Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

NHỮNG KIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.61 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--o0o--

Bộ mơn:
KINH TẾ VĨ MƠ

Đề tài:
NHỮNG KIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên:
MSSV:
Lớp:
STT:

Năm học 2009 - 2010


LỜI MỞ ĐẦU
Trên con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Việt Nam đã chọn cho
mình mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay,
kinh tế thị trường vẫn là mơ hình kinh tế ưu việt nhất vơi các ưu điểm như
− Có sự phối hợp tự động, linh hoạt, mềm dẻo, nhanh nhạy…giữa các
khu vực doanh nghiệp và hộ gia đình.
− Khuyến khích cải tiến, đổi mới và phát triển.
− Tự điều chỉnh những trạng thái mất cân bằng cung cầu và xác lập lại
những trạng thái cân bằng mới.
− Phân bổ các nguồn lực hiệu quả.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu diểm đó vẫn tồn tại những khuyết điểm
khơng nhỏ như


− Các tác đợng ngoại vi.
− Sự phân hóa giàu – nghèo.
− Thiếu hàng hóa công cộng.
− Sự gia tăng quyền lực độc quyền.
− Chu kì kinh doanh.
− Thông tin thị trường lệch lạc.
Những khiếm khuyết này đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế, xã hội,
tự nhiên môi trường…Bài nghiên cứu này sẽ đi sâu phân tích tìm hiểu các
khiếm khuyết của thi trường cạnh tranh, các tác động của nó cùng biện pháp
khắc phục của chính phủ. Đồng thời thử xác định khiếm khuyết có ảnh hưởng
lớn dến nền kinh tế thị trường Việt Nam, các giải pháp của chính phủ Việt Nam
trước khiếm khuyết này.
Với kiếm thức và kinh nhiệm còn nhiều hạn chế, bài tiểu luận này chắc
chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự nhận xét, đóng
góp ý kiến của thầy. Em xin chân thành cảm ơn.

2


A. CÁC KIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
I.

Tác Động Ngoại Vi (Externalities)

1.

Khái niệm: Tác động ngoại vi (Externalities) là

những hành vi diễn ra ngồi thị trường, khơng thơng qua thanh toán bằng tiền.
Dù tác động ngoại vi của doanh nghiệp gây tác động xấu (hay làm lợi ích) cho

xã hội cũng không phải trả (hay nhận được) các khoản thanh toán bằng tiền.
Tác động ngoại vi được chia thành 2 loại:


Tác động ngoại vi tích cực như việc phát triển của doanh nghiệp sẽ

tạo thêm nhiều việc làm cho dân cư địa phương, đồng thời thúc đẩy các vùng
lân cận phát triển…


Tác động ngoại vi tiêu cực như ô nhiễm môi trường, khai thác tài

nguyên bừa bãi…do hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp gây ra…
Thực tế đã chứng minh, những tác động tiêu cực này đã gây ra những
thiệt hại vô cùng to lớn cho xã hội và mơi trường. Đồng thời ngày càng có xu
hướng gia tăng khi nền kinh tế thị trường càng phát triển. Ở đây sẽ phân tích
những tác động ngoại vi tiểu cực.
2. Nguyên nhân cơ bản gây ra những tác động ngoại vi tiêu cực


Các tác động ngoại vi diễn ra ngồi thị trường, các doanh nghiêp

khơng phải trả chi phí cho những thiệt hại gây ra.


Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhân, tối thiểu hóa chi

phí. Trong khi đó, để ngăn chặn hay giải quyết các tác động ngoại vi tiêu cực
địi hỏi chi phí rất lớn



Các doanh nghiệp thường không là người trực tiếp gánh chịu hậu

quả do các tác động ngoại vi tiêu cực của mình gây ra.


Ý thức về tác hại của các tác động ngoại vi còn thấp.

3. Biểu hiện
Thực tế chứng minh, hầu hết các doanh nghiệp chưa có ý thức bảo vệ tài
ngun mơi trường, lợi ích xã hội. Ở nước ta hiện nay có tới hơn 80% các

3


doanh nghiệp chưa có trách nhiệm trong việc giải quyết các tác động tiêu cực do
mình gây ra.
Một trong những biểu hiện nổi bật nhất hiện nay của các tác động ngoại
vi tiêu cực ở nước ta là ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước và
ô nhiễm do chất thải rắn.


Về ô nhiễm nguồn nước:

Theo ông Trần Hồng Hà, Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài
nguyên và Môi trường, trong tổng số 183 Khu cơng nghiệp trong cả nước, có
trên 60% Khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các
khu cơng nghiệp đã có thì cơ sở hạ cũng hầu như chưa đạt tiêu chuẩn.
Ở Tp. Hồ Chí Minh, trong số 12 khu Cơng nghiệp chỉ có 2 khu là có hệ
thống xử lý nước thải. Chỉ tính riêng tại cụm công nghiệp Tham Lương, Tp.

