GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
MC LC
LI CM N Trang
M U ..1
CHNGI: TNG LUN.6
1.1.Sơ lợc về tình hình nuôi tôm sú...6
1.1.1 Tình hình nuôi tôm trên thế giới6
1.1.2. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam7
1.1.3 Thực trạng nuôi tôm sú tại Quảng Bình.[ 2 ]...8
1.2. Vài nét về đối tợng nghiên cứu......9
1.2.1. Hệ thống phân loại: [ 4,8 ].9
1.2.2 .Đặc điểm sinh học.......9
CHNG II: PHNG PHP NGHIấN CU... 12
2.1.Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu. .12
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu.12
2.1.2. Thời gian nghiên cứu... 12
2.1.3. Đối tợng nghiên cứu....12
2.2. Phng phỏp nghiờn cu......12
2.2.1. Phơng pháp tiếp thu số liệu...12
2.2.2. Bố trí thí nghiệm.......12
2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi.12
2.2.4.Phơng pháp xác định tốc độ tăng trởng......14
2.2.5.Phơng pháp xử lý số liệu.14
CHNG III: KT QU NGHIấN CU V THO LUN..17
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 1 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
3.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và công trình ao nuôi..17
3.1.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên.16
3.2.. Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi tôm thơng phẩm..19
3.2.1. Cải tạo ao (ao cũ).19
3.2.2.Kỹ thuât chọn giống và thả giống23
3.2.3. Kỹ thuật quản lý và chăm sóc tôm trong ao nuôi25
3.4.3 Xử lý nớc thải.34
3.4.4. Tốc độ tăng trởng của tôm35
3.4.5 Công tác phòng trị bệnh..38
3.5 .Thu hoạch và đánh giá kết quả kinh tế vụ nuôi.40
3.5.1 Thu hoạch40
3.5.2. Xác định tỉ lệ sống và năng suất thu hoạch40
CHNG IV: KT LUN V XUT í KIN..
4.1. Kết luận
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 2 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
LI CM N
Trong thời gian thực tập em đã có thêm nhiều hiểu biết về Kỹ thật nuôi thơng phẩm
tôm sú ( penaeus monodon fabricíu 1798 ) tham quan đợc nhiều cơ sở sản xuất nhằm
giúp cho em có thêm nhiều kinh nghiệm về mặt kỹ thuật để tiếp xúc với thực tế sau này.
Qua đây em xin cảm ơn: Trờng Đại Học Thủy sản Nha Trang và Sở thủy sản Quảng
Bình đã giúp cho em tiếp xúc với thực tế để nắm rõ hơn về các thao tác kỹ thuật và ph-
ơng pháp nghiên cứu khoa học.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã trực tiếp hớng dẫn em trong đợt thực
hiện chuyên đề này.
đồng kính gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các hộ nuôi tôm ở xã Bắc Trạch tạo
điều kiện cho em tham gia vào quá trình nuôi.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi nhng thiếu sót. Em
kính mong đợc sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo, hội đồng giám thị cũng nh các bạn bè
đồng nghiệp để chuyên đề tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quảng Bình tháng 6 năm 2009
SVH
Phan Thị Thu Hơng
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 3 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
M U
Trong thời đại kinh tế thị trờng đang mở cửa, ngành nuôi trồng thủy sản đợc xem là
ngành kinh tế mũi nhọn phát triển kinh tế nhà nớc.
Việt Nam với chiều dài bờ biển trên 2300km, hơn 4500 đảo lớn nhỏ, nhiều ao vịnh,
nhiều đầm phá, khoảng 2500ha rừng ngập mặnđặc biệt có 290.000ha bãi triều và bình
quân cứ 20km bờ biển có 1 con sông. đâ là những tiền đề không nhỏ để chúng ta phát triển
nghề nuôi trồng thủy sản. Nổi bật trong những năm qua là nghề nuôi tôm sú (penaeus
monodon fabricius, 1798) đã phát triển rất nhanh.
