Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giáo án địa lý lớp 6 Cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.71 KB, 98 trang )

Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
Tuần 1 -Tiết 1 Ngày dạy: Ngày soạn:
BÀI MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu sơ lược về môn Địa lý 6
- Nắm một cách khái quát về nội dung của môn Địa lý 6 từ đó nắm
được phương pháp học tập môn này.
2. Tư tưởng:
- GD ý thức học tập bộ môn.
* Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp.
II. Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học: động não, đàm thoại.
III. Chuẩn bị:
GV - Tài liệu tham khảo, giáo án.
HS - Tham khảo SGK trước ở nhà.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1'
2. Bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
? Môn địa lý 6 giúp em hiểu biết
những gì
GV: Ta có thể giải thích được
các hiện tượng: gió là gì ? khi
nào thì trời có gió ? mưa là gì ?
khi nào thì trời có mưa ?
? Môn ĐL6 đề cập đến những
vấn đề gì?
? Các em cần cần học môn ĐL
ntn để đạt kết quả tốt?


1- Môn ĐL giúp ta hiểu biét những gì ?
- Hiểu biết về trái đất, biết và giải thích được
những hiện tượng sảy ra trong đời sống
- Hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của
con người.
- Mở rộng những hiểu biết để thêm yêu quê hương
đất nước.
2- Nội dung của môn ĐL 6
- Đề cập đến các đặc điểm về vị trí, hình dạng, kích
thước, những vận động của trái đấtvà những hiện
tượng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
- Đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên
trái đất và những đặc điểm riêng của chúng.
- Cung cấp kiến thức, hình thành và rèn luyện kĩ
năng về bản đồ, thu thập và sử lí thông tin, giải quyết
vấn đề.
3- Cần học môn ĐL như thế nào?
- Quan sát sự vật hiện tượng ngoài thực tế trên tranh
ảnh, bản đồ.
- Phải biết kết hợp cả kênh hình và kênh chữ để trả
lời các câu hỏi.
Biết liên hệ với thực tế để giải thích các hiện tượng
ĐL.
3. Củng cố: 3'
? Môn địa lý 6 gíúp các em hiểu những vân đề gì?
Giáo viên : Trần Thị Đào
1
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
? Nội dung của môn địa lý 6.
? Để tiếp thu môn học này các em cần học như thế nào?

4. Hướng dẫn về nhà : 1'
- Học bài và chuẩn bị trước bài 1
V. Rút kinh nghiệm.





Tuần 2 -Tiết 2- Bài 1 Ngày dạy: Ngày soạn:
VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đượcvị trí và tên(theo vị trí xa dần mặt trời) của các
hành tinh trong hệ mặt trời, biết một số đặc điểm của trái đất
- Hiểu một số khái niệm và công dụng của đường kinh tuyến,vĩ tuyến,
kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
- Xác đinh được các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu bắc
nửa câu nam, đông- tây.
2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng tư duy
* Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp.
II. Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học:
Đàm thoại, gợi mở, nhóm
Động não
III. Chuẩn bị
- quả địa cầu
- H1,2,3 SGK phóng to
IV.Các hoạt động trên lớp .
1. Ổn định :1'
2. Kiểm tra bài cũ: 5'

? Hãy nêu nội dung của môn địa lý 6?
? Phương pháp để học tốt môn địa lý 6?
3/ Bài mới
Vào bài: Trong vũ trụ bao la trái đất của chúng ta nhỏ nhưng là
thiên thể duy nhất trong hệ mặt trời của chúng ta có sự sống. Từ xa sưa
con người đã tìm cách khám phá những bí ẩn của trái đất về hình dạng,
kích thước, vị trí của trái đất. Vậy những vấn đề đó được các nhà khoa học
giải đáp như thế nào đó là nội dung bài học hôm nay.
Tg Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Giáo viên : Trần Thị Đào
2
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
15'
20'
GV: Hành tinh là những ngôi sao
không tự phát sáng. Mặt trời là những
ngôi sao tự phát sáng.
GV treo tranh hệ mặt trời lên bảng
GV hệ mặt trời là hệ gồm các hành tinh
quay xung quanh nó.
? Hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh?
? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo
thứ tự xa dần mặt trời
? Nếu trái đát ko nàm ở vị trí thứ 3 mà
nằm ở vị trí Sao thuỷ- Sao kim thì trái
đất có sự sống không?
( Không. Vì với khoảng cách 150 triệu
km vừa đủ để nước tồn tại ở trạng thái
lỏng)
? ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất

? Ngoài hệ mặt trời có sự sống liệu
trong vũ trụ có hành tinh nào có sự
sống giông trái đất của chúng ta không?
(hệ mặt trời của chúng ta chỉ là 1 bộ
phận nhỏ bé trong dải ngân hà nơi có
khoảng 200 tỉ ngôi sao tự phát sáng
giống mặt trời mà dải ngân hà chỉ là 1
trong hàng chục tỉ thiên hà trong vũ trụ)
? Trong trí tưởng tượng của người xưa
trái đất có hình dạng ntn qua phong tục
bánh trưng, bánh dày?
GV: hành trình vòng quanh TG của
Mazenlang năm 1522 hết 1083ngày đã
có câu trả lời đúng về hình dạng của

? TĐ có hình dạng ntn
Quan sat H2 SGK
? đọc độ dài bán kính, kích thước
đường xích đạo?
? nhận xét gì về kích thước trái đất?
1. Vị trí TĐ trong hệ mặt
trời.
- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3
trong số 9 hành tinh theo thứ
tự xa dần mặt trời
Ý nghĩa của vị trí thứ 3 của
trái đất:
Là 1 trong những điều kiện
rất quan trọng để góp phần
tạo nên trái đất là hành tinh

duy nhất trong hệ mặt trời có
sự sống.
2- Hình dạng, kích thước
của trái đất và hệ thống
kinh, vĩ tuyến
a. Hình dạng:
-TĐ có dạng hình cầu
quả địa cầu là mô hình thu
nhỏ của bề măt trái đất
b.Kích thước :
- TĐ có kích thước rất lớn
- Có diện tích:510 triệu km
2
Giáo viên : Trần Thị Đào
3
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
? Các đường nối các điểm cực Bắc và
Nam là những đường gì?
? Độ dài các đường ntn?
? Các vòng tròn trên quả địa câu là
những đường gì? độ dài của chúng?
GV: trên thực tế bề mặt TĐ không có
các đường kinh vĩ tuyến nó chỉ đươc
biểu hiện trên bản đồ,qủa địa cầu theo
quy ước quốc tế thì kinh tuyến gốc

