Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

khảo sát mô hình nuôi cá diêu hồng tại xã Thới Sơn - Tiền Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THỦY SẢN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT MÔ HÌNH NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNG
(BÈ) TẠI XÃ THỚI SƠN – HUYỆN CHÂU
THÀNH – TỈNH TIỀN GIANG
NGÀNH: THUỶ SẢN
KHOÁ: 2001-2005
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG TRÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 06/2005
KHẢO SÁT MÔ HÌNH NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNG (BÈ) TẠI XÃ
THỚI SƠN – HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH TIỀN GIANG
Thực hiện bởi
Nguyễn Quang Trí
Luận văn được đệ trình để cấp bằng Kỷ Sư Thủy Sản
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Trần Trọng Chơn
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2005
TÓM TẮT
Nghề nuôi cá bè đang phát triển mạnh tại xã Thới Sơn - huyện Châu Thành - tỉnh
Tiền Giang. Nhầm tìm hiểu thêm những khía cạnh của nghề nuôi cá bè, chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài “Điều tra tình hình kinh tế xã hội ở huyện Thới Sơn - huyện Châu Thành –
tỉnh Tiền Giang”. Đề tài nhầm tìm hiểu các hoạt động nuôi cá bè trên sông Tiền thuộc xã
Thới Sơn, đánh giá kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi cá của các chủ bè.
Qua điều tra trực tiếp 58 ngư hộ nuôi cá bè bằng phiếu điều tra soạn sẵn và thu số
liệu thứ cấp.Kết quả điều tra cho thấy:
Mô hình nuôi cá bè đang phát triển mạnh.
Về mặt kinh tế: lợi nhuận từ nghề nuôi cá bè góp phần tăng thu nhập cho người dân.


Về mặt xã hội: giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nông
dân trong xã.
Thuận lợi: mức đầu tư của ngư dân ngày càng cao, làm tăng năng suất cá nuôi.
Khó khăn: nguồn nước và chất lượng giống khó kiểm soát.
Hiệu quả kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào giá thò trường và hiệu quả không chênh lệch
nhiều giữa các chủ bè.
Năng suất: 69,96 kg/m
3
.
Lợi nhuận: 421,65 đ/m
3
Thu nhập: 425,2 đ/m
3
Qua kết quả có được từ mô hình nuôi cá bè tại xã Thới Sơn, chúng tôi thiết lập được
phương trình hàm sản xuất dự đoán được năng suất cá nuôi của mô hình trên khi có được
các yếu tố đầu vào như : lượng con giống, lượng thức ăn …Từ đó giúp điều chỉnh được các
yếu tố đầu vào sao cho có thể đạt được hiệu quả cao nhất.
ABSTRACT
The trade of raising fish under raft already developed well at Thoi Sôn village, Chaâu
Thaønh district, Tieàn Giang provines. In order to undertand more on espects of this profession
of raising fish at the raft. We’re carry out the studying “Investigation of economic, social
status at Thôùi Sôn village, Chaâu Thanh district, Tien Giang province”. We’re investigation
fitty-three of household by the quesionaires. The result so that:
The form of raising fish under raft already developed well.
Economically: profit fromt raising fish at raft contribute to increase income for
people.
Socially: solving jobs for labour, increasing standard of living people in the wards.
Advantage: Inesment to production of fisherment is higher, thus increasing
production capacity.
Difficult: water inveroment arount the area of raising fish is polulluted.

Advantage: water source and quanlity feg can’t manage.
Economic efficien was depended market price and was not different among owner.
Fish production quanlity: 69,96 kg/m
3
Profit: 421,65 ñ/m
3
Income: 425,2 ñ/m
3
With the result fromt fish cages culture, we set up the production equation in order to guest
the productivity based on imput facter to get the best result.
CẢM TẠ
Chúng tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông lâm Thành Phố
Hồ Chí Minh.
Quý thầy cô khoa Thuỷ Sản đã tận tâm truyền đạt những kiến thức khoa học trong
thời gian qua.
Lòng biết ơn sâu sắt gửi đến cô Trần Trọng Chơn đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tôi
hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Chúng tôi chân thành cám ơn:
Các anh chò Trung tâmkhuyến ngư thuộc Sở Thuỷ Sản Tiền Giang.
Các chú và các anh trong trạm Khuyến Nông thuộc phòng Nông Nghiệp.
Cảøm ơn ban lãnh đạo UBND xã Thới Sơn – huyện Châu Thành – tỉnh Tiền Giang.
Cảm ơn gia đình đã luôn khuyến khích và giúp đỡ tôi trong quá trình hoc tập và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng là cảm ơn các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã giúp đỡ tôi trong quá
trình hoàn thành luận văn này.
Do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên luận văn này không thể tránh khỏi
những thiếu sót, chúng tôi rất mong đón nhận những ý kiến đóng góp của thầy cô vá các
bạn.
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TÊN ĐỀ TÀI.......................................................................................................................i
TÓM TẮT ..........................................................................................................................ii
ABSTRACT.........................................................................................................................iii
CẢM TẠ ..........................................................................................................................v
MỤC LỤC..........................................................................................................................v
DANH SÁCH CÁC BẢNG.................................................................................................viii
DANG SÁCH CÁC HÌNH ẢNH........................................................................................ix
BẢN ĐỒ ..........................................................................................................................x
I. GIỚI THIỆU..........................................................................................................1
I.1 Đặt Vấn Đề
1
1.2 Tiêu Đề Tài............................................................................................................2
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................3
2.1 Vò trí đòa lý.............................................................................................................3
2.2 Điều Kiện Tự Nhiên..............................................................................................4
2.2.1 Đất liền ..................................................................................................................4
2.2.2 Biển ......................................................................................................................6
2.3.1 Nguồn Lợi Hải Sản................................................................................................8
2.3.2 Nguồn lợi thuỷ sản nội đòa
2.3.3 Nuôi trồng thủy sản................................................................................................10
2.4 Hiện Trang Khai Thác Thuỷ Sản...........................................................................12
2.4.1 Khai thác hải sản....................................................................................................12
2.4.2 Khai thác thuỷ sản nội đòa.....................................................................................14
2.5 Hiện Trạng và Dòch Vụ Hậu Cần Nghề Cá..........................................................15
2.5.1 Thức ăn và thuốc phòng trò bệnh cho nuôi thuỷ sản ............................................15
2.5.2 Cơ sở đan vá lưới....................................................................................................15
2.6 Tình Hình Lao Động Năm 2004............................................................................16
2.7 Kinh Tế Xã Hội Nghề Ca......................................................................................17
2.7.1 Đặc điểm kinh tế xã hội nghề cá...........................................................................17
2.7.2 Đặc Điểm Sản Xuất Và Cơ Cấu Kinh Kế.............................................................18