Trớc đây nghề nuôi tôm cũng đã phát triển nhng chỉ với hình thức nuôi quảng canh,
hoàn toàn dựa vào thiên nhiên. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và
từ đó nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật đã đợc áp dụng vào thực tiễn. Từ hình thức nuôi
quảng canh lạc hậu tiến lên nuôi quảng canh cải tiến - bán thâm canh và siêu thâm canh.
Chính sự chuyển đổi hình thức nuôi này đã giúp cho ngời dân ven biển có cuộc sống
ấm no hạnh phúc hơn. Tuy nhiên bên cạnh những hiệu quả từ nghề nuôi tôm nh: tăng thu
nhập, tạo thêm việc làm, tận dụng mặt nớc hoang hóa, thì quá trình nuôi tôm đã bộc lộ những
mặt tiêu cực nh: Gây ô nhiễm môi trờng, phá hủy rừng ngập mặn, làm mất cân bằng sinh
thái, dịch bệnh phát triển.
Hiện nay phong trào nuôi tôm thơng phẩm cả nớc nói chung và Quảng Bình nói riêng
đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Quảng Bình có 124km chiều dài bờ biển, có nhiều bãi cát
trắng nằm gần đờng quốc lộ 1A kéo dài t bắc tới nam, địa hình tơng đối bằng phẳng. Bên
cạnh đó nguồn nớc ở đây cha bị ô nhiệm. Chính vì vậy tạo điều kiên thuận lợi cho việc phát
triển nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm sú nói riêng.
Để tìm hiểu thêm về quy trình sản xuất nuôi tôm sú thơng phẩm thích hợp vơí điều
kiện tự nhiên mỗi vùng, nhằm nâng cao năng suất - sản lợng và chất lợng tôm nuôi mà không
ảnh hởng đến môi trờng xung quanh, đặc biệt là môi trờng nớc.
Xuất phát từ thực tiễn trên và đợc sự đồn ý của truờng ĐHTS Nha Trang, khoa nuôi
trồng thủy sản, giáo viên hớng dẫn và các hộ nuôi tôm xã BắcTrạch - Huyện Bố Trạch - Tỉnh
Quảng Bình, đã thôi thúc em chọn chuyên đề tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình nuôi thơng
phẩm tôm sú (penaeus monodon fabricius,1798), tại xã Bắc trạch - Huyện Bố Trạch - Tỉnh
Quảng Bình với những nội dung sau:
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, hệ thống ao nuôi.
- Tìm hiểu qu trình nuôi tôm thơng phẩm tôm sú.
- Đánh giá hiệ quả kinh tế vụ nuôi.
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 4 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Do thời gian nghiên cứu có hạn, dụng cụ thí nghiệm còn thiếu cũng nh kinh nghiệm
bản thân còn nhiều hạn chế nên trong chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong các thầy, cô giáo cũng nh bản bè đồng nghiệp góp ý thêm để bản thân có thêm kinh
nghiệm để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.cảm ơn!
Quảng Bình, tháng 6 năm 2009
SVTH
Phan Thị Thu Hơng
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 5 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
CHNGI:
TNG LUN
1.1.Sơ lợc về tình hình nuôi tôm sú.
1.1.1 Tình hình nuôi tôm trên thế giới.
Nghề nuôi tôm trên thế giớ đã có cách đây nhiều thế kỷ, nhng nghề nuôi tôm thật sự
ra đời vào năm 1930, đặc biệt là các quốc gia trong khu vực Châu á những năm gầ đay
đã phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ khoa học kỹ thuật cao. Năm 1933, tại hội nghị
về nuôi tôm sú tại Mêhicô, Tiến Sỹ Mutosaca fujinaga (Nhật Bản) đã công bố công trình
nghiên cứu về sản xuất tôm giống loài panaeus monodon. Quy trình nghiên cứu của ông
vẫn cha đợc hoàn thiện.
Năm 1942, ông đã tìm ra loài Skeletonema costatum thuộc nghành tảo giáp làm
thức ăn cho ấu trùng Zoea. Năm 1954, ông tìm ra Nauplius của Artemia làm thức ăn cho
ấu trùng Myis. Năm 1963, quy trình sản xuất và ơm của ông đợc thành công khi ông
nuôi tôm sú ( penaéu monodon ) thành công ở Mỹ.