Người ta quy ước các đường kinh tuyến
và vĩ tuyến để xác định: bán cầu Đông-
Tây-Bắc-Nam.
? Đối diện kinh tuyến gốc 0 độ là kinh

tuyến bao nhiêu độ?
c.Hệ thống kinh- vĩ tuyến :
- Các đường nối liền 2 điểm
cực Bắc và cực Nam đó gọi
là các đường kinh tuyến và
có độ dài bằng nhau

- Các đường vĩ tuyến nằm
ngang vuông góc với đường
kinh tuyến có độ dài nhỏ dần
về 2 cực

- Kinh tuyến gốc được đánh
số 0
0
đi qua đài thiên văn
Grin uýt (Nước Anh)
- Vĩ tuyến gốc được đánh sồ
0
0
còn được gọi là đường
xích đạo
- Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo)
đi lên cực Bắc còn được gọi
là nửa cầu Bắc
- Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo)
đi xuống cực Nam còn được
gọi là nửa cầu Nam
-Từ kinh tuyến gốc đi về
phía bên phải đến kinh tuyến

180
0
là nửa cầu Đông.
-Từ kinh tuyến gốc đi về
phía trái đến kinh tuyến 180
0
là nửa cầu Tây
4. Củng cố: 3'
- Gọi HS lên xác định trên quả địa cầu
+ Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc
+ Nửa cầu B-N-Đ-T
- Gọi HS làm BT1 sgk trang 8
5. Hướng dẫn về nhà: 1'
- Học bài và làm BT cuối bài
- Chuẩn bị trước bài 2 " Bản đồ- cách vẽ bản đồ"
IV. Rút kinh nghiệm:
Giáo viên : Trần Thị Đào
4
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014




Tuần 3 - Tiết 3- Bài 2 Ngày dạy: 31/8/2013 Ngày soạn:3/9/2013
BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I . Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- HS trình bày được khái niệm bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ
được vẽ theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau.
- Biết được trình tự các công việc phải làm khi vẽ bản đồ.

* Kiến thức trọng tâm: Nắm được định nghĩa đơn giản về bản đồ và một số
công việc khi vẽ bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được sự khác nhau về hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến ở
các bản đồ.
- Tìm kiếm, sử lý thông tin, phân tích, phản hồi, lắng nghe tích cực, giao
tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
* Kỹ năng sống: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp.
II. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực:
Động não, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực, suy nghĩ – cặp đôi –
chia sẻ, trình bày 1 phút.
III. Đồ dùng dạy học.
- Quả địa cầu
- Một số bản đồ khác nhau
IV.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ (5')
? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa?
? xác định trên quả địa cầu các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến
gốc, Bán cầu B-N-Đ-T
3. Bài mới:
Vào bài: GV treo 1 số loại bản đồ lên bảng
? Đây là gì ( bản đồ)
? Bản đồ là gì? cách vẽ bản đồ ntn? Ta cùng tìm hiểu bài số 3.
Tg Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
8’ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
? Bản đồ là gì?
? Tầm quan trọng của bản đồ trong
1, Bản đồ là gì?
- Là hình vẽ thu nhỏ tương

đối chính sác về 1 vùng đất
hay toàn bộ bề mặt trái đất
Giáo viên : Trần Thị Đào
5
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
15’
7’
5’
việc học môn địa lí?
( Có bản đồ để có khái niệm chính sác
về vị trí, sự phân bố các đối tượng,
hiện tượng địa lí ở các vùng đất khác
nhau trên trái đất)
? Em hãy tìm những điểm giống và
khác nhau về hình dạng các lục địa trên
bản đồ và trên quả địa cầu ?
( Giống: là hình ảnh thu nhỏ của TĐ
Khác: + bản đồ thể hiện trên mặt
phẳng
+ quả địa cầu thể hiện trên mặt
cong )
Vậy. Vẽ bản đồ là làm công việc gì?

Quan sát hình 5 trang 9:
? Bản đồ hình 5 khác hình 4 ở điểm
nào?
( Hình 4 chưa được nối lại với nhau)
? Vì sao diện tich đảo Grơn len lại gần
bằng lục địa Nam Mĩ?
( Khi dàn mặt cong lên mặt phẳng sẽ có

sai số. Với phương pháp chiếu đồ này
các đường kinh tuyến và các đường vĩ
tuyến là những đường thẳng song song
nên càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn)
? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình
dạng các đường kinh - vĩ tuyến ở bản
đồ H5, 6, 7.
( có sự khác nhau )
? Vì sao có sự khác nhau đó?
( Do dùng các phương pháp chiếu đồ
khác nhau)
GV: Vì vậy để vẽ được tương đối
chính sác bản đồ người ta kết hợp sử
dụng nhiều phương pháp chiếu đồ khác
nhau
GV: Yêu cầu đọc mục 2
? Để vẽ được bản đồ phải lần lượt làm
những công việc gì?
lên mặt phẳng của giấy.
2, Vẽ bản đồ:
- Là biểu hiện mặt cong hình
cầu của trái đất lên mặt
phẳng của giấy bằng các
phương pháp chiếu đồ.
- Các vùng đất biểu hiện trên
bản đồ đều có sự biến dạng
so với thực tế. Cang về 2 cực
sự sai lệch càng lớn.
3. Một số công việc phải
làm khi vẽ bản đồ.

