Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Chương 4: TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỰA AHP potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 77 trang )

TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ
1
Chương 4
TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
- PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỰA AHP
TS. Lương Đức Long
DAI HOC BACH KHOA TPHCM
KHOA KY THUAT XAY DUNG
April 2008
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
2

1. Khái niệm

Khoa học công nghệ là tổng hợp cơ sở
vật chất và phương pháp công nghệ do
con người sáng tạo ra và sử dụng nó
trong quá trình sản xuất
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
3

Phân loại tiến bộ khoa học công
nghệ trong xây dựng

Trong lĩnh vực đầu tư: nghiên cứu dự án, khảo sát, thiết
kế xây dựng;

Trong lĩnh vực xây lắp: gia cố nền; xử lý nền móng;
công nghệ bê tông; công nghệ thép; công nghệ cốp pha,


dàn giáo; hoàn thiện; xử lý chống thấm;

Trong lĩnh vực tổ chức các xí nghiệp sản xuất phụ trợ:
sản xuất vật liêu và cấu kiện xây dựng; cung ứng vật tư
và các dịch vụ xây dựng; chế tạo sửa chữa máy móc
thiết bị xây dựng;

Trong lĩnh vực trang trí hoàn thiện, xử lý chống thấm, vi
khí hậu và vật lý kiến trúc công trình;

Trong lĩnh vực quản lý xây dựng.
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
4

2. Vai trò của tiến bộ
khoa học - công nghệ

Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật và phát triển công nghiệp hoá xây dựng;

Phát triển, hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất và
quản lý kinh tế trong xây dựng;

Giảm nhẹ quá trình lao động, dần dần thay thế lao động
thủ công bằng máy móc, trên cơ sở đó tạo điều kiện
hoàn thiện người lao động;

Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm hao phí lao động,
và nguyên, nhiên vật liệu.


Hạ giá thành sản phẩm xây dựng và nâng cao chất
lượng sản phẩm xây dựng.
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
5

3. Cơ giới hoá trong xây dựng
Cơ giới hoá là sự chuyển quá trình thi công xây dựng từ
lao động thủ công sang lao động bằng máy. Cơ giới hoá
được phát triển qua ba giai đoạn:

Giai đoạn cơ giới hoá bộ phận: một số công việc nặng
nhọc có khối lượng thi công lớn được thi công bằng máy.

Giai đoạn cơ giới hoá toàn bộ: tất cả các công việc thi
công đều được thực hiện bằng máy, con người chỉ điều
khiền sự hoạt động của máy móc.

Giai đoạn nửa tự động và tự động hoá: áp dụng tự động
hoá ở những khâu, những bộ phận cho phép.Với tự động
hoá con người chỉ kiểm tra sự hoạt đông của hệ thống
máy móc công nghệ mà sự hoạt động của nó đã được
thiết kế theo lập trình định sẵn.
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
6

Phương hướng cơ giới hoá xây dựng


Cơ giới hoá tối đa các công tác xây dựng có tính chất nặng
nhọc và những khối lượng xây dựng lớn tập trung.

Cơ giới hoá hợp lý từng bước, tiến tới cơ giới hoá toàn bộ quá
trình thi công xây lắp và công tác vận chuyển, nghiên cứu áp
dụng tự động hoá một số khâu.

Kết hợp chặt chẽ trang bị những máy có công suất lớn vừa và
nhó hợp lý phát triển và hoàn thiện các dụng cụ cơ khí nhỏ cầm
tay đế phục thi công.

Phối hợp tốt giữa máy chuyên dùng và máy đa năng.

Phải đảm bảo tính thuần nhất, dễ tổ chức sử dụng và sửa chữa
máy móc thiết bị.

Trang bị máy xây dựng gắn liền với việc phát triển các mẫu
nhà, các loại kết cấu và vật liệu xây dựng và các công nghệ xây
dựng được áp dụng.

Phải phân tích, so sánh và lựa chọn phương án tối ưu đảm bảo
chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cao
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
7

Các chỉ tiêu cơ giới hoá

Mức độ cơ giới hoá của một loại công tác xây lắp:


(2.l)

Mức độ cơ giới hoá của công trình:

(2.2)

Trong đó:

Qm : khối lượng công tác thi công bằng máy.