Nghề nuôi tôm cũng thực sự phát triển vào những năm 1980 khi ôm giống đợc sản
xuất nhân tạo với một số lọng lớn để cung cấp cho ngời nuôi. hiện nay, trên thế giớ có
hai loại mô hình nuôi tôm, tập trung ở khu vực Nam Mỹ ( Tây bán cầu) sản xuất khoảng
20% sản lợng và khu vực Đông nam ( đông bán cầu) sản xuất khoảng 80%.Vào thập
kỹ 90 các nớc Trung và Nam Mỹ có 129.550 ha nuôi tôm, 1800 trang trại và 138 trại sản
xuất tôm giống đã sản xuất đợc 97,4 nghìn tấn tôm thơng phẩm. Trong khi đó, các nớc
Châu có diện tích nuôi tôm khoảng 893,5 nghìn ha với 16.565 trang trại và 33000 trại
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 6 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
tôm giống đã sản xuất ra 535,5 nghìn tấn tôm chiếm 84,4% sản lợng nuôi tôm trên thế
giớ. Sản lợng nuôi tôm trên thế giớ có xu hớng gia tăng rõ rệt. Năm 1983- 1993, sản l-
ợng nuôi tôm tăng từ 175 nghìn tấn đến 663 nghìn tấn tức là tăng trung bình 37,8% năm.
Đây là mức tăng rất cao không những trong lĩnh vc nuôi trồng mà còn trong lĩnh vực sản
xuất thực phẩm nói chung.
Qua số liệu trên cho ta thấy, sản lợng nuôi tôm của Ecuador năm 1997 là 130.000 tấn
chiếm tỷ lệ lớn nhất trong khu vực, chiếm 65,6% tổng sản lợng của Tây bán cầu. Khu
vực nuôi tôm của tây bán cầu đạt 198.200 tấn chiếm 30% tổg sản lợng tôm nuôi trên
toàn thế giới, năng suất bình quân đạt khoảng 831 tấn /ha lớn hơn đông bán cầu 432
tấn/ha.
khu vực Đông bán cầu, Thái Lan đạt mức sản lơng tôm nuôi là 150.000 tấn chiếm
tỷ lệ sản lợng 32,5%. Năng suất đạt ở mức thứ 5 ( 2.173 tấn/ ha) trong khu vực. Nhật
bản là nớc đạt năng suất cao nhất ( 4.000 tấn/ha ) trong toàn khu vực đông bán cầu, đạt
mức năng suất thứ nhì là Autralia (3.333 tấn/ha ). Việt Nam là nớc có diện tích nuôi tôm
đứng thứ nhì nhng năng suất đạt đợc còn hạn chế, chỉ đạt đợc 150 tấn/ha.
1.1.2. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam.
Việt Nam có chiều dài bờ biển 3260 km từ Quảng Ninh ở phía bắc đến Kiến Giang ở
phía Nam là tềm năng to lớn cho việt phát triển nuôi trồng thủy sản nớc mặn và nớc lợ.
Nghề nuôi tôm ở Việt Nam có từ lâu đời, nhng nuôi theo hình thức quảng canh năng
suất thấp. Trong hơn 20năm trở lại đây, nhiều tiến bộ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là
việc sản xuất đợc con tôm giống nhờ vậy mà nghề nuôi tôm có nhng bớc tiến vững
mạnh.
Hiện nay phong trào nuôi trồng thủy sản đã phát triển rộng khắp trong cả nớc theo
hình thức, mô hình và đối tợng khác nhau. Trong năm 2001 diện tích chuyển đổi đối t-
ợng sản xuất từ nông nghiệp sang ng nghiệp trong cả nớc là trên 22.000 ha. Riêng Cà
Mau sau khi chuyển đổi 1.320.325 ha đã tăng lên 376.000 ha.
Xét về tổng sản lợng cả nớc năm 2001 hơn 2,2 triệu tấn , trong đó đứng đầu là cà
Mau, Bến Trenhìn chung trong năm 2001 cả nớc có diện tích sử dụng hơn 71.400 ha
do nuôi trồng thủy sản và thu đợc sản lợng trên 441.000 tấn. Xét riêng, nuôi tôm năm
2001 cả nớc đạt 155.000 tấn, năng suất 50% so với năm 2000 góp phần nâng cao giá trị
kim ngạch xuất khẩu thủy sản lên gần 1,8 tỷ USD.