- Thu thập thông tin về đối
tượng địa lí
- Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký
hiệu để thể hiện các đối
tượng địa lí trên bản đồ.
4. Tầm quan trọng của bản
đồ trong việc học môn địa
lí.
- Cung cấp cho ta những
khái niệm chính sác về vị trí,
sự phân bố các đối tượng,
hiện tượng địa lí tự nhiên -
kinh tế - xã hội ở các vùng
Giáo viên : Trần Thị Đào
6
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
? Bản đồ có tầm quan trọng như thế
nào trong việc học môn ĐL ?

đất khác nhau trên bản đồ.
4. củng cố: (5’)
? Bản đồ là gì ? tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn ĐL?
? Tại sao các nhà hàng hải không dùng bản đồ các đường kinh - vĩ
tuyến là các đường thẳng?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị trước bài 3 " Tỉ lệ bản đồ"
V. Rút kinh nghiệm





Tiết 4 Bài 3: Ngày dạy: 7/9/2013 Ngày soạn:10/9/2013
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nắm được tỉ lệ bản đồ là gì? Nắm được ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ
và thước tỷ lệ.
- Biết cách tính các khoảng cách dựa vào só tỷ lệ và thước tỷ lệ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định bản đồ.
* Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp
II. Phương pháp/ Kỹ thuật dạy hoc:
Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
Động não, cặp đôi
III.Đồ dùng dạy học: 1 số loại bản đồ có tỷ lệ khác nhau
IV.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức. 1'
2. Kiểm tra bài cũ. 5'
? Bản đồ là gì ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong việc dạy và học môn
ĐL ?
3 Bài mới:
Vào bài: Bất kì 1 loại bản đồ nào đều thể hiện các đối tượng ĐL nhỏ
hơn kích thước thực của chúng. Để làm được điều này người vẽ phải có
phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước cho phù hợp.
Tg Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
20'
GV đưa ví dụ
1 ; 1 ; 1
20 50 100

1. Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ.
a. Tỷ lệ bản đồ:
Giáo viên : Trần Thị Đào
7
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
15'
? Trong toán học gọi đây là gì ?
( tỷ số - trên là Tử số
- dưới là Mẫu số )
GV dùng 2 bản đồ có tỷ lệ khác nhau
giới thiệu vị trí phần ghi tỷ lệ.
? Tử số chỉ giá trị gì?
? Mẫu số chỉ giá trị gì?
? Tỷ lệ bản đồ là gì ?
GV giải thích:
1 = 1 = 1km
100.000cm 1.000 m
? Tính 1 ; 1
1.000.000 10.000
Quan sát hình 8 - 9 cho biết:
? Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với
bao nhiêu m ở ngoài thực địa ?
? Bản đồ nào có tỷ lệ lớn hơn ?
? Bản đồ nào thể hiện chi tiết hơn ?
? Tỷ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?

? Tỷ lệ bản đồ biểu hiện ở mấy dạng ?
Quan sát hình 8 - 9 :
? Bản đồ nào có tỷ lệ lớn hơn ?
? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng

chính sác hơn, chi tiết hơn? ( H 8)
? Muốn bản đồ có độ chi tiết cao cần
sử dụng loại bản đồ nào ?
Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
? Nêu trình tự cách đo, tính khoảng
cách?
GV chia lớp làm 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực
địa theo đường chim bay từ khách sạn
Hải Vân -> Thu Bồn.
+ Nhóm 2: Từ Khách sạn HB -> Sông
- Là tỷ số giữa khoảng
cách trên bản đồ với khoảng
cách ngoài thực địa.
b. Ý nghĩa:
- Tỉ lệ bản đồ cho biết bản
đồ được thu nhỏ bao nhiêu
lần so với thực tế.
- Bản đồ có mẫu số càng lớn
thì tỷ lệ càng nhỏ.
- Tỷ lệ bản đồ được biểu
hiện ở 2 dạng:
+ Tỷ lệ số
+ Tỷ lệ thước
- Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì
số lượng các đối tượng các
đối tượng địa lí đưa lên càng
nhiều.
2. Đo tính tỷ lệ khoảng
cách:

Giáo viên : Trần Thị Đào
8
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
Hàn.
+ Nhóm 3: Từ Hải Vân -> HB
+ Nhóm 4: Từ Hải Vân -> Sông Hàn
4. Củng cố: 3' Điền dấu ( > < ) vào ô
1 1 1

100.000 900.000 10.000
Gọi HS làm BT3
5. Hướng dẫn về nhà:1'
- Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài 4 " Phương hướng trên bản đồ, kinh - vĩ độ, toạ
độ ĐL”
IV. Rút kinh nghiệm:




  

Ngày
soạn:30/9/2013
Tiết 4 - Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: HS cần
- HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là Kinh - vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm.

- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm
trên bản đồ và trên quả địa cầu.
* Kiến thức trọng tâm:
- Các phương hướng chính trên bản đồ
- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ.
Giáo viên : Trần Thị Đào
9
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
2. Kỹ năng:
- Xác định các phương hướng toạ độ của một điểm trên bản đồ và
quả địa cầu.
- Kỹ năng sống: giao tiếp, làm chủ bản thân.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập
II. Phương pháp - Kỹ năng sống:
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Động não
III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
- Bảng phụ vẽ H10, 11 SGK trang15
- Bản đồ các nước khu vực Đông nam á.
- Quả địa cầu.
2.HS: - SGK, Tập bản đồ 6, vở ghi
IV. Các hoạt động trên lớp:
* Ổn định tổ chức. 1'
1. Kiểm tra bài cũ. 5'
? Tỉ lệ bản đồ là gì
Gọi HS làm BT 2- 3 SGK trang 14
2. Bài mới: Vào bài ( sử dụng mở đầu SGK )
• Hoạt động 1: 1. Phương hướng trên bản đồ
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung

GV treo H10 lên giới thiệu cách
xác định phương hướng trên bản
đồ.