2.8 Tình Hình Kinh Tế Xã Hội Xã Thới Sơn – Huyện Châu Thành
Tỉnh Tiền Giang.........................................................................................................20
2.9 Đặc Điểm Sinh Học Cá Rô Phi Đỏ........................................................................20
2.9.1 Phân loại.................................................................................................................21
2.9.2 Phân bố đòa lý.........................................................................................................21
2.9.3 Điều kiện sống.......................................................................................................21
2.9.4 Đặc điểm ding dưỡng.............................................................................................22
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................23
I.2 Thời Gian Nghiên Cứu...........................................................................................23
I.3 Đòa Điểm Nghiên Cứu ..........................................................................................23
I.4 Phương Pháp Điều Tra Và Thu Thập Số Liệu......................................................23
I.5 Xử lý số liệu...........................................................................................................23
I.6 Nội Dung Nghiên Cứu...........................................................................................24
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............................................................................25
I.7 Một Vài Đặc Trưng Về Kinh Tế Xã Hội Các Hộ Nuôi Cá Bè Ở Xã Thới Sơn -
Huyện Châu Thành – Tỉnh Tiền Giang...............................................................25
I.7.1 Độ tuổi và thời gian nuôi bè của các chủ hộ .........................................................
4.1.2 Trình độ học vấn....................................................................................................26

4.1.3 Số lao động trong ngư hộ ........................................................................................27
4.1.4 Kinh nghiệm nuôi cá bè.........................................................................................ø28
4.1.5 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm nuôi cá...............................................................28
4.1.6 Mức đầu tư cho nghề nuôi cá bè
4.1.7 Tiềm năng phát triển nghề nuôi cá bè..................................................................29
4.1.8 Tập huấn và khuyến ngư........................................................................................30
4.2 Các Đặc Trưng Về Kỹ Thuật Nuôi Cá Lồng Bè Tại Xã Thới Sơn - Huyện Châu
Thành - Tỉnh Tiền Giang.....................................................................................32
4.2.1 Bè nuôi cá...............................................................................................................32
4.2.2 Kỹ thuật nuôi...........................................................................................................
4.3 Những Khó Khăn Người Nuôi Thường Gặp Phải ..................................................42

4.4 Hiệu Quả Kinh Tế...................................................................................................43
4.4.1 Mức đầu tư ban đầu cho 1 m
3
bè nuôi cá................................................................44
4.4.2 Hiệu quả kinh tế trên 1m
3
bè nuôi cá.....................................................................44
4.5 Các Yếu Tố nh Hưởng Đến Năng Suất Nuôi Cá Bè...........................................45
4.6 Giải Pháp Nhầm Nâng Cao Hiệu Quả Nghề Nuôi Cá Bè.....................................48
4.6.1 Vấn đề con giống và quản lý nguồn giống.............................................................49
4.6.2 Vấn Đề Kỹ Thuật Và Kinh Nghiệm Nuôi..............................................................49
4.6.3 Vấn đề chất lượng và thò trường tiêu thụ cá...........................................................50
4.7 Thuận Lợi và Khó Khăn Trong Nghề Nuôi Cá Bè................................................ø51
4.7.1 Thuận lợi..................................................................................................................51
4.7.2 Khó khăn ................................................................................................................52
II. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................53
I.8 Kết Luận..................................................................................................................53
I.9 Đề Nghò...................................................................................................................54
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................56
PHỤ LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG NỘI DUNG TRANG
Bảng 2.1 Kết quả khảo sát chất lượng nước trên sông Tiền 5
Bảng 2.2 Diện tích và sản lượng nuôi thủy sản năm 1999-2000 của
các huyện và thò xã thuộc tỉnh Tiền Giang 8
Bảng 2.3 Giá trò sản xuất các thành phần và các nghề thủy sản 14
Bảng 2.4 Thống kê số hộ nuôi thủy sản của tỉnh Tền Giang 15
Bảng 4.1 Độ tuổi chủ hộ 23
Bảng 4.2 Trình học vấn chủ hộ 24
Bảng 4.3 Số lao động trong ngư hộ 25

Bảng 4.4 Kinh nghiệm nuôi của chủ hộ 25
Bảng 4.5 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm nuôi cá 26
Bảng 4.6 Qui mô thể tích bè nuôi cá 29
Bảng 4.7 Các khó khăn trong nghề nuôi cá bè 38
Bảng 4.8 Mức đầu cho 1 m
3
bè nuôi cá 39
Bảng 4.9 Chi phí sản xuất cho 1 m
3
bè nuôi cá 40
Bảng 4.10 Kết quả và hiệu quả kinh tế cho 1m3 bè nuôi cá 41
Bảng 4.11 Kết quả ước lượng mối tương quan giữa yếu tố trình độ
văn hoá và năng suất 41
Bảng 4.12 Kết quả ước lượng mối tương quan giữa năng suất
và lượng con giống 42
Bảng 4.13 Kết quả ước lượng giữa lượng thuốc trò bệnh và năng suất 42
Bảng 4.14 Kết quả ước lượng giữa lượng thuốc trò bệnh và năng suất 42
Bảng 4.15 Kết quả ước lượng tương quan nhiều yếu tố 43
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
HÌNH NỘI DUNG TRANG
Hình 2.1 Cá rô phi đỏ 18
Hình 4.1 Một bè nuôi cá bằng vật liệu composite 27
Hình 4.2 Bè hỗn hợp từ sắt và composite 27
Hình 4.3 Làng bè xã Thới Sơn 30
Hình 4.4 Thức ăn được trộn với vitamin C trước khi cho ăn 33
I. GIỚI THIỆU
I.10 Đặt Vấn Đề
Tiền Giang là tỉnh thuộc miền tây Nam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long) có khí hậu
nhiệt đới gió mùa. Tiền Giang có hệ thống sông ngòi chằng chòt và giáp biển Đông 32 km.
Chiều dài sông Tiền (dòng chính chảy ra cửa Đại) chảy qua Tỉnh khoảng 114 km nên Tiền