Năng suất tôm nuôi đã tăng lên rõ rệt. Năng suất tôm nuôi233. bình quân của Việt
Nam trớc đây đợc các tổ chức chuyên môn đánh giá thấp chỉ 200 kg/ha. Hiện nay nuôi
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 7 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
tôm bán thâm canh đạt 1,5 -1,8 tấn/ha. Còn nuôi tôm công nghiệp nói chung đạt 3,5 tấn
trở lên cá biệt có nơi đạt 8 - 9tấn/ha.
Trong bức tranh toàn cảnh nuôi trồng thủy sản. Nuôi tôm thật sự là một mảnh sống
động nhất hiện nay xuất hiện nhiều mô hình nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao và còn
giúp môi trờng sinh thái ổn định nh : mô hình nuôi tôm sinh thái ở Cà Mau, nuôi tôm
kết hợp với nuôi vẻm, mô hình nuôi tôm kết hợp với rong biển
Tóm lại, nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam đang ngày càng phát triển trở thành nguồn
xuất khẩu lớn của nớc ta do đó nó chiếm một vị trí lớn trong nền kinh tế nớc nhà. Diện
tích nuôi đang đợc mở rộng, sản lợng nuôi đạt đợc không ngừng tăng lên.
1.1.3 Thực trạng nuôi tôm sú tại Quảng Bình.[ 2 ]
Quảng Bình có hệ thống sông ngòi khá phát triển, với mật độ sông suối
0,8- 1.1km/km
2
. Có 5 hệ thống song chính: sông dài nhất là sông Gianh: 158 km, sông
ngắn nhất là sông Lý Hòa: 20km. các sông còn lại là sông Roòn: 30km, sông Dinh:
37km, sông Kiến Giang: 96km.
Trong phạm vi từ 10- 15km tín từ cửa sông, độ mặn dao đọng từ 8- 30 độ pH từ
6,5- 8. có điều kiện để phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩu. Chế độ thủy triều vùng ven
biển có biên độ dao động 0,8 -1,2m là điều kiện thuận lợi cho việc cấp thoát nớc cũng
nh việc cấp thoát nuớc cũng nh việc giống trong tự nhiên. một số vung vịnh ven biển có
điều kiện nuôi tôm nớc mặn nh: Vung Chùa , Hòn La, vùng biển Đức Trạch, Ca Gianh-
Bố Trạch. Trong nhng năm gần đây nghề nuôi tôm sú tại Quảng Bình đã có nhng bớc
tiến vợt bậc bên cạnh đó cũng gặp nhiều thuận lợi và kho khăn đối với nghề nuoi tôm.
Thuận lơi:
Trong những năm gần đây toàn tỉnh đã thực hiện Quyết định 773/TTg của Thủ Tớng
chính phủ về việc động viên khai thác diện tích mặt nớc bãi bồi ven bờ. Quyết định
224/1999/QĐ- TTg về chơng trình xuất khẩu thủy sản từ 2000- 2001. Đồng thời nhà nớc
ban hành chính sách mới, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất giống thủy sản,
chính sách hỗ trợ đầu t cơ sở hạ tầngĐây là điều kiện thuận lợi đẻ huy động tốt mọi
nguồn lực phát triển nuôi trồng thủy sản.
Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới về nuôi tôm trong nớc và các nớc
trong khu vực đợc nhân dân tỉnh ứng dụng. Các dịch vụ cung ứng về hóa chất, thuốc,
phòng bệnh, thức ănđợc hoàn thiện. Nhiều kinh nghiệm sản xuất đợc tích lũy là tiền
đề quan trọng để đa nghề nuôi tôm ở Quảng Bình từng bớc đi lên.
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 8 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Hầu hết các vùng nuôi tôm của tỉnh nằm gần cửa sông, ven biển nên việc cấp thoát
nớc rất thuận lợi, lại đợc phân bố dọc quốc lộ 1A, gần trung tâm văn hóa của tỉnh, huyện
nên có điều kiện tiép cận thông tin và ứng dụng nhanh kỷ thuật mới đa vào sản xuất
cũng nh khâu tiêu thụ sản phẩm.