? Muốn xác định phương hướng
trên bản đồ còn dựa vào các yếu tố
nào?
GV Trên thực tế có nhiều loại bản
đồ không sử dụng các đường kinh -
vĩ tuyến thì ta phải xác định
phương hướng trên bản đồ bằng
cách nào?
( Tìm mũi tên chỉ hướng Bắc )
1. Phương hướng trên bản đồ:
- Chính giữa bản đồ là trung tâm
+ Đầu trên là phía Bắc
+ Đầu dưới là phía Nam
+ Bên phải là phía Đông
+ Bên trái là phía Tây

- Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ
tuyến.
Giáo viên : Trần Thị Đào
10
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
*Hoạt động 2: 2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ ĐL.
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung ghi bảng
Quan sát H11 SGK trang 15

? Điểm C là chỗ gặp nhau của các
đường Kinh tuyến và Vĩ tuyến nào?
? Kinh độ của 1 điểm được tính
ntn ?
? Vĩ độ của 1 điểm được tính ntn ?

? Toạ độ ĐL của 1 điểm được tính
ntn
GV hướng dẫn HS cách viết
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ ĐL.
a. Khái niệm:
- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ
khoảng cách từ Kinh tuyến đi qua
điểm đó đến Kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ
khoảng cách từ Kinh tuyến đi qua
điểm đó đến Vĩ tuyến gốc.
- Toạ độ địa lí của 1 điểm chính là
kinh độ và vĩ độ của 1 điểm nào đó
trên bản đồ.
b. Cách viết toạ độ địa lí của 1
điểm:
- Viết Kinh độ ở trên
Vĩ độ ở dưới.
VD: Điểm C 20
0
T

10
0

B
* Hoạt động 3: 3. Bài tập
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung ghi bảng
GV chia lớp làm 6 nhóm làm BT 3
- a.
+ Nhóm 1: Hướng bay từ HN ->
Viêng Chăn
+ Nhóm 2: từ HN ->
Gia các ta
+ Nhóm 3: từ HN ->
Ma ni la
+ Nhóm 4: từ Cu a la Lăm pơ ->
Băng Cốc
+ Nhóm 5: từ Cu a la Lăm pơ
-> Manila
+ Nhóm 6: từ Mani la ->
Băng Cốc

Quan sát H 12
Yêu cầu 6 nhóm xác định toạ độ
3. Bài tập:
a. Xác định hướng bay
+ HN -> Viêng Chăn hướng Tây Nam
+ HN -> Gia các ta hướng Nam
+ HN -> Ma ni la hướng Đông Nam
+ Cu a la Lăm pơ -> Băng Cốc hướng
Bắc
+ Cu a la Lăm pơ -> Ma ni la hướng

Đông Bắc
+ Mani la -> Băng Cốc hướng Tây
Nam
b. Xác định toạ độ địa lí các điểm A,
B, C
+ Điểm A: 130
0
Đ + Điểm D: 100
0
Đ
10
0
B 10
0
B
+ Điểm B: 110
0
Đ + Điểm E: 140
0
Đ
10
0
B 0
0

+ Điểm C: 130
0
Đ + Điểm G: 130
0
Đ

0
0
15
0
B
Giáo viên : Trần Thị Đào
11
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
ĐL của các điểm A, B, C… trên
bản đồ.
Quan sát H13:
? Hướng đi từ O -> A,B,C,D

c. Tìm các điểm có toạ độ ĐL:
130
0
Đ 100
0
Đ
10
0
B 10
0
B
d. Hướng đi từ O -> A,B,C,D
+ Từ O ->A hướng Bắc
+ Từ O ->B hướng Đông
+ Từ O ->C hướng Nam
+ Từ O ->D hướng Tây
3. Củng cố: 3'

- GV treo bảng phụ các hướng gọi HS lên xác định.
- GV dùng quả địa cầu gọi HS lên xác định BT 1 SGK trang 17.
4. Hướng dẫn về nhà: 1'
- Học bài và làm BT cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài 5 " Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ "
IV. Rút kinh nghiệm:



  

Ngày
soạn: 7/10/2013
Tiết 6 - Bài 5:
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN
ĐỒ
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học: HS cần nắm được:
1. Về kiến thức
- HS hiểu kí hiệu bản đồ là gì? biết đặc điểm và sự phân loại các kí
hiệu trên bản đồ.
- Biết cách đọc kí hiệu trên bản đốau khi đối chiếu với bảng chú giải
đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình.
* Kiến thức trọng tâm:
- Nhận biết các loại kí hiệu trên bản đồ
- Các cách thể hiện độ cao của điạ hình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, đọc bản đồ.

Giáo viên : Trần Thị Đào
12
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
- Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
II. Phương pháp- kỹ thuật dạy học:
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực.
III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ Nông, Lâm, Thuỷ sản VN
- Mô hình Núi.
2. HS: SGK, Vở ghi, tập bản đồ 6
IV. Các hoạt động trên lớp:
* Ổn định tổ chức: 1'
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15'
2. Bài mới:
Vào bài: GV treo bản đồ lên bảng chỉ 1 vài kí hiêu
? Đây là gì? Vậy kí hiệu bản đồ là gì? địa hình được biểu hiện trên bản đồ
ntn
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
GV treo 2 bản đồ lên bảng giới
thiệu 1 số kí hiệu
? muốn biết các kí hiệu biểu hiện
các đối tượng ĐL nào ta phải
làm gì?
Quan sát H14 SGK trang 18
? Kể tên 1 số đối tượng ĐL được
biểu hiện bằng các loại kí hiệu?
? Tầm quan trọngcủa kí hiệu là

gì?

1. Các loại kí hiệu bản đồ:
- Muốn biết được nội dung và ý nghĩa
của kí hiệu ta phải đọc bảng chú giải.

- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa
dạng và có tính quy ước.
- có 3 loại kí hiệu:
+ Kí hiệu điểm.
+ Kí hiệu đường.
+ Kí hiệu diện tích.
- Có 3 dạng kí hiệu:
+ Kí hiệu hình học.
+ Kí hiệu chữ.
+ Kí hiệu tượng hình.
- Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối
tượng địa lí trong không gian.
*Hoạt động 2: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên : Trần Thị Đào
13
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
Quan sát hình 16 và hãy cho biết:
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m ?
Dựa vào khoảng cách các đường
đồng mức ở 2 sườn phía Đông và phía
Tây
? Hãy cho biết sườn nào có độ dốc
lớn hơn?