Giang có nguồn lợi sinh vật phong phú từ nước mặn đến nước ngọt, cả về thành phần lẫn
sản lượng.
Là tỉnh thuộc vùng đồng bằng ven biển và có hai sông lớn (sông Tiền và sông Vàm
Cỏ Tây) chảy qua. Có hệ thống sông nhỏ chằng chòt chảy trong nội đồng.Tổng diện tích
chiếm 7,73% diện tích tự nhiên của tỉnh nên Tiền Giang có nhiều tiềm năng về nuôi trồng
thuỷ sản củng như khai thác thuỷ sản ở nội đòa và biển Đông.
Nuôi cá bè ở Tiền Giang là nghề còn non trẻ chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 10
năm với qui mô nhỏû. Tập trung ở vài huyện như: huyện Châu Thành, h.Cai Lậy và Tp Mỹ
Tho. Đối tượng nuôi chủ yếu là tra, basa, rô phi dòng Gift và điêu hồng. Hình thức và qui
mô khai thác tuỳ khu vực và điều kiện kinh tế của ngư hộ.
Nghề nuôi cá bè phát triển mạnh trong thời gian gần đây (khoảng một năm) nhưng
đến nay đang có xu hướng giảm do đầu ra của sản phẩm không đảm bảo. Vì vậy phải công
nghiệp hoá nghề nuôi cá bè và cần có những hoạch đònh cũng như chiến lược phát triển lâu
dài. Do đo việc khảo sát , điều tra hiện trạng và tiềm năng nghề nuôi cá là việc làm cần
thiết. Từ mục đích trên và được sự đồng ý của khoa Thuỷ Sản Trường Đại học Nông Lâm
Tp Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
”Khảo sát mô hình nuôi cá bè t xã Thới Sơn, huyện châu Thành, tỉnh tiền Giang”
I.11Mục Tiêu Đề Tài
Khảo sát mô hình nuôi cá bè tại xã Thới Sơn và các yếu tố kỹ thuật của mô hình
này để từ đó:
- Xác đònh hiệu quả kinh tế.
- Đánh giá tiềm năng phát triển nghề nuôi cá bè.
- Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của nghề nuôi cá bè.
- Đưa ra những đề xuất hợp lý trong phát triển nghề nuôi.
- Thiết lập phương trình hàm sản xuất, giúp dự đoán năng suất của nghề nuôi cá bè
khi có các yếu tố đầu vào trong sản xuất.
III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.12 Vò Trí Đòa lý
Tiền Giang giới hạn bởi 10
0

12’20” đến 10
0
35’26” vó độ bắc và 105
0
49’07” đến
105
0
48’06” kinh độ Đông.
Có ranh giới phía Bắc giáp biển Đông, phía Tây giáp Đồng Tháp, phía Nam giáp
tỉnh Bến Tre, Bắc giáp Long An. Nằm ở tả ngạn sông Tiền và giáp biển Đông 32 km.
Diện tích 2, 3663 km
2
.
Dân số1.618.412 người.
Mật độ dân số 684 người/km
2
.
2.3 Điều Kiện Tự Nhiên
2.3.1 Đất liền
Tiền giang là tỉnh thuộc đồng bằng thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Có một phần
diện tích nằm trong vùng “Đồng Tháp Mười”.
2.3.1.1 Chế độ nhiệt
Nhiệt độ khá ổn đònh, ít biến động giữa các tháng trong mùa. Nhiệt độ trung bình
năm là 28
0
C.
2.3.1.2 Độ ẩm
Có liên quan mật thiết đến chế độ mưa và gió trong năm, có sự khác biệt theo mùa
rõ rệt. Độ ẩm không khí khá cao, trung bình 84-86%.
2.3.1.3 Gió

Được phân ra 2 mùa rõ rệt; mùa mưa có gió mùa hạ từ tháng 6-9, hướng gió chủ đạo
là Tây và Tây Nam; mùa khô có gió mùa Đông từ tháng 11-4, hướng gió chủ đạo là hướng
đông. Tốc độ trung bình 2-4 m/s, vùng ven biển gió mạnh hơn, trong ngày gió thổi mạnh về
buổi chiều.
2.2.1.4 Mưa
Mỗi năm có hai mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5-11, lượng mưa
trung bình 1.345,8-1.894,7 mm phân bố không điều theo hướng không gian và thời gian.
Mùa mưa tập trung vào các tháng 8-10. Lượng mưa trong các tháng này chiếm tới 80%
lượng mưa trong năm. Tháng có lượng mưa nhiều nhất 427,5 mm (năm 2000). Mùa mưa
thường kéo dài, trong mùa mưa thường có đợt nắng kéo dài 2-3 tuần gọi là hạn “Bà Chằn”
gây hại cho cây trồng và thủy sản nuôi.
2.2.1.5 Nắng
Tổng số giờ nắng bình quân trong năm 2000-2004 là 2.182,2 -2.676,8 giờ.
2.2.1.6 Bão
Sau trận bão 1904 khu vực vày không có bão xuất hiện. Năm 1997, xuất hiện cơn
bão Linda vào ngày2-11-1997 đã gây nhiều thiệt hại cho Tỉnh.
2.2.1.7 Đặc điểm đòa hình
Tiền Giang thuộc vùng đồng bằng ven biển năm trong đồng bằng sông Cửu Long.
Nhìn chung có đòa hình tương đối bằng phẳng, thấp, nằm ở cuối sông Tiền . Độ cao trung
bình so với mặt biển từ 0,6-3 m; có hướng thấp dần từ Đồng Tháp Mười ra biển Đông.
2.2.1.8 Sông rạch và đặc điểm thuỷ văn
Hai sông lớn (sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây) chảy qua tỉnh Tiền Giang. Có hệ
thống sông rạch nhỏ chằng chòt trong nội đồng, tổng diện tích chiếm 7,73% diện tích tự
nhiên của tỉnh.
2.2.1.9 Kết quả khảo sát chất lượng nước trên sông Tiền (có thể làm tham khảo cho các
vùng tương tự) được trình bày qua bảng sau:
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát chất lượng nước trên sông Tiền
TT
1