Q : tổng khối lượng công tác thi công bằng máy và thủ
công (tính bằng hiện vật);

Gm : giá trị công tác xây lắp được thi công bằng máy, (tính
bằng tiền);

G : giá trị công tác xây lắp được thi công bằng máy và thủ
công, (tính bằng tiền).
%100*
Q
Q
K
m
ct
=
%100*
G
G
K
m

m
=
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
8


Nhận xét: khi mức độ cơ giới hoá cao thì
hệ số
ldct
KK
>
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
9

Mức trang bị cơ giới hoá:

Mức trang bị cơ giới cho lao động (ký hiệu là Ktb)

(công suất thiết bị/người)

Mức trang bị cơ giới cho một đồng vốn đầu tư (ký
hiệu là K
tbv
)

Trong đó:

P

m
: tổng công suất máy móc thiết bị của đơn vị.

V
m
: tổng giá trị máy móc thiết bị thi công của đơn vị.

V : tổng vốn đầu tư của đơn vị, gồm vốn cố định và
vốn lưu động,
S
P
K
m
tb
=
(công suất thiết bị/người)
%100*
V
V
K
m
tbv
=
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
10

Tính lượng lao động tiết kiệm được
do nâng cao trình độ cơ giới hoá
Tính năng suất lao động bình quân của một công nhân


N
bq
: năng suất lao động bình quân của một công nhân;

N
tc
: năng suất lao động của một công nhân thủ công;

N
m
: năng suất lao động của một công nhân cơ giới;

K
m
: trình độ cơ giới hoá của công trình.

100% : tổng khối lượng công tác của công trình.

Suy ra:

Km : là khối lượng công tác xây lắp thực hiện bằng máy;
mmtcm
tcm
bq
NKNK
NN
N
*)100(*
**100

−+
=
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
11

Tính lượng lao động tiết kiệm cho 1
đơn vị công tác xây lắp
21
12
21
*
11
bqbq
bqbq
bqbq
l
NN
NN
NN
E

=−=
E
l
- là lượng lao động tiết kiệm cho l đơn vị công tác:
Tính tổng số lao động tiết kiệm của một loại công tác
xây lắp E
tg
tg

bqbq
bqbq
tgltg
Q
NN
NN
QEE *
*
*
21
12

==
%100*
1
12
bq
bqbq
t
N
NN
K

=
-
Tính tỷ lệ giảm hao phí lao động bình quân cho 1 đơn
vị công tác xây lắp
Q
tg
: tổng khối lượng công tác thực hiện sau khi nâng

cao trình độ cơ giới hoá .
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
12


Tính mức hạ giá thành công tác xây lắp
do nâng cao trình độ cơ giới hoá
-
Tính giá thành bình quân 1 đơn vị công tác xây lắp
Gọi:
Z
bq
: giá thành bình quân một đơn vị công tác;
Z
m
: giá thành một đơn vị công tác phần làm bằng cơ giới.
Z
tc
: giá thành một đơn vị công tác phần làm bằng thủ công.
K
m
: khối lượng công tác xây lắp thực hiện bằng máy .
100% : tổng khối lượng công tác của công trình.
Suy ra:
(100 - K
m
) là khối lượng công tác xây lắp thực hiện bằng thủ
công.
)100(*

mtcmmbq
KZKZZ
−+=
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
13

21
bqbqz
ZZE
−=
tgz
z
tg
QEE *
=
%100*
1
21
bq
bqbq
z
Z
ZZ
K

=
Tính mức hạ giá thành một đơn vị công tác
xây lắp do nâng cao trình độ cơ giới hoá
Z

1
bp
, Z
2
bp
- giá thành bình quân một đơn vị công tác xây lắp
trước và sau khi nâng cao trình độ cơ giới hoá;
-
Tính tổng mức tiết kiệm giá thành một loại công
tác xây lắp
-
Tính tỷ lệ % hạ giá thành bình quân một đơn vị công
tác xây lắp
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
14

Ví D : Sau khi tiến hành cơ giới hóa trong công tác đất tại ụ
một đơn vò ta thu được kết quả sau từ hai phương án cơ giới
hóa xây dựng
STT
Chỉ tiêu Đơn vò Số liệu
Phương án
1
Phương án
2
01
02
03
04

Khối lượng công tác đất
Trình độ cơ giới hóa
Đào & vận chuyển đất
* Bằng máy
* Bằng thủ công
NSLĐ cho một công nhân
* Bằng máy
* Bằng thủ công
m
3
%
đ/m
3
đ/m
3
m
3
/ngày
công
m
3
/ngày
công
27800
85
0.6
1.2
20
1.2
28500

90
0.58
1.15
22
2.15
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
15

TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
16

TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
17

III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ
KINH TẾ CỦA ĐẦU TƯ KỸ THUẬT MỚI

Chia nội dung chi phí trong giá thành thành hai nhóm là
chi phí cố định và chi phí biến đổi.