? Vậy người ta có thể biểu hiện địa
hình bằng các cách nào?
• HS: báo cáo
• GV: chuẩn xác
2. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ:
- Biểu hiện độ cao của địa hình
bằng thang màu hoặc bằng đường
đồng mức.
- Quy ước trong bản đồ giáo khoa
VN:
+ Từ 0 -> 200 m Màu xanh lá cây
+ Từ 200 -> 500 m Màu vàng hay
hồng nhạt
+ Từ 500 ->1000 m Màu đỏ
+ Trên 2000m Màu nâu
3. Củng cố: 3'
Khi quan sát các đường đồng mức ở hình 16
? Tại sao ta lại biết sườn nào dốc hơn?
? muốn biết đuợc kí hiệu biểu hiện đối tượng ĐL nào ta phải làm công
việc gì?
? Người ta biểu hiện các đối tượng ĐL trên bản đồ bằng các loại kí
hiệu nào?
. Hướng dẫn về nhà: 1'
- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Xác định lại các phương hướng trên bản đồ
- Chuẩn bị trước bài 6 " thực hành "
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày
soạn: 8/10/2013

Tiết 6 - Bµi 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA
TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. Mục tiêu;
1. Kiến thức;
Sau bµi häc HS cÇn ph¶i:
- Biết được trái đất có chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng
theo hướng từ Tây → Đông. Thời gian tự quay quanh mình 1vòng là 24 giờ.
- Trình bày được một số hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục
(ngày, đêm, sự lệch hướng chuyển động của các vật).
2. Kĩ năng: - Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng ngày đêm trên
trái đất.
3.Thái độ: Giáo dục thé giwois quan khoahocj, long say mê học tập.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: Hoạt động nhóm – cá nhân
- Kĩ thuật động não, đàm thoại, 1 phút
Giáo viên : Trần Thị Đào
14
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
III Chuẩn bị của thầy và trò
1.GV:
- Quả địa cầu, bóng đèn, các hình SGK phóng to.
- Tranh Tr¸i ®Êt trong hÖ mÆt trêi
2.HS: SGK, Vở ghi, tập bản đò 6
IV- Tiến trình lên lớp:
1. æn ®Þnh líp.
2. KiÓm tra bµi cò (kh«ng kiÓm tra)
3. Bµi míi
- Giáo viên vào bài: Từ khi được làm quen với bộ môn Địa lý, chúng ta
đã hiểu thêm bao điều lý thú. Các sự vật, hiện tượng đang diễn ra hàng ngày,

hàng giờ trước mắt chúng ta, chẳng hạn, mỗi sáng sớm khi ta thức dậy, ta
được hướng ánh sáng chan hòa từ Mặt trời và cho đến chiều tối, khi ông Mặt
trời đã đi ngủ, ta lại thấy màn đêm buông xuống. Tại sao lại có hiện tượng
nhự vậy? Đó chỉ là một trong những kết quả do sự chuyển động của Trái đất
tạo ra. Vận động tự quay quanh trục là 1 trong những vận động chính mà
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cùng với những hệ quả của nó.
* Hoạt động 1: 1. Sự vận động của Trái đất quanh trục
Hoạt động của Giáo viên và HS Nội dung kiến thức
*HS quan sát quả địa cầu.
GV chỉ trục nối 2 quả địa cầu.
? Trục quả địa cầu có vuông góc với
mặt bàn không?
? Nhận xét hướng của trục so với mặt
bàn.
GV: Trục nghiêng là trục tự quay. Mặt
phẳng quĩ đạo là đường di chuyển của
Trái đất quanh trục.
GV đứng cùng hướng với HS, dùng tay
xoay quả địa cầu theo hướng Tây →
Đông.
GV treo tranh H19 cho HS quan sát.
? Trái đất tự quay quanh trục theo
hướng nào? (ngược kim đồng hồ).
2 HS lên thực hiện quay.
? Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục
trong 1 ngày đêm được qui ước là bao
1. Sự vận động của Trái đất
quanh trục
- Trục (tưởng tượng) của Trái đất
nghiêng 66

0
33’ trên mặt phẳng quĩ
đạo.
- Hướng tự quay quanh trục: Từ
Tây → Đông.
- Tr¸i ®Êt quay 1 vòng = 24 giờ (1
ngày đêm).
- Chia bề mặt Trái đất thành 24
khu vực, mỗi khu vực có 1 giờ
Giáo viên : Trần Thị Đào
15
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
nhiêu giờ.
? Cùng 1 lúc trên Trái đất có bao nhiêu
giờ khác nhau (24 giờ).
Mục đích chia: cho tiện.
Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữ
khu vực được tính là giờ chung của khu
vực đó.
GV treo tranh H20.
? Khu vực giờ gốc là khu vực nào?
Đánh số? Đọc số thứ tự của các khu vực
phía Đông, phía Tây kinh tuyến gốc.
? Nước ta ở kinh tuyến giờ thứ mấy.
? HS làm việc theo nhóm
Nếu kinh tuyến gốc là 12 giờ thì nước ta
là mấy giờ, Niu-oóc là mấy giờ.
? Qua đó rút ra nhận xét về giờ ở phía
Đông và giờ phía Tây.
GV giới thiệu đường 180