HCM, mỗi ngày ước tính có khoảng 500.000 m3 nước thải độc hại từ các nhà
máy xả vào môi trường.
Ở thành phố Thái Nguyên, về mùa cạn, tổng lượng nước thải công nghiệp
chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu. Nước thải từ sản xuất giấy có pH từ
8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có
màu nâu, mùi khó chịu…
Ở Hà Nội, tổng lượng nước thải của thủ đô lên tới 300.000 - 400.000
m3/ngày. Hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện và 36/400 cơ sở sản xuất có hệ thống
xử lý nước thải. Chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH 4, NO2, NO3 ở các sông,
hồ, mương nội thành đều vượt quá quy định cho phép
Khơng chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đơ thị khác như
Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương…các thông số chất lơ lửng
(SS), BOD; COD; Ơ xy hồ tan (DO) trong nước đều vượt từ 5-10 lần, thậm chí
20 lần tiêu chuẩn cho phép.
Sự việc công ty Vedan trong thời gian gần đây là minh chứng rõ ràng
nhất cho tác động này.


Về chất thải rắn:

4


Theo số liệu thống kê năm 2007 của Cục Bảo vệ môi trường, tổng khối
lượng phát sinh Chất thải rắn nguy hại tại 64 tỉnh thành trong cả nước là
16.927,80 tấn/ngày, tương đương 6.170.868 tấn/năm. Như vậy, trung bình tại
mỗi đô thị của các tỉnh, thành phố trong cả nước phát sinh 264,5 tấn/ngày.
Trong đó, TP Hồ Chí Minh là nơi có khối lượng phát sinh lớn nhất với khoảng
5.500 tấn/ngày.
Dự báo đến năm 2010, lượng chất thải rắn của Việt Nam sẽ tăng từ 24 30% tương đương 45 triệu tấn rác/năm. Trong đó, chất thải y tế nguy hại vào

khoảng 25.000 tấn/năm, chất thải rắn nguy hại công nghiệp vào khoảng 130.000
tấn/năm.


Bên cạnh hai vấn đề ô nhiễm nổi bật

trên còn tồn tại hàng loạt những vấn đề ô nhiêm môi trường khác. Nền kinh tế
thị trường, khoa học kỹ thuật càng phát triển thì khơng chỉ lượng chất thải ngày
càng tăng lên, mà còn xuất hiện thêm nhiều loại ô nhiễm môi trường mới như ô
nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng, ô nhiễm do các nhà máy nguyên tử, các lần
phóng vệ tinh nhân tạo…
4. Tác động
Nền kinh tế thị thường càng phát triển, ảnh hưởng do các tác động ngoại
vi của nó gây ra cho tự nhiên, môi trường và xã hội ngày nghiêm trọng và cái
giá mà chúng ta phải trả ngày càng lớn.


Đến sức khỏe con người:

Suy thối của chất lượng nước, khơng khí và những nguy hiểm khác về
mơi trường đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe con người, dẫn
đến sự suy giảm sức khỏe và các bệnh tật liên quan, bao gồm cả các căn bệnh
gây ra bởi vi trùng và côn trùng do sự thay đổi của khí hậu như sốt rét, vàng
da…Theo tổ chức thế giới đã có khoảng 2 triệu người chết vì các bệnh liên quan
đến mơi trường.
Khơng chỉ có tác động trực tiếp, ơ nhiễm mơi trường cịn để lại những
hậu quả lâu dài có khi đến vài thế hệ. Điển hình là sự bùng nổ các làng ung thư

5



ở Việt Nam. Sau làng ung thư đầu tiên ở Thạch Sơn – Phú Thọ, liên tiếp một
loạt các làng ung thư khác được nhắc tới ở Hà Nam, Hà Tây, Nghệ An, Quảng
Nam và mới đây nhất là làng ung thư ở Thuỷ Ngun - Hải Phịng. Có nơi số
người chết lên tới hơn 1/3 dân số của làng, bao gồm cà người già và trẻ em – tất
cả đểu liên quan đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường trầm trọng.


Đến nền kinh tế:

Ơ nhiễm mơi trường làm suy yếu sức khoẻ con người, từ đó dẫn đến giảm
năng suất lao động, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, sự suy thối của
chất lượng mơi trường sẽ làm giảm hiệu năng các nguồn tài nguyên cho sản
xuất như sự tổn thất trong nghề cá (do ô nhiễm nước), giảm sự phát triển của
rừng do đất bị xói mịn…
Mặt khác, chi phí dành cho y tế cũng như chi phí để khắc phục hậu quả
của ơ nhiễm mơi trường không ngừng tăng lên. Ở Nhật Bản, thiệt hại về kinh tế
do ô nhiễm môi trường 1955 là 132 triệu USD, đến năm 1970 con số này đa lên
tới 13 tỷ USD, tức là tăng 174 lần. Ước tính thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi
trường gây ra ở các nước Tây Âu tương ứng với 6% tổng thu nhập quốc dân.
Đồ thị dưới đây cho thấy sự tổn thất của xã hội do tác động ngoại vi tiêu
cực gây ra. Trong khi chi phí biên của doanh nghiệp nhỏ hơn chi phí biên của xã
hội.

6




Đến mơi trường tự nhiên:


Ơ nhiễm mơi trường cịn tác động trở lại môi trường tự nhiên. Sự ô nhiễm
môi trường nước, khơng khí dẫn…đến sự ơ nhiễm mơi trường sống. Sự ơ nhiễm
mơi trường sống mang tính tồn cầu được chỉ báo bằng các hiện tượng chủ yếu
như hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng Ozon, mưa axit, sa mạc hố, sự đa dạng
sinh học bị giảm sút... Đó chính là những vấn đề bức xúc nhất đang đặt ra cho
toàn nhân loại. Một sự biến đổi nguy hiểm nhất do tác động ngược của ơ nhiễm
mơi trường chính là sự biến đổi khí hậu trên trái đất. Có thể coi sự biến đổi của
khí hậu trên trái đất là hậu quả tổng hợp tất yếu của các hiện tượng do ô nhiễm
môi trường gây nên.