Gọi:

Ztg - tổng giá thành sản phẩm sản xuất hàng loạt trong
năm;

Z - giá thành một đơn vị sản phẩm;


P - chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm;

F - chi phí cố định của doanh nghiệp trong năm;

n - số lượng sản phẩm sản xuất trong năm.

Ta có:
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
18


Chi phí bất biến (chi phí cố định hay định phí) của
doanh nghiệp trong một thời đoạn (thường là một năm)
là loại chi phí không thay đổi, không phụ thuộc vào khối
lượng sản phẩm sản xuất ra trong năm. Ví dụ chi phát
cho bộ máy quản lý, lãi trả nợ dài hạn, chi phí khấu hao
tài sản cố định v.v ,

Chi phí khả biến (biến phí) tính cho một thời đoạn là
loại chi phí thay đổi, phụ thuộc vào khối lượng công tác
xây lắp làm ra trong thời đoạn đó. Ví dụ: chi phí vật liệu,
nhân công theo lương sản phẩm, năng lượng. sử dụng
máy thi công v.v.
FnPZ
tg
+=
*
n
F

PZ
+=
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
19

TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
20

PA Chi phí biến đổi
(P)
(ngàn đ/m
3
)
Chi phí cố định
(F)
(ngàn đồng)
I 500 200000
II 450 250000
III 425 300000

Ví dụ: Một xí nghiệp sản xuất bê tông đúc sẵn
với khôi lượng sản xuất từ 1300–1700 m3 bê
tông với các PA sản xuất cho bảng như sau:
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
21

z

200 400 600 800
1000 1200 1400 1600
1800
2000
2200
200
400
600
800
1200
1000
z
Q
Z1
Z3
Z2
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
22

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐÁNH GIÁ,
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG KHOA
HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
23

Những phương pháp chính sau:

1. Phương pháp dùng trị số tổng hợp không

đơn vị đo để xếp hạng phương án.

2. Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng

3. Phương pháp AHP

4. Phương pháp khác .
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
24

1. Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp
không đơn vị đo để xếp hạng phương án

Ưu điểm:

Tính gộp tất cả các chỉ tiêu với các đơn vị đo khác nhau vào một
chỉ tiêu tổng hợp duy nhất để xếp hạng phương án;

Có thể đưa nhiều chỉ tiêu vào so sánh;

Có tính đến tầm quan trọng của từng chỉ tiêu;

Nhược điểm:

Nếu việc lựa chọn các chỉ tiêu để đưa vào so sánh không đúng sẽ
gây nên các trùng lắp;

Dễ che lấp mất chỉ tiêu chủ yếu.


Lĩnh vực áp dụng:

Đánh giá các công trình không mang tính chất kinh doanh mà
mang tính chất phục vụ công cộng đòi hỏi chất lượng phục vụ là
chủ yếu:

Cho việc thi chọn các PA thiết kế, cho điểm chọn nhà thầu.

Ít dùng cho khâu lựa chọn PA theo góc độ hiệu quả tài chính của
doanh nghiệp.
TS. Lương Đức Long - KS.
Đỗ Tiến Sỹ
25

a. Phương pháp tính điểm đơn giản

Trình tự tính toán:

Lựa chọn các chỉ tiêu để đưa vào so sánh.

Xác định thang điểm và điểm cho mỗi chỉ tiêu
(theo phương pháp đánh giá của chuyên gia)

Xác định trọng số (quyền số) của mỗi chỉ tiêu.

Tính điểm của môi chỉ tiêu có xét đến trọng số
cho từng phương án và tính tổng số điểm của
mỗi phương án.

Chọn phương án tốt nhất theo tiêu chuẩn cực

đại tổng số điểm.

×