Khó khăn:
Nghề nuôi tôm ở Quảng Bình còn mới nên hầu hết bà con khi tiếp xúc với nghề
không tránh khỏi những bỡ ngở, thiếu kinh nghiẹm về quản lý cũng nh kỹ thuật. Nên ch-
a mạnh dạn đầu t và phát triển heo hớng thâm canh sản xuất hàng hóa. Ơ vào vị trí
thuận lợi cho nghề nuôi tôm , thời gian nuôi ngắn và bị chi phối bởi các yếu tố : nhiệt độ
và độ mặn, đầu vụ tháng 2 đến tháng 3 thờng thấp do bị ảnh hởng của gió mùa Đông
Bắc, tháng 6- 7 thờng cao hơn do ảnh hởng của gió Tây Nam khô nóng có lúc vợt ra
ngoài ngỡng thích hợp của đối tợng nuôi công tác quy hoach các vùng nuôi tập trung,
quy hoạch chi tiết cho các vùng sinh thái cha đợc coi trọng, thiếu sự hớng dẫn quản lý
sử dụng mặt nớc thủy sản, ô nhiễm môi trờng và dịch bệnh còn xảy ra. Hệ số rủi ro cao
làm ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng, tính bền vững và hiệu quả sản xuất kinh doanh. đầu
t nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh và thâm canh đòi hỏi phải có kinh nghiệm, kỹ
thuật và phải có nhiều vốn mà ng dân thì còn quá nghèo, trình độ quản lý còn thấp ảnh
hởng đến quá trìh sản xuất theo hớng công nghệ kỹ thuật mới.đội ngũ cán bộ và công
nhân lành nghề nuôi trồng thủy sản còn thiếu, bộ phận quản lý nhà nớc và khuyến ng từ
tỉnh đến cơ sở còn thiếu và cha đồng bộ làm hạn chế rất lớn cho quá trình ứng dụng,
chuyển giao công nghệ tiên tiến.
Công tác dịch vụ kỹ thuật cho nuôi trồng thủy sản ở Quảng Bình nói chung và nuôi
tôm nói riêng còn mới so với nhiều tỉnh khác các vật t thiết bị, thức ăn, hóa chất thuốc
phòng trị bệnh còn thiếu, đáp ứng cha kịp thời. Công tác hậu cần phục vụ cho nuôi trồng
còn hạn chế, thiếu thông tin về giá cả thị trờng, tình trạng t thơng mua ép giá, ép cấp đói
với ngời sản xuất.
1.2. Vài nét về đối tợng nghiên cứu:
1.2.1. Hệ thống phân loại: [ 4,8 ]
Tên khoa học là: penaeus monodon
Tên thờng gọi: Tôm sú
Tên tiếng Anh là: Giant Tiger Pawn
Hệ thống phân loại: Theo hệ thống phân loại của Holthuis, LB 1980
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 9 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Nghành chân khớp: Arthropoda
Lớp giáp xác: Crustacea
Bộ mời chân: Decapoa
Giống tôm he: Penaeus
Loài tôm sú: Penaeus monodon Fabricius, 1798
1.2.2 .Đặc điểm sinh học:
1.2.2.1. Cấu tạo
Nhìn từ bề ngoài tôm có những đặc điểm sau:
- Chủy: Dạng nh lỡi liềm cứng, có răng ca. với tôm sú phía trên có 7-8 răng và
phía dới chủy có 3 răng.
- 3 cặp chân hàm: lấy thức ăn và bơi lội
- 5 cặp chân ngực: lấy thức ăn và bò
- 5 cặp chân bụng: bơi
- Mũi và râu: Cơ quan nhận biết và thăng bằng cho tôm.
