Lời mở đầu
Qua các doanh nghiệp cổ phần, tôi thấy cần phải có sự hình thành nền kinh
tế hàng hoá dựa trên hai điều kiện sở hữu t nhân và phân công lao động xã hội.
Nền kinh tế hàng hoá phát triển đòi hỏi phải có sự phát triển của sở hữu t nhân và
phân công lao động xã hội. Kinh tế thị trờng là sự phát triển của trình độ cao của
kinh tế hàng hoá với sự ra đời của hệ thống ngân hàng thị trờng tài chính và công
ty cổ phần. Các hình thức kinh tế này, trớc hết là sản phẩm của sự phát triển kinh
tế hàng hoá nhng đều có chung một cội nguồn ở sự phát triển xã hội hoá sở hữu t
nhân: dựa trên cấp tiếp cận này chúng ta sẽ lý giải nguồn gốc của sự hình thành
và sự phát triển hình thái Công ty cổ phần bằng việc phân tích phạm trù sở hữu
vận dụng và phát triển trong nền kinh tế hàng hoá. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nớc là một chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã
hội ở nớc ta. Nhằm đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho ngời có vốn cổ phần và
ngời lao động trong doanh nghiệp hăng say lao động vì lợi ích chính đáng, đồng
thời phù hợp với chủ trơng xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong tiến trình
đổi mới nền kinh tế nớc ta. Cổ phần hoá còn tiếp tục góp phần cho việc hình
thành thị trờng chứng khoán - một yêu cầu cấp thiết của quá trình vận hành nền
kinh tế thị trờng.
đề tài:
Giải pháp vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp
Nhà nớc ở Việt Nam
1
Nội dung
I. Một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá nhà nớc
1. Sự lựa chọn tất yếu
Sở hữu t nhân trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng. Sự khảo cứu
phạm trù sở hữu sẽ bắt đầu từ nền kinh tế hàng hoá và sau đó theo dõi sự vận
động của nó trong nền kinh tế thị trờng. Trớc hết chúng ta xác định phạm trù sở
hữu trong quan hệ bản chất trớc khi có thể nhìn thấy những biểu hiện cụ thể đa
dạng của nó trong xã hội. Quan hệ bản chất này trớc hết thuộc về lĩnh vực sản
xuất vật chất vì không có sản xuất thì không có sở hữu.
Với t cách là lao động chung trìu tợng của con ngời sở hữu biểu hiện nh là
một quan hệ sản xuất phản ánh lao động xã hội tổng thể của con ngời tác động
chiếm hữu những điều kiện khách quan phục vụ lợi ích của con ngời và phát triển
xã hội. Với t cách là một lao động cụ thể có ích của con ngời sở hữu biểu hiện
nh là quá trình chiếm hữu thực tế bằng lao động các đối tợng cụ thể làm ra một
vật phẩm tiêu dùng nhất định.
Quan hệ giữa sở hữu xã hội và chiếm hữu t nhân trong phạm trù sở hữu là
quan hệ biện chứng vừa thống nhất vừa tách biệt ở những khía cạnh sau:
- Sở hữu có thể là tiên đề của chiếm hữu t nhân ở khía cạnh này sở hữu xã
hội đợc biểu hiện nh là một điều kiện khách quan có trớc quy định lao động trớc
khi kết hợp với t liệu sản xuất tức là quy định quá trình chiếm hữu thực tế.
- Sở hữu thực tế có thể đợc bảo tồn duy trì và thực hiện bằng quá trình
chiếm hữu. Thực tế bởi lao động cụ thể của mọi cá nhân trong cộng đồng.
-Sở hữu xã hội là một tổng thể của một quá trình chiếm hữu t nhân bởi vì
lao động xã hội tổng thể của các quá trình chiếm hữu t nhân bởi vì lao động xã
hội tổng thể là tổng số các quá trình lao động cụ thể của các cá nhân riêng lẻ.
