh phát triển, cótiến bộ
về mọi mặt, Nhà nớc và doanh nghiệp đều có lợi.
Ngày 29/6/1998, Chính phủ đã ban hành nghị định số 44/1998/NĐ-
CP về chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần, kèm theo phụ
lục danh mục các loại DNNN để lựa chọn cổ phần hoá, chỉ một số doanh
nghiệp đặc biệt Nhà nớc cha cổ phần hoá và một số doanh nghiệp quan
trọng Nhà nớc nắm cổ phần chi phối, còn lại cơ bản các DNNN khác đều
chuyển thành công ty cổ phần.
2. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
*Thành tựu:
Sau hơn 10 năm thực hiện, tính đến giữa quý III năm 2000, cả nớc đã
có 451 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá, và tính đến cuối năm 2000
có khoảng 1000 DNNN chuyển sang hình thức công ty cổ phần. Và đến nay
đã có gần 2500 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá. Hầu hết các công ty đều làm
ăn có lãi chứng tỏ rằng cổ phần hóa là một chủ trơng đúng đắn. Mục tiêu
cảu chủ trơng này là huy động vốn, đổi mới phơng thức quản lý để tăng
hiệu quả kinh tế, tạo động lực cho sự phát triển, thông qua đó Nhà nớc sẽ cơ
cấu lại khu vực kinh tế Nhà nớc, xác định quyền làm chủ của ngời lao động
trong doanh nghiệp.
Về huy động vốn: thực tế trong nhân dân còn tồn đọng một nguồn
vốn nhàn rỗi khoang 8 tỷ $. Và cổ phần hoá chính là biện pháp có hiệu quả
để huy động nguồn vốn này cho phát triển kinh tế của doanh nghiệp. Phần
lớn vốn là của Nhà nớc trong các DNNN cổ phần hoá, ngoài ra chúng ta đã
thu thêm đợc1432 tỷ đồng của các cá nhân, pháp nhân thuộc mọi thành

phần kinh tế thông qua huy động vốn. Đồng thời, thông qua cổ phần hoá và
7

×