- Đuôi: Co một cặp chân đuôi để tôm có thể nhảy xa, điều chỉnh bơi lên cao hay
xuống thấp
- Bộ phận sinh dục ( nằm ở dới bụng )
Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thớc lớn hơn con đực khi tôm
trởng thành mới phân biệt đợc đực cái, thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài. Con
đực: Cơ quan sinh dục chính của con đực nằm ở phía trong đầu ngực, bên ngoài có cơ
quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2 lỗ sinh dục đực mở ra hốc
háng đôi chân ngực thứ 5, tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi. Con cái: buồng trứng
nằm dọc theo lng phía trên hai ống dẫn trứngmở ra ở khắp háng đôi chân ngực th 3. bộ
phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phòng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và 5 dới bụng tôm.
1.2.2.2. Phân bố
Phạm vi phân bố của tôm khá rộng, chủ yếu ở các vùng ven biển châu A Thái
Bình Dơng từ phía nam Nhật Bản xuống phía bắc châu Uc, từ phía Đông châu Phi sang
Indônêsia. Tôm bột ( PL ), tôm giống (Juvenile ) và tôm gần trởng thành có tập tính
sống gần bờ biển và rừng ngập mặnven bờ. Khi tôm trởng thành di chuyển xa bờ và sống
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 10 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
vùng nớc sâu hơn. bãi đẻ là nơi thủy vực có độ sâu và nền đáy phù hợp với đặc tính sinh
sản của từng loài riêng biệt, độ sâu từ 20 - 40m.
1.2.2.3.Tập tính sống.
Tôm sú có tập tính sống ở đáy. các tập tính sống, bắt mồi chủ yếu vào ban đêm.
chúng thờng vùi mình trong cát hoặc trong bùn đaý. Tôm nuôi trong ao thờng hoạt động
bắt mồi vào sáng sớm hoặc chiều mát. [5]
1.2.2.4. Đặc điểm dinh d ỡng.
Tôm sú là loài sinh vật hoạt động về đêm. chúng là loài ăn tạp nhng thức ăn thích
hợp nhất vẫn là loài giáp xác, nhuyễn thể, các loài cá nhỏ, động vật phù du và mùn bã
hữu cơ. tính ăn và lòai thức ăn ở tôm sú có sự khác nhau tùy theo từng giai đoạn phát
triển của vòng. [1,5]
1.2.2.5. Đặc điểm sinh tr ởng và phát triển.
Tôm sú là loài có kích thớc lớn nhất trong họ tôm he. Là loài có tốc độ sinh trởng
nhanh nhất trong các loài tôm nuôi. tôm sinh trởng và phát triển mang tính chất giai
đoạn và đặc trng bởi sự gia tăng kích thớc, khối lợng. Tôm trải qua nhiều lần lột xác,
quá trình lột xác của tom tùy thuộc vào điều kiện dinh dỡng, môi trờng sống và tùy theo
từng giai đoạn phát triển của cơ thể. [5,11]
Tôm cũng nh các loài giáp xác khác, sinh trởng không liên tục về kích thớc nhng
phát trỉên liên tục về khối lợng. Giai đoạn đầu tăng nhanh về kích thớc, càng về sau càng
chậm lại và sau đó đạt kích thớc tối đa của loài. [1,11]
1.2.2.6. ặc điểm sinh sản.
Thông thờng tôm sú cái có kích thớc lớn hơn tôm đực. Tôm đực có cơ quan sinh
dục bên trong gồm một đôi tinh hoàn và ống dẫn tinh. Cơ quan sinh dục bên ngoài là
Petasma nằm gữa chân bơi và đôi phụ bộ đực, đây là đặc điểm nhận biết tôm đực và tôm
cái.
Tôm cái cơ quan sinh dục bên trong là đôi buồng trứng và ống dẫn trứng, cơ quan
sinh dục bên ngài là Thelycum nằm ở gốc chân bò số 4 và 5. mùa vụ sinh sản tùy thuộc
điều kiện từng vùng biển. Tôm sú P.monodon ở Philippin đẻ vào tháng 2 đến tháng 3 và
từ tháng 10 đên tháng 11.[1,5]
Việt Nam, tôm sú đẻ rải rác quanh năm, nhng rộ nhất là tháng 3 đến tháng 4 và
tháng 7 đến tháng 8ngoài tự nhiên khi đạt đến độ trởng thành tôm bắt đầu di c ra biển
để giao vĩ và khi thành thục có bãi đẻ thích hợp thì tôm đẻ trứng. Tôm thờng đẻ trứng
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 11 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
vào 22 giờ đêm đến 3 giờ sáng. Số trứng đẻ tùy thuộc vào kích thớc, khối lợng và chất l-
ợng tôm mẹ. [1,5,11]
CHNG II:
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 12 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
PHNG PHP NGHIấN CU
2.1.Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu.