Độ sâu
(m)
10-39 10-39 10-16 10-16 4.5-5 1.5-5
2 Độ
trong
(cm)
45-240 60-230 20-35 20-50 10-50 15-450
7 Độ cứng
(ppm
158-195 73.2-183 85.4-146 61-97.6 85.4-122 24.2-
7.32
(Nguồn: Tham luận “ Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trên các sông thuộc hệ thống
sông Mekong”, 2000).
2.2.2 Biển
2.2.2.1 Khái quát
Tỉnh Tiền Giang có chiều dài bờ biển 32 km (chiếm 0.98 % chiều dài bờ biển Việt
Nam). Trên bờ thuộc tỉnh, có 3 cửa chính chảy ra biển Đông đó là các cửa Soài Rạp (khu
vực Vàm Láng-Gò Công Đông), cửa Tiểu, cửa Đại (sông Tiền – Gò Công Đông). Nhờ các
cửa sông này mà bờ biển có nhiều phù sa, chất mùn tạo ra một dãi bờ biển có điều kiện cho
các loài sinh vật phát triển …Những cửa sông thông với tỉnh Tiền Giang là đường giao lưu đi
lại của tàu thuyền và phương tiện giao thông thủy giữa biển và trong nội đòa. Phần lớn bờ
biển là bùn lầy và nhiều thực vật phát triển nhất là mắm, đước, vẹt, bần ….
2.2.2.2 Đòa hình và chất đáy
Có độ sâu và độ dốc đáy biển không lớn. Độ dốc đáy biển chạy theo hướng Tây
Bắc – Đông Nam. Đường đẳng sâu 100m chạy rất xa bờ, phía Tây đòa hình ít lồi lõm hơn và
đảo phân bố rải rác. Vùng biển Đông Nam Bộ có độ sâu thấp, đáy hình lòng chảo, nơi sâu
nhất ở giữa vònh Thái Lan không sâu quá 80 m. Tóm lại đòa hình Nam bộ khá bằng phẳng,
độ sâu biến đổi chậm, ít chướng ngại vật.
2.2.2.3 Thủy triều
Thủy triều chòu sự chi phối chung của của cơ chế thủy triều biển Đông Nam bộ và

vònh Thái Lan, phía đông có chế độ bán nhật triều không điều.
2.2.2.4 Trò số khí áp
Dao động từ 1.020 mb đến 1.045 mb. Sự chênh lệch khí áp giữa các vùng không
lớn, nhờ vậy đã tạo ra sự cân bằng về các điều kiện khí tượng và vật lý hải dương của vùng
này.
2.2.2.5 Chế độ gió
Chế độ gió chỉ thể hiện ở hai hướng chính theo hai mùa thời tiết trong năm là Đông
Bắc và Tây Nam. Tốc độ gió tương đối yếu và đều hơn so với các vùng biển miền Trung và
Bắc.
2.2.2.6 Mưa
Mưa bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11. Lượng mưa trung bình trong năm
1400 – 1500 mm, số ngày mưa trong năm xấp xỉ 100 ngày.
2.2.2.7 Nhiệt độ
Nhiệt độ nước thường cao hơn nhiệt độ không khí 2-3
0
C. Nhiệt độ cao nhất vào
tháng 5, trung bình 30 – 31
0
C, thấp nhất vào tháng 1, trung bình 25,7 – 28
0
C. Xu thế chung
là nhiệt độ mùa đông tăng dần từ bờ ra khơi.
2.2.2.8 Độ mặn
Độ mặên tương đối cao và ổn đònh trong thời gian từ tháng 12 – 4 (đối với vùng gần
bờ), còn ngoài khơi cho đến tháng 5, sau đó giảm dần dần đến tháng 11. Biến thiên độ mặn
vùng sát bờ lớn hơn so với ngoài khơi, độ măn biến thiên dần từ bờ ra khơi. Độ mặn nhỏ hơn
32 ppt nằm sát cửa sông Vũng Tàu, còn lại toàn bộ vùng biển kể cả 2 mùa đông, mùa hè
độ mạên lớn hơn 32 ppt (đối với vùng có độ sâu lớn hơn 50 m).
2.2.3 Nguồn lợi hải sản
Ở vùng cửa sông Cửu Long, mật độ động vật nổi thay đổi từ 4,1x10