7


H. Cá chết do
ô nhiễm môi
trường nước

G.H Bronteman nguyên chủ tịch uỷ ban môi trường và phát triển thế giới
đã nói: “trừ chiến tranh hạt nhân ra thì sự biến đổi của khí hậu là mối đe doạ lớn
nhất đối với con người”. Nó khơng những đe doạ sự tồn vong của con người mà
còn uy hiếp cả tương lai của trái đất.
II.

Sự Phân Hóa Giàu – Nghèo
1. Nguyên nhân phát sinh


Chênh lệch về sở hữu tư liệu sản xuất: đây là


nguồn gốc cơ bản nhất dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo.


Những người sở hữu nhiều tư liệu sản xuất trước hết có nhiều khả

năng tạo ra nhiều của cải vật chất hơn. Đồng thời họ có điều kiện tích tụ, tập
trung…mở rộng quy mơ sản xuất, làm cho bản thân ngày càng giàu thêm.


Những người sở hữu ít hoặc không sở hữu tư liệu sản xuất, trước hết

thiếu hẳn “phương tiện” để làm ra cái ăn, nuôi sống bản thân, buộc phải bán sức
lao động cho các nhà tư bản, chịu sự bóc lột của giai cấp này, càng trở nên
nghèo khó.


Khả năng sử dụng cơng nghệ: Mối cá nhân

trong xã hội có năng lực khác nhau, hưởng sự giáo dục khác nhau…nên khả
năng sử dụng công nghệ cũng khác nhau. Những người nắm được công nghệ
cao sẽ đạt được năng suất lao động cao hơn, thu nhập nhiều hơn.

8




Sự chênh lệch điều kiện sống: Những người

sống và làm việc ở các vùng có điều kiện tự nhiên, xã hội tốt hơn thường có thu

nhập cao hơn (đồng bằng – miền núi, nông thôn – thành thị…)


Quyền lực và uy tín: Những người có quyền lực

và uy tín cao trong xã hội thường có thu nhập cao hơn.
2. Biểu hiện
Phân hóa giàu nghèo trước hết thể hiện ở mức chênh lệch thu nhập.
Chúng ta cùng xem xét bảng bảng so sánh nhóm thu nhập cao nhất và thấp nhất
ở nước ta giai đoạn 1994-1999 của Tổng cục thống kê (mối nhóm điều tra 20%,
đơn vị tính: lần)
Năm

1994 1995 1996 1999
Cả nước
6.5
7.0
7.3
8.9
Theo khu vực
Thành thị
7.0
7.7
8.0
9.8
Nông thôn
5.4
5.8
6.1
6.3

Chia theo vùng
Tây và Đông Bắc
5.2
5.7
6.1
6.8
Đồng bằng sông Hồng
5.6
6.1
6.6
7.0
Duyên hải miền Trung
4.9
5.5
5.7
6.3
Đông Nam Bộ
7.4
7.6
7.9
10.3
Đồng bằng s.Cửu Long
6.1
6.4
6.4
7.9
Từ các kết quả phân tích thức tế, các nhà nghiên cứu đã chưng minh:


Nơi nào kinh tế thị trường càng phát triển thì


mức độ phân hóa giàu nghèo càng mạnh mẽ


Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày càng

có xu hướng gia tăng giữa tầng lớp có thu nhập cao và tầng lớp có thu nhập thấp
trong nước.


Sự phân hóa thu nhập có xu hướng gia tăng

giữa các vùng miền khác nhau, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn, giữa
vùng đồng bằng với vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số…
Theo kết quả điều tra các chỉ tiêu dân số vừa được Tổng cục Thống kê
công bố, mức sống dân cư những năm gần đây đã được cải thiện đáng kể nhưng

9


vẫn có sự chênh lệch khá lớn giữa thành thị và nơng thơn. Theo Tổng cục
Thống kê, có 85% số dân thành thị thuộc hai nhóm ngũ phân vị cao nhất trong
khi có tới gần một nửa số dân nơng thơn thuộc hai nhóm ngũ phân vị thấp nhất.
Chênh lệch trong mức sống giữa thành thị và nơng thơn cịn được thể
hiện rõ qua các đặc trưng về nhà ở như nguồn nước, phương tiện vệ sinh, vật
liệu xây nhà, số phòng ngủ và hàng tiêu dùng lâu bền của hộ. Có tới 65% số dân
thành thị được sử dụng nước máy trong khi chỉ có 11% số dân nơng thơn dùng
nước máy, 92% số dân thành thị có nhà xây bằng vật liệu kiên cố thì con số này
ở nơng thơn là 67%.
3. Tác động



Tích cực:



Góp phần khơi dậy tính năng động trong mỗi con người, mỗi

nhóm xã hội, kích thích họ tìm kiếm và khai thác các cơ may, vận hội để phát
triển vượt lên.