Trong một hệ thống phân công lao động xã hội.
2
Với quan hệ trên, chúng ta có thể hình dung đợc mâu thuẫn giữa hai mặt
của phạm trù sở hữu t nhân vận động nh thế nào khi sản xuất và trao đổi hàng hoá
chiếm u thế trong quá trình sản xuất xã hội. Quá trình chiếm hữu t nhân - tức là
quá trình sản xuất đợc hiểu là sở hữu t nhân của ngời lao động - do đó sản phẩm
thuộc về họ bây giờ biểu hiện ra là quá trình sản xuất ra giá trị trao đổi. Khi sản
phẩm đã mang hình thái giá trị cao việc vạch ra tính chất hai mặt của sở hữu này
hết sức quan trọng để hiểu phạm trù này, vận động trong nền kinh tế hàng hoá và
chúng ta sẽ thấy sự tách biệt hai mặt trong phạm trù này là một quá trình lịch sử
góp phần cho sự ra đời và phát triển của thị trờng tài chính. Công ty tổ phần trong
nền kinh tế thị trờng phân công của nhà nớc. Sự tham gia của nhà nớc vào nền
kinh tế thị trờng càng đợc đề cao khi lý thuyết điều chỉnh kinh tế của Keynes ra
đời. Khu vực kinh tế nhà nớc ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong
việc ổn định và phát triển. Nền kinh tế có sở hỗn hợp với sự tham gia điều tiết của
nhà nớc dựa trên nguyên tắc của thị trờng là đặc trng của xã hội hoá sở hữu ngày
nay. Nó thể hiện ở hai quá trình t nhân hoá và quốc hữu hoá. Để vừa đảm bảo
tính cạnh tranh và hiệu quả nhờ phát huy của các yếu tố thị trờng và lợi ích cá
nhân và lợi ích của tập thể vào định hớng nhờ có sự can thiệp của nhà nớc trong
quá trình phát triển kinh tế.
Nh vậy, quá trình xã hội hoá sở hữu t nhân với những đặc điểm chủ yếu đ-
ợc trình bày trên đây đã quy định sự ra đời và phát triển hình thái công ty cổ phần
tất yếu của sự phát triển nền kinh tế thị trờng.
2. Kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở một số nớc
a. Tổng quát về quá trình cổ phần hoá ở các nhóm nớc trên thế giới
Cổ phần hoá ở nhóm các nớc t bản phát triển. Trong thập kỷ 80 các nớc t
bản phát triển đặc trng ở tây âu, đợc chú ý nh là giảm bớt sự can thiệp trực tiếp
của nhà nớc và tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc nhằm nâng cao
hiệu quả của nền kinh tế thị trờng hỗn hợp đã đợc hình thành với việc thiết lập
khu vực kinh tế nhà nớc ngày càng rộng lớn kể từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai. Chính sách cổ phần hoá bao trùm ở các nớc này dựa trên quan điểm cho rằng
3
việc tổ chức đời sống kinh tế thị trờng, thơng mại hoá sản xuất và cạnh tranh lành
mạnh có hiệu quả hơn là tuân theo các quan hệ chỉ huy tập trung và thể chế hành
chính. Cuộc khủng hoảng của "Nhà nớc phúc lợi chung" ở phơng tây đã khiến
cho các Chính phủ đi đến ủng hộ các quan điểm kinh tế tân cổ điển và mở đờng
cho sự quay lại vận dụng mục đích rộng rãi cơ chế thị trờng để điều tiết các hoạt
động kinh tế.
Việc thực hiện cổ phần hoá của các nớc nền kinh tế thị trờng phát triển
không phải là để xoá bỏ những chức năng đặc biệt nền kinh tế mà chỉ có khu vực
kinh tế nhà nớc mới đảm nhận mà là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu
vực này. Do đó, Chính phủ mỗi nớc đã lựa chọn các phơng pháp tiến hành cổ
phần hoá sao cho không làm suy yếu các khu vực kinh tế nhà nớc, mà trái lại
củng có cho chính đáng với vị trí quan trọng của nó trong nền kinh tế nhằm thực
hiện một loạt chức năng kinh tế vì lợi ích toàn xã hội.