4
đến 7,7x10
5
con/m
3
. Trong vùng nước “lông chim” ở vùng sát bờ sinh vật lượng động vật nổi đạt cao
nhất (trung bình 50,28 cc/m
3
) càng xa bờ chỉ số càng giảm dần (39,56 cc/m
3
), sinh vật lượng
tầng giữa cao hơn tầng mặt (54,57 cc/m
3
so với 20 cc/m
3
).
Khu hệ cá và qui luật phân bố của cá vùng cửa sông: cá của khu hệ sông riêng biệt
không thật đa dạng so với vùng biển kế cận của chúng. Số lượng loài của các cửa sông dao
động từ 70 – 80 đến hơn 230 loài. Khu hệ cá thuộc các vùng cửa sông chính ở nước ta gồm
580 loài, có 52 loài chưa xác đònh còn ở dạng sp, 26 loài cá sụn (thuộc 3 bộ và 7 họ).
Tiền Giang có khoảng 3000 ha bãi có khả năng nuôi nghêu. Trong đó có 500 ha
nghêu giống thuộc khu vực cồn ông Mão và một phần cồn Ngang. Sản lượng nghêu của tỉnh
Tiền Giang năm cao nhất đạt 31000 tấn, tập trung chủ yếu ở Gò Công Đông và diện tích
nuôi 1,765 ha (1999) (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2000 Sở Nông Nghiệp Tiền Giang).
Năng suất nghêu bình quân 18 tấn /ha/năm.
2.2.4 Nguồn lợi thuỷ sản nội đòa
Mặt nước có vai trò quan trọng để duy trì phát triển nguồn lợi và nuôi trồng thuỷ
sản nội đòa. Để phuc vụ phát triển kinh tế xã hội, Tiền Giang đã và đang tiến hành mở rộng
hệ thống kênh rạch. Tổng diện tích kênh rạch của tỉnh năm 1998-2000 là18.228,1 ha, đất có
diện tích mặt nước chưa sử dụng là 112 ha.

Tổng sản phẩm thủy sản nội đòa tối đa khai thác hàng năm 2.831 tấn. Song khuyến
cáo khai thác ở mức 2.500 tấn /năm (trong đó có khoảng 80 – 100 tấn tôm các loại) sẽ góp
phần bảo vệ nguồn lợi phục vụ cho sản xuất theo hướng bền vững.
2.2.5 Nuôi trồng thủy sản
2.2.5.1 Diện tích nuôi trồng thủy sản
Tổng diện tích nuôi thuỷ sản năm 2004 là 8,411 ha, bằng 3,57% diện tích tự nhiên
của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng bình quân 23,6%/năm của giai đoạn 1996 – 2000; giai đoạn
2000 – 2004 có sự giảm tăng không đều; năm 2004 diện tích nuôi cao nhất 9.754 ha, năm
2000 diện tích nhỏ nhất 8.411 ha, do đó tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn này
giảm 2,4 %/ năm.
Diện tích nuôi thủy sản nước ngọt 4.070 ha bằng 48,39%, trong đó nuôi cá 4.027 ha
(nuôi ao, mương vườn là chủ yếu). Ngoài ra còn có 37 bè nuôi cá nước ngọt (nuôi cá chình
có 12 bè, nuôi cá bống tượng 12 bè, cá basa có 10 bè và các loài cá khác 16 bè). Nuôi tôm
càng xanh có diện tích 43 ha ở huyện Cái Bè, Cai Lậy và Chợ Gạo.
Diện tích nuôi tôm biển nước lợ, mặn kết hợp với một số thuỷ sản khác (cua, nghêu,
cá) 4.341 ha bằng 51,6 % trong đó nuôi tôm 2.498 ha, nuôi nghêu 1.710 ha , nuôi thuỷ sản
khác (cua, cá) là 133 ha.
Bảng 2.2 Diện tích và sản lượng nuôi thủy sản năm 1999 – 2000 của các huyện và
thò xã thuộc tỉnh Tiền Giang
TT Danh
mục
Toàn
tỉnh
Cái

Cai
Lậy
Tân
Phước
Châu

Thành
Chợ
Gạo

Công
Tây

Công
Đông
TX Gò
Công
Tp
Mỹ
Tho
1
Tổng
DT
8.411 1.23 770 38 190 213 465 5.428 77 12

Lợ,
măn
4.341 0 0 0 0 0 75 4.266 0
2
Ngọt 4.07 1.23 770 38 190 43 390 1162 77 12

Tổng
sản
lượng
(tấn)
28.41 4.184 3.705 159 941 892 1.96 16.159 161 256

(bè)
(Nguồn: Công trình phát triển kinh tế thủy sản 5 năm 2000 – 2004 của sở thủy sản
Tiền Giang, tháng 08 năm 2001).
Chú thích:
TX: thò xã
TP: thành phố
Tổng sản lượng nuôi thủy sản 28.417 tấn (100%) năm 2000. Tốc độ tăng
trưởng bình quân của giai đoạn 1996-2000 là 54,51%/năm, nhưng đến giai đoạn
2000 – 2004 tốc độ giảm bình quân 8%/năm
Sản lượng nuôi thủy sản nước ngọt 15.418 tấn bằng 53,51%, chủ yếu là sản
lượng của nuôi cá ao, hồ, mương vườn và nuôi cá xen lúa. Tốc độ tăng trưởng bình
quân của giai đoạn 1996 – 2000 là 45,9% nhưng đến giai đoạn 2000 – 2004 tốc độ
tăng trưởng bình quân giảm 2,6%/năm.
Sản lượng nuôi tôm biển 1.156 tấn bằng 42,25%. Tốc độ tăng trưởng bình
quân của giai đoạn 1996 – 2000 là 90,1%/năm nhưng đến giai đoạn 2000 – 2004
tốc độ giảm bình quân 14,2%/năm.
Sản lượng thủy sản khác (trong đó có cá, cua…) là 106 tấn. Tốc độ tăng
trưởng bình quân của giai đoạn 1996 – 2000 là 21,6%/ năm nhưng đến giai đoạn
2000 – 2004 tốc độ tăng nhanh bình quân 394,4%.
2.2.5.2 Các mô hình nuôi thủy sản tỉnh Tiền Giang
Nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt gồm 5 mô hình gồm có: nuôi cá ao, mô hình
vườn-ao-chuồng, nuôi cá-lúa, nuôi tôm càng xanh-lúa, nuôi cá bè. Nuôi cá đạt năng suất
cao, đã đạt bình quân 4,2 tấn/năm, nuôi cá bè đạt 5 tấn /năm còn các hình thức nuôi khác có
năng suất thấp.
Đối với nghề nuôi thủy sản nước mặn gồm có 6 mô hình gồm có : nuôi tôm biển
nước lợ, mặn quảng canh truyền thống, nuôi tôm biển ao, mương, vườn quãng canh cải tiến ,
nuôi tôm biển bán thâm canh (BTC), thâm canh (TC), nuôi nghêu. Năng suất tôm sú nuôi
bình quân 0,65 tấn/năm; cá biệt tại khu vực Rạch Xẻo (Bắc Gò Công) có hộ đạt năng suất
4-7 tấn/ha/năm. Nuôi tôm sú tập trung ở Gò Công, năng suất của các dạng nuôi như sau:
nuôi QCCT : 0,3-0,5 tấn /ha; nuôi BTC:1,5-2,5 tấn /ha; nuôi TC : 4,5-5 tấn /ha.