Tạo ra một môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt, qua đó

sàng lọc và tuyển chọn ra những người có đủ năng lực và phẩm chất cần thiết
trở thành thành viên của nhóm vượt trội, động lực cho sự phát triển của một
ngành nghề, một lĩnh vực hay một địa phương.



Tiêu cực:
Kinh tế: Sự phân hóa giàu – nghèo giữa các vùng gây khó khăn

cho nhà nước trong việc quy hoạch ổn định, cân đối các ngành tại các vùng
khác nhau. Không phát huy được toàn bộ nội lực của nền kinh tế và mọi khả
năng trong tầng lớp dân cư.


Chính trị: Chênh lệch lợi ích tất yếu sẽ làm nảy sinh mâu thuẫn


giữa các tầng lớp trong xã hội. Khi tới đỉnh điểm sẽ dẫn tới xung đột, gây bất ổn
về mặt chính trị. Một đất nước bất ổn chính trị sẽ khó có cơ hội để phát triển
kinh tế. Gây nên sự hoang mang, dao động tinh thần của đông đảo tầng lớp
người lao động đối với chính quyền sở tại.

10




Văn hóa: Khi điều kiện sống khác nhau, sự tiếp thu, giữ gìn,

phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc trong các tầng lớp dân cư cũng khác nhau,
gây cản trở phát triển văn hóa.


Xã hội: Chênh lệch giàu – nghèo càng lớn, sự bất bình đẳng

trong xã hội càng được tăng cường, cơ hội phát triển càng nghiêng về phía
người giàu. Những người nghèo thường được hưởng rất ít những dịch vụ xã hội
như y tế, giáo dục… Sự bất bình đẳng này làm xuất hiện sự chia rẽ trong nội bộ
các tầng lớp dân cư, dẫn đến mâu thuẫn, mất đoàn kết trong xã hội.
Đồng thời, sự bất bình đẳng này kiến nhiều cá nhân quyết tâm làm giàu
bằng mọi cách kể cả bằng con đường phi pháp. Theo thống kê, trong 20% số hộ
thu nhập cao nhất xuất hiện ngày càng nhiều những biểu hiện làm giàu bất chính
như tham nhũng, bn lậu, làm ăn phi pháp, gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng
kinh tế, suy thoái đạo đức xã hội…
III.

Thiếu Hàng Hóa Cơng Cộng (Public Goods)

1. Khái niệm: Hàng hóa cơng cộng (Public Goods) là hàng hóa mọi

người cùng nhau sử dụng sử dụng chung và việc sử dụng của một người thì
khơng loại trừ việc sử dụng của người khác, tức là những hàng hóa mà các
thành viên trong xã hội có thể cùng nhau sử dụng như quốc phòng, luật pháp, hệ
thống đường xá, cầu cớng, giáo dục y tế, cơng viên…


Tính chất hàng hóa cơng cộng:



Khơng thể loại trừ: được hiểu trên góc độ tiêu dùng, hàng hóa

cơng cộng một khi đã cung cấp tại một địa phương nhất định thì khơng thể hoặc
rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân khơng trả tiền cho việc sử dụng
hàng hóa của mình. Ví dụ: quốc phịng là một hàng hóa cơng cộng nhưng quân
đội không thể chỉ bảo vệ những người trả tiền cịn khơng bảo vệ những ai khơng
làm việc đó.


Khơng cạnh tranh: cũng được hiểu trên góc độ tiêu dùng, việc

một cá nhân này đang sử dụng hàng hóa đó không ngăn cản những người khác

11


đồng thời cũng sử dụng nó. Ví dụ pháo hoa khi bắn lên thì tất cả mọi người đều
có thể được hưởng giá trị sử dụng của nó.

Trong thực tế, vẫn tồn tại những hàng hóa cơng cộng khơng đáp ứng một
cách chặt chẽ hai tính chất đó. Ví dụ đường giao thơng, nếu có q đơng người
sử dụng thì đường sẽ bị tắc nghẽn và do đó những người tiêu dùng trước đã làm
ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng của những người tiêu dùng sau. Đó là những
hàng hóa cơng cộng có thể tắc nghẽn. Một hàng hóa cơng cộng mà lợi ích của
nó có thể định giá thì gọi là hàng hóa cơng cộng có thể loại trừ bằng giá. Ví dụ
đường cao tốc, cầu...có thể đặt các trạm thu phí để hạn chế bớt số lượng người
sử dụng nhằm tránh tắc nghẽn
2. Nguyên nhân phát sinh: Sự thiếu hụt hàng hóa cơng cộng xuất phát từ
chính các tính chất của hàng hóa này, kết hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
của nền kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường luôn hướng các doanh nghiệp, cá nhân đến mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuân. Trong khi đó, với 2 tính chất của mình, hàng hóa cơng
cộng khiến cho cả các cá nhân lẫn các doanh nghiệp đều khơng có động lực để
chi trả cho việc sản xuất nó.


Với các cá nhân: với hai tính chất của mình, hàng hóa cơng cộng

khiến cho mọi thành viên trong xã hội đều có khả năng sử dụng hàng hóa cơng
cộng như nhau dù có trả tiền hay khơng. Dẫn tới tình trạng mọi cá nhân trong xã
hội đều khơng có động lực để chi trả cho hang hóa cơng cộng.