Xét về quy mô, sau khi tiến hành cổ phần hoá khu vực kinh tế nhà nớc ở
các nớc công nghiệp phát triển có sự thu hẹp xét theo các chỉ số của tỷ lệ việc
làm tỷ trọng tổng t bản có định hớng và thu nhập quốc dân.
Nh vậy, có thể nhận thấy nét đặc trng quá trình cổ phần hoá ở các nớc
công nghiệp phát triển là hình thành các công ty. Cổ hỗn hợp nhà nớc - t nhân
hoạt động trên cơ sở thị trờng và luật phát của nhà nớc. Những công ty quốc
doanh và các doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới thành các công ty cổ phần hỗn
hợp nhà nớc - t nhân đã góp phần quan trọng làm cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh ở các đơn vị này trở nên năng động, nâng cao đợc danh lợi và khả
năng cạnh tranh với các công ty cổ phần t nhân. Có thể nói thông qua các quá
trình phần hoá sự hợp tác và xâm nhận lẫn nhau giữa khu vực kinh tế nhà nớc,
kinh tế t nhân kể cả các công ty xuyên quốc gia đang hoạt động trên thị trờng thế
giới là một trong những con đờng nâng cao hiệu quả nền kinh tế thị trờng hỗn
hợp ở các nớc công nghiệp phát triển hiện nay.
ii. doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam và thực trạng
cổ phần hoá
4
1. Thực trạng doanh nghiệp nhà nớc trong nớc chuyển sang kinh tế
thị trờng.
ở nớc ta cũng giống nh các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây thực hiện mô
hình kế hoạch hoá tập trung lấy việc mở rộng và phát triển khu vực kinh tế nhà
nớc bao gồm toàn bộ nền kinh tế quốc dân là mục tiêu cho công cuộc cải tạo và
xã hội công nghiệp xã hội. Vvì vậy, khu vực kinh tế nhà nớc đã đợc phát triển
một cách nhanh chóng, rộng khắp trong tất cả các lĩnh vực cơ bản đích thực mà
nó mang lại, trong đó phải kể đến sự ra đời tràn lan của các doanh nghiệp nhà n-
ớc do cấp địa phơng quản lí.
Tỷ trọng kinh tế nhà nớc trong tổng sản phẩm xã hội của từng ngành tơng
ứng hiện nay và xây dựng 76% trồng rừng, trong lâm nghiệp 35%, nông nghiệp
3%, trong các ngành Bu chính viễn thông, vận tải hành khách, hàng không chiếm
100%. Trong nhiều ngành sản xuất công nghệ, dầu khí, điện than, khai thác
quặng hầu hêt các ngành cơ khí chế tạo máy, của tạo hoá chất cơ bản, xi măng,
thuế là kinh tế nhà nớc nắm chủ yếu. Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tín dụng
ngân hàng.
Các doanh nghiệp nhà nớc đợc hình thành đợc hình thành và phát triển
trên cơ sở nguồn vốn cấp phát của ngân sách nhà nớc và do đó tất cả các hoạt
động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp nhà nớc. Song cũng giống nh
nhiều nớc trên thế giới, khu vực kinh tế nhà nớc hoạt động hết sức kém hiệu quả
đặc biệt là các doanh nghiệp do cấp địa phơng trực tiếp quản lí. Có thể minh hoạ
nhận xét này qua một vài chỉ tiêu cụ thể sau đây.
+Tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực kinh
tế nhà nớc cao gấp 1,5 lần và chi phí để sáng tạo một đồng thu nhập quốc dân,
thờng cao gấp 2 lần so với kinh tế t nhân.