0
: Là đường
đổi ngày quốc tế.
riêng, gọi là giờ khu vực.
- Giờ gốc (có kinh tuyến gốc): giờ
G.M.T
- Phía Đông có giờ sớm hơn phía
Tây.
* Hoạt động 2: 2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái
đất
Hoạt động của Giáo viên và HS Nội dung kiến thức
Giáo viên : Trần Thị Đào
16
Trng PTDTNT Vnh Linh - Nm hc 2013- 2014
GV dựng qu a cu v ngn ốn
? Nhn xột din tớch c chiu sỏng v khụng
c chiu sỏng, gii thớch.
? Nu trỏi t khụng t quay quanh trc thỡ cú
hin tng ngy v ờm khụng?
? Ti sao ta thy Mt tri mc phớa ụng v ln
phớa Tõy.
GV treo H22 cho HS quan sỏt.
HS lm vic theo nhúm, tr li: Nu nhỡn xuụi
theo chiu chuyn ng thỡ vt chuyn ng t P
N, t O S ( na cu Bc) b lch bờn no.
Gii thớch?
? Lờn v hng giú thi t xớch o lờn chớ tuyn
Bc
2. H qu ca s vn
ng t quay quanh

trc ca Trỏi t
a) Hin tng ngy v
ờm
- Khp ni trờn Trỏi t
ln lt cú ngy v ờm.
b) S lch hng chuyn
ng ca cỏc vt
- Na cu Bc: lch phi.
- Na cu Nam: lch trỏi.
4. Cng c - Đánh giá:
- GV yêu cầu một HS lờn th hin hng t quay ca Trỏi t, nờu h
qu.
+ Nu gi gc l 0 gi thỡ Mat-x-k-va l my gi (2 gi).
Niu Oúc l my gi (19 gi ca ngy hụm trc).
- Gii thớch s nhm ln ca Mazenlng i vũng quanh th gii v
phớa Tõy lch v 6/9; thc t l 7/9.
5. Hng dn v nh:
- Tr li cõu hi SGK, tp bn .
- Tìm hiểu trái đất quay quanh mặt trời diễn ra nh thế nào ? Hiện tợng
này đa lại hệ quả gì?
V. Rỳt kinh nghiờm:







Ngy son: .14/10/2013
Tit 7 - Bài 8: S CHUYN NG CA TRI T

QUANH MT TRI
Giỏo viờn : Trn Th o
17
Trng PTDTNT Vnh Linh - Nm hc 2013- 2014
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
Sau bài học, HS cần phải
- Hiu c c ch ca s chuyn ng ca Trỏi t quanh mt tri (qu
o thi gian chuyn ng v tớnh cht ca s chuyn ng).
- Nh cỏc v trớ: Xuõn phõn, H chớ, Thu phõn, ụng chớ trờn qu o
Trỏi t.
2. K nng:
- Bit s dng qu a cu lp li hin tng chuyn ng tnh tin
ca Trỏi t trờn qu o v chng minh hin tng cỏc mựa.
3. Thỏi : Giỏo dc th gii quan khoa hc, lũng say mờ hc tp
II. Phng phỏp v k thut dy hc:
- PP: Hot ng nhúm cỏ nhõn
- K thut ng nóo, m thoi
III Chun b ca thy v trũ
1.GV:
- Qu a cu
- Tranh v s chuyn ng ca Trỏi t quanh Mt tri.
2.HS: V ghi, SGK, tp bn 6
IV- Tin trỡnh lờn lp:
ổn định lớp
1 Kim tra bi c:
? Bng qu a cu, hóy th hin s vn ng t quay quanh trc
ca
Trỏi t v nờu cỏc h qu.
2 Bi mi

GV vo bi: Hng ngy ta thy Mt tri, Mt trng di chuyn t ụng sang
Tõy nhng thc ra l Mt tri ng yờn, Trỏi t ó di chuyn t Tõy sang
ụng quanh Mt tri. S chuyn ng tnh tin ny ó sinh ra nhng h qu
quan trng nh th no, cú ý ngha vi s sng trờn Trỏi t ra sao ú l Ni
dung bi hc hụm nay.
* Hot ng 1: 1. S chuyn ng ca Trỏi t quanh Mt tri (10)
Hat ng ca GV v HS
Nội dung chính
Giỏo viờn : Trn Th o
18
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
*GV giới thiệu tranh H23.
*HS quan sát (chú ý các mũi tên
quanh trục và quanh Mặt trời).
? Trái đất cùng một lúc tham gia mấy
chuyển động, hướng chuyển động?
? So sánh hướng của trục ở các vị trí
Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông
chí.
? Sự chuyển động đó gọi là gì? (tịnh
tiến).
GV đặt ngọn đèn giữa bàn. Di
chuyển quả địa cầu quanh bàn từ trái
qua phải (thể hiện đồng thời 2 chuyển
động).
? 2 HS lên lặp lại.
? Thời gian Trái đất quay Mặt trời 1
vòng?
? Thời gian tại 4 vị trí H23.
1. Sự chuyển động của Trái đất

quanh Mặt trời (10’)
- Trái đất chuyển động quanh Mặt
trời theo hướng từ Tây sang Đông
trên quĩ đạo hình elíp gần tròn.
(Chuyển động tịnh tiến)
- Thời gian Trái đất chuyển động 1
vòng quanh Mặt trời là 365 ngày 6
giờ.
*Hoạt động 2: 2. Hiện tượng các mùa (20’)
Họat động của GV và HS
Néi dung chÝnh
*GV: hướng dẫn và yêu cầu HS quan
sát hình 23
? Khi di chuyển trên quĩ đạo trục
nghiêng và hướng tự quay của Trái đất
có thay đổi không?
? Ngày 22/6: Nước nào ngả nhiều về
Mặt trời, lượng ánh sáng, nhiệt độ nhận
được như thế nào? Mùa gì?
? Ngày 22/12: (tương tự)
? Trái đất hướng đều cả 2 nửa cầu về
phía Mặt trời vào những ngày nào? Khi
đó ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc
vào nơi nào trên Trái đất? (xích đạo),
Đó là mùa gì?
GV đưa bảng phụ hoặc dùng đèn chiếu.
2. Hiện tượng các mùa (20’)
- Do trục Trái đất nghiêng và không
đổi hướng khi chuyển động trên qũi
đạo nên lần lượt các nửa cầu Bắc và