Với các doanh nghiệp: Hệ quả tất yếu của việc các cá nhân trong xã

hội đều không muốn chi trả cho hang hóa cơng cộng, là doanh nghiệp – những
người sản xuất ra nó sẽ phải chịu tổn thất. Điều này khiến các doanh nghiệp
không co động lực để sản xuất hàng hóa cơng cộng, tất yếu dẫn đến sự thiếu
hụt.

3. Biểu hiện
Ở nước ta, hệ thống các đô thị là một trong những nơi dễ nhân thấy nhất
hiện tượng thiếu hụt hàng hóa cơng cộng.

12


Dân số sống tại đô thị ngày càng tăng cao (dự kiến đến năm 2020 sẽ
chiếm 45% dân số cả nước) trong khi hạ tầng kỹ thuật của tất cả các thành phố
vẫn chưa đáp ứng được nhu câu đặt ra.
Hạ tầng kỹ thuật tại các đô thị Việt Nam rất yếu và thiếu, đặc biệt là hệ
thống giao thông. Mật độ mạng lưới đường thấp, ước tính tại các thành phố lớn
như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng chỉ đạt 4-5 km/km 2. Tại các
đơ thị loại 2, 3 con số này chỉ bằng một nửa. Bên cạnh đó, mạng lưới đường này
lại phân bố không đều, thiếu sự liên thông. Đường phố ngắn, lộ giới hẹp, chất
lượng xấu nhưng lại nhiều giao cắt. Các nút giao thông phần lớn là đồng mức,
nhỏ hẹp lại khơng hợp lý, diện tích đất dành cho giao thơng tĩnh quá thấp. Ước
tính, tỷ lệ đất dành cho giao thông chưa đến 10% đất xây dựng đô thị trong khi
tỷ lệ cần thiết phải là 20-25%.

H. Kẹt xe ở thành phố Hồ Chí Minh
Bên cạnh hệ thống giao thơng, hệ thống cấp nước đơ thị cũng trì trệ
khơng kém. Trong tổng số 689 đơ thị trên tồn quốc hiện vẫn cịn gần 400 đơ thị
nhỏ chưa có hệ thống cấp nước tập trung. Với những đơ thị đã có, cũng chỉ đáp
ứng được nhu cầu của 60% dân số đơ thị. Trong khi đó, tỷ lệ thất thốt, thất thu

13


vẫn cao trên 30%, có nơi tỷ lệ này lên tới 45%. Đặc biệt tại các khu đô thị cũ

với mạng lưới đường ống cũ và đường kính nhỏ.
Song song đó là hệ thống thốt nước cịn lạc hậu và thiếu sự đồng bộ cần
thiết. Có thể khẳng định, tại các đơ thị của Việt Nam, hệ thống thốt nước chưa
đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Phần lớn hệ thống là chung cho
thoát nước mưa và cả nước thải, được xây dựng trên địa hình tự nhiên, nước tự
chảy và độ dốc thủy lực thấp. Cho đến nay, chưa đơ thị nào có được trạm xử lý
nước thải sinh hoạt. Cũng như hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước của các
thành phố lớn mới chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu, trong khi các đô thị khác
phạm vi phục vụ chỉ đạt 20 - 25%. Theo đánh giá của các cơng ty thốt nước,
mơi trường đô thị tại các địa phương hiện nay, 50% tuyến cống đã bị hư hỏng,
30% tuyến cống cũ bị xuống cấp, chỉ khoảng 20% tuyến cống mới xây dựng là
cịn tốt.
4. Tác động
Hàng hào cơng cơng là địi hỏi thiết yếu của xã hội loài người, sự thiếu
hụt hàng hóa cơng cộng mang đến nhiều tác động tiêu cực đối với nền kinh tế,
xã hội, con người…


Đối với nền kinh tế: sự thiếu hụt hàng hóa cơng cộng đặc biệt

trong lĩnh vực giao thông làm cho lưu thông hàng hóa bị ngưng trệ gây ra những
tổn thất to lớn cho nền khinh tế. Theo báo cáo của Viện Giao thông vận tải Mỹ,
khi nghiên cứu 85 khu vực trong nước năm 2003 thì tổng tổn thất do tắc nghẽn
giao thông gây ra đã lên đến khoảng 63 tỷ USD với hơn 3,7 tỉ giờ chậm trễ và
2,3 tỉ ga-lông nhiên liệu hao phí do tắc nghẽn. Ngồi ra, ảnh hưởng của việc
giao hàng không đúng hạn, lỡ các cuộc họp và các tác động khác cịn chưa được
tính đến.




Đối với xã hội, con người:
Sự thiếu hụt hàng hóa và các dịch vụ công cộng kiến chất lượng

cuộc sống con người bị giảm sút: Thiếu trường học, nhiều học sinh miền núi
khơng được đến trường, trình độ học vấn thấp. Thiếu cơ sở y tê, dẫn đến sức

14


khỏe người dân khơng được chăm sóc đầy đủ…kìm hãm sự phát triển của xã
hội.