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu.
Xã Bắc Trạch - Huyện Bố Trạch -Tỉnh Quảng Bình.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 10/3/2009 đến 30/6/2009.
2.1.3. Đối tợng nghiên cứu.
Tôm sú ( Penaeus monodon Fabricius, 1789 ).
2.2. Phng phỏp nghiờn cu:
2.2.1. Phơng pháp tiếp thu số liệu.
- Số liệu sơ cấp: điều tra trực tiếp bằng cách phỏng vấn tiếp xúc với các cán bộ kỹ
thuật và công nhân tại cơ sở thực tập.
- Số liệu thứ cấp: đợc thu thập từ các thông tin của nghành thủy sản, từ chính
quyền địa phơng, báo chí, internet
2.2.2. Bố trí thí nghiệm.
Quy trình nghiên cứu đợc tiến hành trên hai ao thí nghiệm, có điều kiện tơng
đồng ( có cùng thức ăn, cùng mật độ, cùng điều kiện chăm sóc và quản lý ).
Mỗi ao có diện tích 6.000m
2.
mật độ thả giống 25 con/m
2
2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi.
Theo dõi và xác định các yếu tố môi trờng: định kỳ 2 lần / ngày vào lúc 6giờ sáng
và 14 giờ chiều.
Đo độ mặn: Bằng khúc xạ kế
Đo nhiệt độ : Bằng nhiệt kế thủy ngân
Đo pH: Đo bằng máy đo pH.
Đo độ trong: Bằng đĩa Secchi. (cm).
Mức nớc đo bằng thớc mét (cm).
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 13 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 14 Lớp: NTTS QB
Kết luận và đề xuất ý kiến
Thu
hoạch và
sơ bộ
hạch toán
kinh tế
Kỹ thuật
chăm sóc
và quản lý
Diễn biến
các yếu tố
môi trư
ờng
Kỹ thuật
tuyển chọn
giống và thả
giống
Hệ thống
công trình
thiết bị
nuôi tôm
Điều kiện tự
nhiên xã hội khu
vực nuôi tôm
Bắc Trạch
Các biện pháp kỹ thuật nuôi tômĐiêu kiện tự nhiên xã hội và hệ thống công trinh
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi tôm sú ( P. monodon, Fabricus 1798)
Thương phẩm tại Bắc Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình
Kỹ thuật
chuẩn bị ao
nuôi tôm thư
ơng phẩm
Hỡnh 1: S KHI NI DUNG NGHIấN CU
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
2.2.4.Phơng pháp xác định tốc độ tăng trởng.
- Định kỳ 7 ngày thu mẫu một lần ( thu sau hai tuần thả nuôi )
- Mỗi lần thu mẫu bắt ngẫu nhiên một địa điểm ở giữa ao và 4 điểm ở 4 góc ao.
Lấy 30 cá thể để đo chiều dài và trọng lợng thân.
Đo chiều dài bằng thớc chính xác đến từng mm.
Xác định trọng lợng: khi còn nhỏ tổng trọng lợng xác đinh một lần bằng cân tiểu
ly chính xác 0,1g. tôm lớn xác định bằng cân độ chính xác 1g.
2.2.5.Phơng pháp xử lý số liệu
a. Tính giá trị trung bình.
Giá trị trung bình:
X
=
=
1
1
i
i
X
n
.
Trong đó:
X
: giá trị trung bình
n: tổng số mẫu kiểm tra
X
i
: Giá trị mẫu thứ i
b. Tính tốc độ tăng tr ởng:
- Tăng trởng tuyệt đối:
Theo trọng lợng: W =
12
WW
.
Theo chiều dài: L =
12
LL
.