Nam ngả về phía Mặt trời → sinh ra
các mùa.
Bảng phụ (hoặc chiếu đèn)
Ngày
Nửa cầu
Bắc
Nửa cầu
Nam
22/6
Hạ chí
Mùa nóng
Đông chí
Mùa lạnh
Giáo viên : Trần Thị Đào
19
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
? Em có nhận xét gì về lượng nhiệt, ánh
sáng, cách tính mùa ở 2 nửa cầu?
GV đưa bảng phụ
? Câu hỏi 3 SGK.
*GV mở rộng: Các nước ôn đới có 4
mùa khá rõ rệt. Việt Nam ở đới nóng
nên 4 mùa không rõ rệt.
+ Miền Bắc: 2 mùa xuân thu ngắn.
+ Miền Nam: Nóng quanh năm
22/12
Đông chí
Mùa lạnh
Hạ chí
Mùa nóng

21/3
Xuân phân
Chuyển tiếp
từ lạnh sang
nóng
Thu phân
Chuyển tiếp
từ nóng sáng
lạnh
23/9
Thu phân
Chuyển tiếp
từ nóng
sang lạnh
Xuân phân
Chuyển tiếp
từ lạnh sang
nóng
- Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng, cách
tính mùa ở 2 nửa cầu trái ngược
nhau.
3. Củng cố - §¸nh gi¸
? Vì sao có các mùa trên trái đất?
BT bảng phụ
Chọn từ trong khung, điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
Nửa cầu Băc, nửa cầu Nam, trục, tự quay, lệch hướng, ngày, đêm, tịnh
tiến, các mùa, mặt trời, nghiêng.
“Trái đất đồng thời có 2 chuyển động:
- Chuyển động …………… quanh ……………… một vòng hết 24
giờ, sinh ra hiện tượng …………… , và sự ……………… chuyển động của

các vật trên Trái đất.
- Chuyển động ……………… quanh ………………… một vòng hết
365 ngày 6 giờ. Do trục Trái đất …………….… và không đổi hướng nên khi
chuyển động quanh quĩ đạo, các …………… và ………….… lần lượt ngả về
phía mặt trời sinh ra ………… …”
4. Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi SGK và tập bản đồ.
- Đọc bài 9
- T×m hiÓu hiÖn tîng ngµy vµ ®ªm ? T¹i sao ngµy ®ªm dµi ng¾n theo mïa
?
V. R út kinh nghiêm:



Giáo viên : Trần Thị Đào
20
Trng PTDTNT Vnh Linh - Nm hc 2013- 2014



Ngy son:
20/10/2013
Tit 8 - ễn tp t bi 1-bi 6
I. Mc tiờu bi hc
1. Kin thc:- Giỳp hc sinh cng c li nhng kin thc v v trớ hỡnh dng,
kớch thc Trỏi t.
- T l bn
- Phng hng v cỏch xỏc nh phng hng trờn bn
- Hng dn hc sinh lm bi tp v cỏch trỡnh by 1 bi tp
2. K nng: Rốn luyn k nng quan sỏt, lm cỏc dng BT i cng n gin

3. Thỏi : Giỏo dc ý thc hc tp, ý thc c lp.
II. Phng phỏp v k thut dy hc:
- Hot ng nhúm cỏ nhõn/cp
- K thut ng nóo, 1 phỳt,.cuún chiu, m thoi
III- Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
- GV : SGK, Giỏo ỏn
- HS : SGK, mỏy tớnh
IV. Tin trỡnh lờn lp
* n nh t chc (1
/
)
1. Kim tra bi c (5
/
)
? Ti sao hiu c kớ hiu ta phi c bng chỳ gii?
?Cú my dng kớ hiu bn ?
2. Bi mi (35
/
)
*HĐ 1: Ôn tập kiến thức
Hot ng ca GV v HS Ni dung kin thc
HĐ 1: Ôn tập kiến thức (20
/
)
? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành
tinh?kể tên?
?Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong
Hệ Mặt Trời? nêu ý nghĩa?
? Trái đất có hình gì?độ dài của bán
kính và đờng xích đạo trái đất là bao

nhiêu?
? Thế nào là kinh tuyến, thế nào là vĩ
tuyến?kinh tuyến góc, vĩ tuyến gốc?
? Tỉ lệ bản đồ là gì?nêu ý nghĩa của tỉ
lệ bản đồ?
?Tỉ lệ bản đồ đợc thể hiện ở mấy
dạng?
? Nêu ý nghĩa của tử sốvà mẫu số
trong tỉ lệ bản đồ?(tử số là khoảng
I. kiến thức
1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt
trời:
- Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa
dần mặt trời.
*ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái
đất:Là 1 trong những điều kiện rất
quan trọng để góp phần tạo nên trái
đất là hành tinh duy nhất trong hệ
mặt trời có sự sống.
- TĐ có dạng hình cầu, có kích thớc
rất lớn
- Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên
phải vòng kinh tuyến 20
0
T vaf 60
0
Đ
- Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái
vòng kinh tuyến 20
0

T vaf 60
0
Đ
2. Tỉ lệ bản đồ và phơng hớng trên
bản đồ
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng
cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao
nhiêu lần so với kích thớc thực của
Giỏo viờn : Trn Th o
21
Trng PTDTNT Vnh Linh - Nm hc 2013- 2014
cách trên bản đồ, mẫu số là khoảng
cách ngoài thực địa)
? Mức độ nội dung của BĐ phụ thuộc
vào yếu tố nào (tỉ lệ BĐ)
? Vẽ sao phơng hơng vào vở?cơ sở
xác định phơng hớng trên bản đồ là
dựa vào yếu tố nào ?(KT,VT)
? Kinh độ của 1 điểm đợc tính ntn ?
? Vĩ độ của 1 điểm đợc tính ntn ?

? Toạ độ ĐL của 1 điểm đợc tính
ntn?
chúng trên thực tế.
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
- Tỉ lệ số.
- Thớc tỉ lệ.
* Dựa vào các đờng kinh tuyến và vĩ
tuyến.
3. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí:

- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ
khoảng cách từ Kinh tuyến đi qua
điểm đó đến Kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ
khoảng cách từ Kinh tuyến đi qua
điểm đó đến Vĩ tuyến gốc.
- Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là
toạ độ địa lí của điểm đó.