Thiếu hàng hóa cơng cộng cịn tác động trực tiếp đến sức khỏe

con người: Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Quốc gia về môi trường và sức
khỏe Neuherberg (Đức) khẳng định: những người thường xuyên bị kẹt xe có
nguy cơ mắc bệnh tim cao gấp 3 lần những người chưa hề chịu đựng cảnh này.
Cứ 12 người bị bệnh tim thì có 1 trường hợp liên quan đến giao thơng! Ở các
vùng chưa có hệ thống cung cấp nước sạch, người dân sử dụng các nguồn nước
tự nhiên không rõ chất lương dễ phát sinh và lây lan dịch bệnh…
IV.

Chu Kỳ Kinh Doanh (Business Cycles)
1. Khái niệm: Chu kỳ kinh doanh (hay chu kỳ kinh tế) là các biến động

tái diễn nhưng không phải định kỳ trong công việc kinh doanh chung và trong
các hoạt động kinh tế của 1 quốc gia trong những khoảng thời gian nhiều năm.
Hay nói cách khác Chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo
trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Người ta thường biểu diễn các chu kỳ kinh doanh bằng sự giao động của
GDP thực tế xung quanh xu hướng tăng trưởng của nó.

15


Các pha của chu kỳ kinh doanh

16




Suy thối: là pha trong đó GDP thực tế giảm đi. Ở Mỹ và Nhật Bản,

người ta quy định rằng, khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt
hai quý liên tiếp thì mới gọi là suy thối.


Phục hồi: là pha trong đó GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngay

trước suy thoái. Điểm ngoặt giữa hai pha này là đáy của chu kỳ kinh tế.


Hưng thịnh: Khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức

ngay trước lúc suy thoái, nền kinh tế đang ở pha hưng thịnh (hay còn gọi là pha
bùng nổ). Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái mới. Điểm ngoặt từ
pha hưng thịnh sang pha suy thoái mới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tế.
Trước đây, một chu kỳ kinh doanh thường được cho là có bốn pha lần

lượt là suy thối, khủng hoảng, phục hồi và hưng thịnh. Tuy nhiên, trong nền
kinh tế hiện đại, khủng hoảng theo nghĩa kinh tế tiêu điều, thất nghiệp tràn lan,
các nhà máy đóng cửa hàng loạt, v.v… khơng xảy ra nữa. Vì thế, tồn bộ giai
đoạn GDP giảm đi, tức là giai đoạn nền kinh tế thu hẹp lại, được gọi duy nhất là
suy thoái. Ở Việt Nam cho đến đầu thập niên 1990, trong một số sách về kinh tế
các nước tư bản chủ nghĩa, khi nói về chu kỳ kinh tế thường gọi tên bốn pha này

17


là khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và hưng thịnh. Nay khơng cịn thấy cách gọi
này nữa.
2. Ngun nhân phát sinh
Cho đến nay vẫn chưa có một sự thống nhất chung về nguyên nhân gây ra
chu kỳ kinh tế kỳ giữa các trường phái kinh tế học vĩ mơ. Có thể chia thành hai
nhóm:


Chu kỳ kinh doanh là do những biến động bên ngoài hệ thống kinh

tế gây ra (chiến tranh, bầu cử chính tri, khủng hoảng giá xăng dầu, phát hiện ra
nguồn tài nguyên mới, những thành tựu khoa học công nghệ…)


Chu kỳ kinh doanh là do những biến động cơ chế bên trong của hệ

thống kinh tế gây ra (Theo cách tiếp cận này thì: mọi sự mở rộng đều ni
dưỡng sự suy thối và thu hẹp; mọi sụ thu hẹp đều nuôi dưỡng sụ hồi sinh và
mở rộng – theo một chuỗi lặp đi lặp lại gần như theo quy luật.




Một số lý thuyết giải thích về chu kỳ kinh doanh tiêu biểu:
Chủ nghĩa Keynes: chu kỳ kinh tế hình thành do thị trường

khơng hồn hảo, khiến cho tổng cầu biến động mà thành.

18




Chủ nghĩa Kinh Tế Tự Do Mới: có chu kỳ là do sự can thiệp của

chính phủ hoặc do những cú sốc cung ngồi dự tính.



Lý thuyết tiền tệ: cho rằng chu kỳ kinh tế là do sự mở rộng hay

thắt chặt của chính sách tiền tệ và tín dụng. Đại diện tiêu biểu của lý thuyết này
là nhà kinh tế học đoạt giải Nobel kinh tế năm 1976, người đứng đầu trường
phái Chicago Milton Friedman. Lý thuyết này tỏ ra phù hợp với cuộc suy thoái
của kinh tế Hoa Kỳ 1981-1982 khi Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất danh
nghĩa tới 18% để chống lạm phát.


Mơ hình gia tốc - số nhân: do Paul Samuelson đưa ra, mô hình

này cho rằng các biến động ngoại sinh được lan truyền theo cơ chế số nhân kết

hợp với sự gia tốc trong đầu tư tạo ra những dao động có tính chu kỳ của GDP.


Lý thuyết chính trị: đại diện là các nhà kinh tế học William

Nordhaus, Michał Kalecki,... Lý thuyết này quy cho các chính trị gia là nguyên
nhân gây ra chu kỳ kinh tế vì họ hướng các chính sách tài khóa và tiền tệ để có
thể thắng cử.