+Mức tiêu hao vật chất của các doanh nghiệp nhà nớc trong sản xuất cho
một giá trị đơn vị tổng sản phẩm xã hội ở nớc ta thờng cao gấp 1,3 lần so với
mức trung trên thế giới.
5
Chất lợng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp nhà nớc rất thấp và không ổn
định.
-Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả
của khu vực kinh tế nhà nớc.
Thứ nhất khu vực kinh tế nhà nớc đợc sinh ra và trởng thành trong cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp kéo dài hàng chục năm với chính sách cấp phát giao
nộp các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong điều kiện vốn đợc nhà nớc cấp
vật t đợc nhận theo chỉ tiêu sản phẩm .
2. Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam
Công việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta đợc tiến hành
trong điều kiện đặc thù với những yếu tố thuận lợi và khó khăn nhất định, chúng
ta có thể nêu ra một vài yếu tố quan trọng.
-Về các yếu tố thuận lợi:
Điều kiện và môi trờng pháp lý về cơ bản đã đợc xác lập đợc tất cả doanh
nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng. Việc thực hiện "thơng mại hoá" các hoạt
động kinh doanh trong nền kinh tế là tiền đề cơ bản và cần thiết để từng bớc thực
hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.
Chính phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà nớc và quyết tâm thực hiện điều này thực hiện ở việc ban hành
các văn bản luật và dới luật nhằm thực hiện chơng trìn cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nớc nh luật công ty.
Ngoài ra với những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của các nớc trên thế
giới trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc sẽ là những bài học bổ
ích và quý giá để nhà nớc tiến hành hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện
công việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam.
Nh đã trình bày ở trên khó khăn và cản trở lớn nhất trong quá trình t nhân
hoá và cổ phần hoá ở nhiều nớc đang phát triển và Đông âu là khu vực t nhân nhỏ
bé và yếu ớt. Điều này cũng đúng với Việt Nam khi hàng chục năm khu vực này
6
đợc coi là đối tợng cải tạo xã hội chủ nghĩa. Sự nhỏ bé và yếu ớt cản trở của khu
vực kinh tế t nhân phân cấp trình độ phát triển của kinh tế thị trờngtrong đó hình
thái doanh nghiệp một chủ tự mình đứng ra kinh doanh là phổ biến, hình thái
công ty cổ phần còn xa lạ hầu hết với mọi ngời, điều này gây ra sự bỡ ngỡ cho cả
ngời đầu t với ngời sử dụng vốn đầu t dới hình thức cổ phiếu và do đó làm doanh
nghiệp tiến hành chơng trình cổ phần hoá ở nớc ta phải thực hiện trong một thời
gian dài song song với sự hình thành và phát triển hình thái công ty cổ phần cũng
nh xác lập môi trờng pháp lý.
* Một số quan điểm cơ bản trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nớc.
Chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã đợc chính phủ nêu ra
trong quyết định 217/HĐBT ngày 1-1-1987 ở điều 22 "Bộ tài chính nghiên cứu
và tổ chức làm việc thử việc mua bán cổ phần ở một số xí nghiệp và báo cáo kết
quả lên HĐBT vào cuối năm 1988 tuy nhiên với điều kiện cụ thể lúc bấy giờ là hệ
thống bao cấp của nhà nớc đối với các doanh nghiệp là rất lớn và cha đợc bỏ hết
thì không thể cho phép có những hiểu biết đầy đủ và vận dụng thực sự các yếu tố
của kinh tế thị trờng vào công tác quản lí và điều hành các sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Hình thái công ty cổ phần và những hiểu biết của nó cũng nh
cổ phần hoá còn rất mới mẻ đối với những cấp lãnh đạo và chỉ đạo Cuộc khủng
hoảng vốn đã làm bộc lộ tất cả những mặt yếu kém tiêu cực của kinh tế nhà nớc
và đòi hỏi phải có sự đổi mới.
7