2.2.5.3 Tình hình sản xuất giống thủy sản
Trên đòa bàn tỉnh có Trung tâm nghiên cứu Đồng bằng Sông Cửu Long thuộc viện
nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II (ở huyện Cái Bè). Diện tích 19 ha với 40 ao và 200 m
3
bể đẻ; một năm sản xuất 200 triệu cá bột và 20-30 triệu cá giống đáp ứng một phần giống
trong tỉnh.
Giống tôm sú đã nhập vào tỉnh 100 triệu, cóù 65% được kiểm tra trước khi nhập
tỉnh.
Các cơ sở sản xuất giống trong dân có nhiều ở các huyện Châu Thành, Cai Lậy,Tp
Mỹ Tho, Cái Bè,đặc biệt cơ sở ông Tám Tiếu tại Mỹ Tho sản xuất được giống cá bống
tượng bán ra nước ngoài, qui mô 1,6 ha (02 cơn sở) công suất 3-4 triệu tấn /năm.
Toàn tỉnh có 73 cơ sở sản xuất và kinh doanh giống nuôi thủy sản, tập trung nhiều
nhất ở Cái Bè (23 cơ sở) số còn lại phân bố rãi rác khắp các huyện tronh tỉnh. Có bãi nghêu
giống đủ cung cấp nghêu giống nuôi trong tỉnh.
2.2.5.4 Hoạt động sản xuất thuỷ sản trên đòa bàn Tiền Giang
Có 5 huyện thò khai thác thuỷ sản trên biển (Châu Thành, Gò Công Đông và Tây, thò
xã Gò Công và Tp Mỹ Tho). Năng lực khai thác tập trung nhất ở Tp Mỹ Tho, nhì Gò Công
Đông, ba Gò Công Tây.
Nuôi trồng phân bố khắp các huyện trong tỉnh, nuôi măn lợ tập trung chủ yếu ở Gò
Công Đông, một ít diện tích ở Gò Công Tây. Nuôi nước ngọt phân bố khắp các huyện thò.
2.2.5.5 Vò thế thủy sản Tiền Giang trong cơ cấu kinh tế của tỉnh và Việt Nam
Tổng sản phẩm GDP thực tế của thủy sản (nuôi, khai thác, dòch vụ) có tỷ trọng bình
quân 7,21% trong giai đoạn 2000-2004. Nếu tính cả chế biến vào tỷ trọng sẽ cao hơn. Sản
lượng và giá trò sản lượng khai thác luôn cao hơn nuôi trồng. So với nuôi trồng khai thác
thủy sản 2004 có sản lượng gấp 2,43 lần, giá trò sản lượng gấp 3,02 lần (492 tỷ đồng theo
giá cố đònh 2000).
Tốc độ tăng trưởng bình quân /năm chung của tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2000-2004
là 8,14% cao hơn khối nông – lâm - ngư (3,62%). Năm 2002 TS có tốc độ tăng trưởng nhanh
21,47%/năm đến năm 2004 còn 4,56%. Nếu được đầu tư hợp lý sẽ có tốc độ tăng nhanh
trong nuôi và khai thác thủy sản xa bờ.

2.3 Hiện Trạng Khai Thác Thủy Sản
Khai thác thủy sản Tiền Giang chủ lực theo hộ gia đình (doanh nghiệp tư nhân ), tổ
hợp sản xuất, cả tỉnh không có đội tàu quốc doanh nào, do ngư trường của Tỉnh hẹp nên
phải di chuyển khai thác ở vùng biển thuộc các tỉnh Bà Ròa,Vũng Tàu , Cà Mau ,Kiên
Giang (biển Việt Nam thuộc vònh Thái Lan ).
Có sự liên kết từng nhóm tàu trong quá trình khai thác trên biển, đặc biệt là những
vùng biển khơi (các ngư trường giáp ranh với Malaixia, Indonexia) để hộ trợ nhau về những
thông tin ngư trường; dòch vụ tiêu thụ, trao đổi sản phẩm khai thác, vật tư, thiết bò, nhiên
liệu, an toàn hàng hải và an ninh trên biển .
Tiền giang là tỉnh có hệ thống sông rạch chằng chòt, tổng diện tích lưu vực các sông
rạch tự nhiên trong tỉnh 23.394 ha. Toàn tỉnh có khoảng 3000 ha đất trũng ngập nước quanh
năm. Vùng ngập nước theo mùa lũ rộng gần 12.000 ha thuộc huyện Cái Bè, Tân Phứơc, Cai
Lậy và một phần huyện Châu Thành (chủ yếu vùng Tây Bắc quốc lộ I). Sản lượng thủy sản
nội đòa có thể khai thác hàng năm từ 2.500 – 4000 tấn.
Ở qui mô nhỏ với những ngư cụ thủ công, thô sơ có kích cỡ nhỏ chủ yếu là sử dụng
những nhóm công cụ thụ động như nhóm ngư cụ cố đònh – bẩy đăng, nò, đáy, đó … nhóm
ngư cụ đóng: lưới Rê các loại và nhóm câu. Ở các sông lớn còn thấy các nhóm ngư cụ khác
có tính chủ động và có sản lượng tương đối như lưới rùng, lưới kéo đáy loại nhỏ có sử dụng
các tàu kéo có công suất thấp (25 cv). Khai thác thuỷ sản trong nội đòa 1999 – 2000 có
khoảng 1.446 – 1500 phương tiện. Trong đó có khoảng 584 phương tiện gắn máy công suất
nhỏ, từ 5-20 cv hoạt động trong các ngành lưới kéo, rê …
2.4 Hiện Trạng và Dòch Vụ Hậu Cần Nghề Cá
2.4.1 Thức ăn và thuốc phòng trò bệnh cho nuôi thuỷ sản
Tỉnh Tiền Giang hiện nay chưa có xưởng sản xuất thức ăn công nghiệp phục vụ cho
nhu cầu nuôi thủy sản trong tỉnh, nên phải mua thức ăn ở các tỉnh khác, nhập ngoài và thức
ăn nhân tạo (ruốc, cá tạp, cám … ).
Nhu cầu thức ăn nuôi tôm năm 2000: 2612 tấn đều phải nhập ngoài tỉnh.
Về thuốc thủy sản cũng chưa phục vụ nhu cầu người dân. Trên đòa bàn tỉnh chỉ có
Công ty thuốc thủy sản Cai Lậy. Đã có sự chuyên hoá thuốc thủy sản và thuốc thú y.
2.4.2 Cơ sở đan vá lưới