Lý thuyết chu kỳ kinh doanh cân bằng: với những đại diện như

Robert Lucas, Jr., Robert Barro, Thomas Sargent...phát biểu rằng những nhận

19


thức sai lầm về sự vận động của giá cả, tiền lương đã khiến cho cung về lao
động quá nhiều hoặc quá ít dẫn đến các chu kỳ của sản lượng và việc làm. Một
trong những phiên bản của lý thuyết này là tỷ lệ thất nghiệp cao trong suy thối
là do mức lương thực tế của cơng nhân cao hơn mức cân bằng của thị trường lao
động.


Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế: lập luận rằng những biến

động tích cực hay tiêu cực về năng suất lao động trong một khu vực có thể lan
tỏa trong nền kinh tế và gây ra những dao động có tính chu kỳ. Những người
ủng hộ lý thuyết này là nhà kinh tế học đoạt giải Nobel năm 2004 Edward
Prescott, Charles Prosser,...



Tuy mỗi lý thuyết trên đây đều có tính hiện thực nhưng khơng

có lý thuyết nào tỏ ra đúng đắn ở mọi lúc mọi nơi.
3. Biểu hiện, tác động
Chu kỳ kinh tế là những biến động khơng mang tính quy luật. Khơng có
hai chu kỳ kinh tế nào hồn tồn giống nhau và cũng chưa có cơng thức hay
phương pháp nào dự báo chính xác thời gian, thời điểm của các chu kỳ kinh tế.
Chính vì vậy chu kỳ kinh tế, đặc biệt là pha suy thoái sẽ khiến cho cả khu vực
công cộng lẫn khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn.
Khi có suy thối, sản lượng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, các thị
trường từ hàng hóa dịch vụ cho đến thị trường vốn...thu hẹp dẫn đến những hậu
quả tiêu cực về kinh tế, xã hội.


Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hóa lâu bền

trong các doanh nghiệp tăng lên ngoài dự kiến. Việc này dẫn đến nhà sản xuất
cắt giảm sản lượng kéo theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng cũng giảm và
kết quả là GDP thực tế giảm sút.


Cầu về lao động giảm, đầu tiên là số ngày làm việc của người lao

động giảm xuống tiếp theo là hiện tượng cắt giảm nhân công và tỷ lệ thất nghiệp
tăng cao.

20





Khi sản lượng giảm thì lạm phát sẽ chậm lại do giá đầu vào của sản

xuất giảm bởi nguyên nhân cầu sút kém. Giá cả dịch vụ khó giảm nhưng cũng
tăng khơng nhanh trong giai đoạn kinh tế suy thối.


Lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm mạnh và giá chứng khoán

thường giảm theo khi các nhà đầu tư cảm nhận được pha đi xuống của chu kỳ
kinh doanh. Cầu về vốn cũng giảm đi làm cho lãi suất giảm xuống trong thời kỳ
suy thoái.
Một tác động khác của chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng lơn đến nền kinh tê
là lạm phát. Khi lạm phát xảy ra, đặc biệt là lạm phát phi mã hay siêu lạm phát
sẽ dẫn đến sự phân phối lại thu nhập và của cải, làm thay đổi cơ cấu kinh tế,
thay đổi sản lượng và công ăn việc làm…
V.

Sự Gia Tăng Quyền Lực Độc Quyền (Monopoly)
1. Khái niệm: Độc quyền là sự tập trung vào tay một hay một nhóm nhỏ

các nhà tư bản những ưu thế và những quyền lực kinh tế.
Trong kinh tế học, độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một
người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi. Và hiểu
theo nghĩa hẹp thì Độc quyền là việc chiếm lĩnh thị trường với một loại hàng
hố hoặc dịch vụ nào đó của một cơng ty.
2. Ngun nhân



Các quy định của chính phủ: khi chính phủ chỉ trao quyền sản xuất,

phân phối cho một doanh nghiêp như tình trạng độc quyền trong ngành điện
Việt Nam…


Sở hữu bằng phát minh sáng chế, sở hữu trí tuệ: chỉ người nắm giữ

bản quyền mới được khai thác, sử dụng những phát minh, sáng chế đó.


Sở hữu ngồn nguyên liệu chủ yếu: như Nam Phi được sở hữu những

mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng của thế giới và do đó quốc gia này có
vị trí gần như đứng đầu trên thị trường kim cương.

21




Do giảm chi phí nhờ quy mơ: khi một doanh nghiệp sở hữu được

nguồn vốn và quy mô lơn. Doanh nghiệp này có điều kiên giảm giá thành đến
mức thấp nhất, khiến các doanh nghiệp nhỏ hơn không thể cạnh tranh được,
buộc phải rời khỏi ngành.


Do đặc điểm của ngành: Một số ngành có các yếu tố đặc biệt làm


cho chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm tăng nếu gia tăng một q trình sản xuất.
Khi đó một doanh nghiệp nhỏ cung cấp sản phẩm là cách sản xuất có hiệu quả
nhất. Điều này có thể thấy ở các ngành dịch vụ như sản xuất và phân phối dịch
vụ, cung cấp hàng hóa, giáo dục, y tế...(độc quyền tự nhiên).
3. Tác động


Giá cao, sản lượng thấp, tổn thất vô ích: khác với thị trường cạnh

tranh hoàn hảo – nơi mà giá và sản lượng phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu
trên thị trường, trong thi trường độc quyền, giá bán phụ thuộc vào sản lượng do
doanh nghiệp độc quyền cung cấp. Do đó, để tối đa hoa lợi nhuân, doanh nghiệp
độc quyền thường xuyên cắt giảm sản lượng một cách thích hơp, để nâng cao
giá cả. Xã hội gánh chịu những tổn thất vơ ích.