*HĐ 2: Luyện tập (15
/
)
Hot ng ca GV v HS Ni dung kin thc
HĐ 2: Luyện tập (15
/
)
HS đọc yêu càu của bài tập
gv hớng dẫn
gọi 1 hs lên bảng làm, gv nx
GV gọi 2 hs lên bảng làm BT 2
GV chuẩn hoá
GV hớng dẫn hs làm bt3
- Khoảng cách bản đồ x tỉ lệ bản
đồ = Khoảng cách thực tế
Khoảng cách thực tế :
Khoảng cách bản đồ = Tỉ lệ bản đồ.
GV gọi 2 HS lên bảng làm bt
hs khác nhận xét
gv chuẩn hoá
II. Luyện tập

1. Bài tap 1(t8)
- Cứ 10
o
vẽ 1KT thì ta đợc 36 đờng
KT
- Cứ 10
o
vẽ 1 VT thì ta đợc 18 đờng
VT
2. Bài tập 2(t14)
+ Bản đồ có tỉ lệ là 1: 200000
1 cm BĐ ứng 200000cm thực tế =
2km
vậy 5 cm BĐ ứng 5 x 200000cm thực
tế = Bản đồ có tỉ lệ là 1: 6000000
thì 1000000cm = 10km

3. Bài tập 3(t14)
- K/C từ HN đến HPhòng là 105km
= 10500000cm
Ta có 15cm: 10500000 = 1:
700000.
Vậy tỉ lệ bản đồ là 1:700000
3. Củng cố, hớng dẫn về nhà (4
/
)
- Ôn tập, hệ thống lại kiến thức đã học
- Chuẩn bị kiểm tra
V. Rỳt kinh nghiờm:








Giỏo viờn : Trn Th o
22
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
Ngày soạn:
28/10/2013

Tiết 9: KIỂM TRA MỘT TIẾT
1. Mục tiêu :
1 Về kiến thức: HS cần
- Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học tập của
HS về vị trí,hình dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất.
* Kiến thức trọng tâm:
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự quyết định
II. Phương pháp- kỹ thuật dạy học:
Đàm thoại, nêu và giảI quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. - GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án.
2.HS: + Ôn lại kiến thức từ bài 1 -> bài 6.
+ Chuẩn bị Giấy, Bút, Thước kẻ.
IV. Hoạt động của GV và HS :
* Ổn định tổ chức.
2. ĐỀ KIỂM TRA:

I. Trắc nghiệm.
Hãy tìm ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Hệ Mặt trời gồm có mấy Hành tinh?
A. 7 Hành tinh. B. 8 Hành tinh.
C. 9 Hành tinh. D. 10 Hành tinh.
2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt trời?
A, Thứ Hai. B, Thứ Ba.
C, Thứ Tư. D, Thứ Năm.
3. Nối cột A với cột B sao cho nội dung phù hợp:
A Nối B
Giáo viên : Trần Thị Đào
23
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
1. Các đường nối liền điểm Cực Bắc và Cực Nam là
2. Vĩ tuyến được đánh số 0 gọi là
3. Các đường nằm ngang, vuông góc với đường kinh
tuyến gọi là
4. Đường được đánh số 0, đi qua đài thiên văn Grin-
uýt , (Luân Đôn- nước Anh) gọi là
a. đường xích đạo (vĩ tuyến
gốc)
b. đường kinh tuyến
c. đường kinh tuyến gốc
d. đường vĩ tuyến
II. Tự luận:
Câu 1: Nêu ý nghĩa của Trái đất năm ở vị trí thứ 3 trong Hệ Mặt Trời
Câu 2: Xác đinh toạ độ địa lí của các điểm (A,B) trên lược đồ
20
0
10

0
0
0
10
0
20
0
30
0
20
0
10
0
0
10
0


20
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm.
1- C 2- B 3: 1-b; 2-a; 3-d; 4-c
II. Tự Luận( 7 điểm)
Câu1: ( 2 điểm)
- Với khoảng cách vừa đủ để Nước tồn tại ở thể lỏng. Là 1 trong những
điều kiện rất quan trọng để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh duy
nhất trong Hệ mặt trời có sự sống.
Câu 2: (5 điểm)
Mỗi ý đúng 1 điểm.

- Điểm A: 10
0
T - Điểm B: 20
0
Đ -Điểm C ; 10
0
Đ D:
20
0
T E: 10
0
Đ
10
0
B 0
0
20
0
T
10
0
N 0
0
V. Rút kinh nghiêm:





Giáo viên : Trần Thị Đào

24
Trường PTDTNT Vĩnh Linh - Năm học 2013- 2014
  
Ngày soạn: 4/11/2013
Tiết 10 - Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO
MÙA
1. Mục tiêu bài học
a. Kiến thức
- Biết được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả của sự
vận động của TĐ quanh mặt trời.
- Nắm được các khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc,Nam, Vòng
cực Bắc, Nam
b. Kĩ năng.
Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm
dài ngắn khác nhau.
* Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê khoa học, ý thức học tập tốt
II. Ph ương pháp / Kỹ thuật dạy học
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trỡnh bày 1 phỳt.
III Chuẩn bị của thầy và trò
1.GV:
- Quả địa cầu, đèn Pin
- H24, 25 sgk phóng to.
2.HS: Vở ghi, SGK, tập bản đồ
IV- Tiến trình lên lớp:
* Ổn định tổ chức:
1.Kiểm tra bài cũ.(8')
? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên TĐ?
Gọi 2 HS điền vào ô trống của bảng sau cho hợp lí

Ngày Tiết Bán cầu Mùa Tại sao
22/ 6 Hạ chí
Đông chí
22/
12
Hạ chí
Đông chí

2. Bài mới
Vào bài: Sử dụng mở bài SGK
Giáo viên : Trần Thị Đào
25

×