Sản xuất lắp ráp đan vá lưới được thực hiện ở qui mô gia đình. Chưa có một cơ sở
đang vá lưới nào chuyên nghiệp. Có sự thuê mướn nhân công đan vá lưới vào mùa thu
hoạch nhưng các lao động mang tính thời vụ. Ước khoảng 450 hộ thực hiện lắp ráp đan vá
lưới và khoảng 1.500 lao động cho công việc này.
2.4.3 Chợ cá
Toàn tỉnh có chợ cá Mỹ Tho (tại cảng cá Mỹ Tho). Đây là chợ cá của tỉnh và của
khu vực. Ngoài ra tại những vùng nuôi tập trung còn có những chợ nhỏ, là nơi thu mua cá
trong khu nực này và vận chuyển đến nơi tiêu thụ hay chở về chợ cá Mỹ Tho.
2.4.4 Chế biến và tiêu thụ
Chế biến phục vụ tiêu dùng nội đòa mà tiêu biểu là chế biến nước mắm có từ lâu đời
nhưng không nổi tiếng) và chế biến khô theo công nghệ truyền thống là đáng kể về mặt số
lượng. Các loại hình thức khác như chế biến thực phẩm ăn liền trong dân gian như: luộc,
hấp, muối, mắm đặc, chả cá … thì khá phân tán và không nhiều, còn sản xuất bột cá và thức
ăn gia súc thì chỉ có 3 cơ sở với qui mô nhỏ không có gì đặc biệt.
Thò trường tiêu thụ cá nước ngọt ở Tiền Giang chủ yếu là các chợ trong tỉnh, một
phần được vận chuyển đến Thành Phố Hồ Chí Minh tiêu thụ.
Giá bán các loại thủy sản tươi sống trong những năm gần đây không biến động
nhiều, chỉ có giá bán các loại cá nước ngọt có sự biến động theo mùa. Giá bán thấp nhất
vào khoảng tháng 2 đến tháng 6. Vào thời gian này đa số các ao đều tháo cạn nước, người
dân tập trung thu hoạch nên sản phẩm nhiều. Điều này làm cho giá bán không cao. Hiện
nay giá bán các loại cá có xu hướng giảm so với các năm trước, đặc biệt là các loại cá nuôi
bè.
Kênh phân phối sản phẩm ở Tiền Giang chủ yếu là qua thương lái rồi vận chuyển về
các chợ đầu mối tiêu thụ hoặc vận chuyển sang các tỉnh khác.
2.5 Tình Hình Lao Động Năm 2004
• Giải quyết 45.351 lao động trong đó có khoảng gần 31.349 lao động thường
xuyên
• Số gia đình có thu nhập chính từ thủy sản khoảng 22.000 gia đình .
• Trong 31.349 lao động chuyên nghiệp có 13.668 lao động khai thác, cơ khí, hậu
cần, dòch vụ (43,61 %); 80 lao động quản lý sự nghiệp cấp tỉnh, huyện (1,26 %),

14.651 lao động nuôi trồng thuỷ sản (46,74 %), 2.950 lao động chế biến
(9,415%).
• Số lao động được đào tạo tập huấn khoảng 15% .
2.6 Kinh Tế Xã Hội Nghề Cá
2.6.1 Đặc điểm kinh tế xã hội nghề cá
Đa số hoạt động trong nghề chủ yếu là dân tộc kinh. Lao động nghề cá có nguồn gốc
đòa phương lá chính, ít qua đào tạo từ trường lớp chủ yếu trưởng thành bằng cách “cha
truyền con nối “thông qua thử việc, lao động và học tập trên biển, trên những ruộng nuôi ….
2.6.2 Đặc điểm sản xuất và cơ cấu kinh tế
2.6.2.1 Đặc điểm sản xuất và cơ cấu kinh tế của nội bộ ngành thuỷ sản Tỉnh năm 2000
• Tổng sản lượng thuỷ sản đạt 97.578 tấn, tăng 8,24 % so với 1999.
• Tổng giá trò sản phẩm đạt 383 tỷ đồng (số liệu làm tròn đến tỷ theo giá cố đònh
năm ‘98’) tăng 48 tỷ đồng so với năm 1998.
• Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 20,224 triệu USD, trong đó chủ yếu quốc doanh.
Bảng 2.3: Giá trò sản xuất của các thành phần và các nghề thuỷ sản (Đơn vò: triệu
đ) theo giá cố đònh năm 1994
TT Danh mục 1996 1997 1998 1999 2000
A Tổng giá trò sản
xuất
512896 500164 574950 720906 739976
1 Phân theo thành
phần kinh tế

Nhà nước 93 640 560 760 1280
Tư nhân 308438 289097 340848 425664 455271
Cá thể 204365 2011427 2.3354 294482 283425
2 Phân theo lónh
vực sản xuất
Nuôi trồng
thủy sản