22


$/
Q

Sản lượng và giá cả trong thị trường cạnh tranh
(CT) và thị trường độc quyền (ĐQ)

Tổn thất xã hội
PĐQ

A


MC

B
PCT
C
D
MR
Q
Q ĐQ


QCT

Chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo: do khơng có sản phẩm thay

thê nên người tiêu dùng phải chấp nhận sử dụng buộc phải sử dụng sản phẩm
độc quyền du chất lượng tốt hay xấu.
Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN đã nhiều lần cắt điện đột ngột mà
không báo trước: trong năm 2007 khu cơng nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ) chịu 275
lần cắt điện đột xuất, gây thiệt hai nặng nề cho nền kinh tế. Từ ngày 1619/7/2007, tại Đà Nẵng đa liên tục xảy ra mất điện đột ngột trên diện rộng,
khiến Công ty cấp nước Đà Nẵng bị động, không thể hoạt động liên tiếp nhiều
ngày. Không điện, không nước sinh hoạt, đời sống người dân đảo lộn, khốn
đốn.Tại Khu công nghiệp Đà Nẵng, hàng ngàn công nhân phải nghỉ việc hoặc
rơi vào tình trạng có ngày cơng mà khơng có ngày lương. Vì khơng có lịch cắt
điện cụ thể nên họ cứ đến cơng ty, khơng có điện thì… ngồi chờ hoặc quay về.
Như vậy chất lượng cung cấp điên của EVN là hồn tồn khơng đảm bảo,

23



nhưng do độc quyền, khơng xài điện của EVN thì người dan cũng chẳng biết xài
điện ở đâu!


Trì trệ đổi mới: khi khơng có đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ

khơng có động cơ đổi mới, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất…kìm hãm sự
phát triển của xã hội.
VI.

Thơng Tin Thị Trường Lệch Lạc (Inướcomplete Information)

& Những Suy Thoái Đạo Đức
1. Khái niệm:


Thông tin thị trường lệch lạc: trong kinh tế, thơng tin khơng hồn

hảo (hay cịn gọi là thông tin không đối xứng) xảy ra khi một bên để giao dịch
có nhiều hơn hoặc tốt hơn thơng tin hơn bên kia.
Ví dụ: trong lĩnh vực y tế người bán thuốc và bác sĩ có nhiều thông tin về
thị trường thuốc hơn bệnh nhân. Còn trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, thì
người mua bảo hiểm sẽ biết trước tình huống sẽ xảy ra với mình hơn là người
bán.
Vẫn tồn tại trường hợp người mua nắm được nhiều thông tin hơn người
bán, nhưng trường hợp đó thường khơng chiếm tỷ trọng lớn và gây nguy hại
nhiều cho xã hội như trường hợp ngược lại.


Suy thoái đạo đức trong nền kinh tế thị trường: Tình tạng lường


gạt, lừa đảo, bội tín, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng đặc biệt là trong
lĩnh vực sản xuất thuốc, thực phẩm…
2. Nguyên nhân



Thông tin thị trường lệch lạc:
Lợi nhuận doanh nghiệp sẽ giảm nếu cơng nhân biết chính xác

mức độ nguy hiểm của cơng viêc hay người tiêu dùng có được đầy đủ độ nguy
hại trong sản phẩm của họ. Điều này trái với mục tiêu hóa lợi nhuận của mình,
nên doanh nghiệp thường không cung cấp đủ thông tin cho khách hàng.

24


Giá cả và sản lượng khi khách hàng đủ
thông tin về độ nguy hại của sản phẩm
Giá

S

P
P’
D Đủ thông tin nguy hại
D’

Thiếu thơng tin nguy hại


0


Q’

Q

Sản lượng

Chi phí cho việc thu thập và kiểm tra thông tin là rất lớn: do

doanh nghiệp cố tình che dấu kiếm khuyết trong sản phẩm nên việc thu thập
được đầy đủ thông tin về sản phẩm là rất khó khăn. Bên cạnh đó, dù đã có được
thơng tin về sản phẩm thì việc kiểm tra độ an tồn của sản phẩm cũng địi hỏi
chi phí rất lớn. Tiêu biểu như chi phí cho 1 lần xét nghiêm đúng chuẩn về nồng
độ chất độc hại trong thực phẩm lên đến 70USD/lần.


Suy thoái đạo đức: với mục tiên tối đa hóa lợi nhuận, nhiều cá nhân,

tổ chức trong xã hội đã bất chấp mọi hành vi, kể cả các hành vi xâm phạm đao
đức nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Tình trang này kéo dài và phát tán rộng
rài làm cho đạo đức xã hội suy thối lớn.
3. Biểu hiện


Suy thối đạo đức: điển hình nhất là trong lĩnh vực thuốc và thực

phẩm.



Về dược phẩm: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thống kê, thuốc

giả chiếm 7% - 15% ở các nước phát triển, và đến 25% thị trường dược phẩm ở
các nước đang phát triển.
Theo báo cáo của Interpol, số lượng mẫu thuốc giả phát hiện tại Việt
Nam lên đén 406 mẫu. Đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, sau Lào với

25


×