149416 137915 158197 160577 163384
Khai thác
thủy sản
334950 3322937 371270 451129 492042
Dòch vụ thủy
sản
29800 39312 45483 109200 24550
(Nguồn: Quy hoạch tổng thể thủy sản Tiền Giang đến năm 2010, 2002)
Tổng giá trò sản xuất thủy sản tỉnh Tiền Giang đã đạt con số 574,95 tỷ (1998) và
570,2 tỷ (năm 1999). Trong đó kinh tế tư nhân và cá thể chiếm tỷ trọng chủ yếu (99.87%).
Điều này cho thấy nghề cá đang phát triển rộng rãi trong dân theo hướng “hộ nghề cá nhân
dân” hoặc “trang trại vừa và nhỏ”. Sự đóng góp kinh tế của hai thành phần này còn chiếm
tỷ trọng lớn đến năm 2010.
2.6.2.2 Lực lượng sản xuất thuỷ sản
Trong hoạt động sản xuất thủy sản nông nghiệp việc kết hợp nuôi trồng thủy sản là
hoàn toàn có thể được nhằm tận dụng tiềm năng mặt nước, phụ phẩm nông nghiệp và sức
lao động nhàn rỗi để tăng thu nhập. Vì thế trong tương lai, tiềm năng về nuôi trồng thuỷ
sản vẫn còn rất lớn bằng sự kết hợp này nếu có sự chỉ đạo và hỗ trợ của các cấp, ban
ngành có liên quan .
Bảng 2.4: Thống kê số hộ nuôi thủy sản của tỉnh Tiền Giang
Mục đích nuôi
Danh mục Số hộ nuôi Sử dụng và
kinh doanh
Chuyên sử
dụng
Chuyên kinh
doanh
1.Tp mỹ Tho 1639 727 835 77
2.TX Gò Công 3739 2718 1019 2
3 H. Cái Bè 33098 2562 30007 529

4 H .Cai Lậy 38506 5086 32506 914
5 H. Tân Phước 962 456 499 7
6 H. Châu Thành 24876 8540 15383 953
7 H. Chợ Gạo 24717 2707 21582 428
8 H. Gò Công
Tây
23042 3787 19130 125
9 H.Gò Công
Đông
17545 2452 14660 443
Tổng 168124 29035 135611 3478
Chú thích:
Tp: thành phố
TX: thò xã
H: huyện
2.6.2.3 Các cơ quan thủy sản đóng trên đòa bàn tỉnh không thuộâc tỉnh quản lý
• Trung tâm nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy Sản ĐBSCL thuộc Viện nghiên cứu
NTTS II, thuộc Bộ thủy sản
• Một số liên doanh nước ngoài đóng trên đòa bàn huyện Chợ Gạo (Công ty nuôi
trồng thuỷ sản 100% vốn Đài Loan), huyện Châu Thành (xí nghiệp chả cá
Badavina của Hàn Quốc ở khu công nghiệp Mỹ Tho). Tuy số lượng không đông
và vốn không nhiều nhưng đã góp phần thúc đẩy nghề cá Tiền Giang phát triển
theo hướng tích cực hơn
2.6.2.4 Công tác bảo vệ môi trường
• Việc thực hiện bảo vệ môi trường và tài nguyên chưa tốt.
• Chưa chấp hành tốt các qui đònh về xử lý chất thải trước khi xả ra môi trường
xung quanh và trong nguồn nước của các tàu thuyền khai thác trên biển, trên
sông rạch và neo đậu tại các bến, cảng. Việc xả nước bẩn chưa xử lý ra môi
trường xung quanh đặc biệt là của xí nghiệp chế biến đông lạnh.
• Do chưa làm tốt khâu thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản nên còn sự biến động

nước ít thông thoáng. Hiện tượng ô nhiễm và phú dưỡng nhẹ đã thấy xuất hiện
trong các ao nuôi tôm, cá.
Do đó chúng ta cần phải có các biện pháp, chính sách giúp bảo vệ môi trường
như:
Mọi hoạt động từ nghề cá (từ khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí dòch vụ,
tiêu dùng …) đều phải thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy
sản, luật sử dụng tài nguyên nước đã ban hành.
Bảo vệ quản lý nguồn lợi thủy sản bao gồm điều chỉnh mối quan hệ giữa
khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản thiên nhiên, bảo đảm việc sản xuất của đối
tượng khai thác, bảo vệ trong lành của môi sinh. Tăng cường nuôi trồng thủy sản ở
các vùng nước để bổ sung, tái tạo làm giàu thêm nguồn lợi thủy sản.
Phòng trừ dòch bệnh cho đối tượng thủy sản và đảm bảo chất lượng thức ăn sử
dụng trong nuôi thủy sản.
Thực hiện nghiêm túc công tác lấy và xử lý nước trong nuôi trồng thủy sản,
ngoài ra nghiêm cấm việc phá rừng phòng hộ phục vụ mục đích nuôi trồng thủy sản.
Các nhà máy chế biến phải áp dụng quy trình sử lý nước tiên tiến được quy
hoạch thành một khu riêng biệt, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng ô nhiễm môi
trường.
2.6.2.5 Tác động của hoạt động thủy sản đến môi trường
a. Tích cực
Đảm bảo các hoạt động thủy sản đồng bộ dưới sự theo dõi có kiểm soát của
các cấp chính quyền và cộng đồng dân cư. Vì nghề cá Việt Nam chủ yếu là do dân
thực hiện nên khi dân hiểu, dân thông sẽ thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.
Quy hoạch phát triển theo hướng “bền vững” và hiệu quả nên tăng thu nhập
chung cho nền kinh tế và cộng đồng nghề cá ngày càng được cải thiện tốt hơn.
b. Tiêu cực
Vì hoạt động thủy sản hoạt động trên phạm vi rộng, đan xen cùng với các
hoạt động nông – lâm – ngư - nghiệp nên sẽ khó kiểm soát, có thể xảy ra những vi
phạm về xả chất thải “dầu” trong khai thác và tàu neo đậu tại bến, nước thải chưa
được xử lý của các khu vực nuôi cá tôm, khu vực chế biến thủy sản ra môi trường

xung quanh ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.
2.6.2.6 Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

×