- Tăng trởng tuyệt đối:
Theo trọng lợng: W =
12
12
TT
WW
.
Theo chiều dài: L =
12
12
TT
LL
.
Trong đó: L
1
: Chiều dài tôm ở thời điểm t
2
.
L
2
: Chiều dài tôm ở thời điểm t
1
.
TLS Số lợng tôm lúc thu.
c. Xác định năng suất:
.
Năng suất =
Sản lợng
Diện tích
d. Hệ số chuyển đổi:
FCR=
W
G
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 15 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Trong đó: G: Tổng khối lợng thức ăn tiêu thụ (kg).
W: Tổng khối lợng tôm thu đợc (kg).
e. Xác định tỷ lệ sống:
T =
%100x
S
S
i
Trong đó: T :Tỷ lệ sống %.
S
i
: Số tôm lúc thu hoạch (con)
S: Số tôm thả ban đầu (con).
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 16 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
CHNG III:
KT QU NGHIấN CU V THO LUN
3.1. Tìm hiểu điều kiiện tự nhiên và công trình ao nuôi.
3.1.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên.
3.1.1.1. Vị trí địa lý.
Khu nuôi tôm ở Bắc Trạch gần nguồn nớc biển, có hệ thống giao thông rất thuận
tiện. Độ mặn ở khu vực này thờng xuyên biến động trong khoảng 10 -25, rất thuận
lợi cho việc nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm sú.
Phía Bắc giáp với khu dân c.
Phía Tây giáp với quốc lộ 1A ( cách 3km)
Phía Đông giáp với biển Đông
Phía Nam giáp với thành phố Đồng Hới.
3.1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của đị ph ơng
a) Điều kiện văn hóa - xã hội.
- Dân số và lao động: Dân số xã Bắc Trạch năm 2007 là: 9.278 ngời. Phần lớn là
ngời Kinh. Xã có nguồn lao động dồi dào với 3.100 ngời chiếm 33,41% dân số.
- Giáo dục: Trong năm 2007 - 2008 ngành giáo dục cơ bản giữ vững quy mô về
trờng lớp và số lợng học sinh, chất lợng giáo dục đợc giữ vững và phát huy, tỷ lệ học
sinh tốt nghiệp THCS đạt 97%.
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 17 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Về giáo dục hớng nghiệp dạy nghề: Trong năm đã mở đợc 5 lớp bổ túc văn hóa
THCS cho 170 học viên, mở một lớp bổ túc tiểu học tiểu học xóa mù chữ với hơn 15 học
viên.
- Y tế: Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tiếp tục đợc quan tâm tại trung
tâm y tế xã, thực hiện khám chữa bệnh cho mọi ngời, đạt 91% kế hoạch.
Các chơng trình mục tiêu quốc gia nh: Phòng chống các bệnh xã hội, chăm sóc sức
khỏe bà mẹ, trẻ em, chơng trình tiêm chủng mở rộng tiếp tục mở rộng tiếp tục thực hiện
tốt, hoạt động y tế cơ sở tiếp tục phát huy hiệu quả.
- Văn hóa - thông tin: Hoạt động văn hóa thông tin thể dục thể thao có nhiều
chuyển biến tích cực, phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ, góp phần
tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, nâng cao đời sống tinh thần
và nhu cầu hởng thụ của nhân dân trên địa bàn xã.
b)Về thủy sản:
Đánh bắt thủy sản là một trong những thế mạnh quan trọng nhất để tạo ra vốn
tích lũy của xã. Đánh bắt là phơng hớng cũng cố nghề rộng, đầu t để tạo ra tàu thuyền
cỡ vừa công suất trên 50CV để đánh bắt xa bờ và cỡ nhỏ. Sản lợng đến năm 2007 đạt
6700 tấn, năm 2007giá trị sản lợng 32 triệu đồng.
NTTS tận dụng cả 3 loại mặt nớc: mặn, ngọt: tôm sú, cá
3.1.1.3. Đặc điểm địa hình.
Địa hình xã Bắc Trạch có chiều ngang hẹp, dốc từ Tây sang Đông.
3.1.1.4. Khí hậu thời tiết và nhiệt độ.
Bắc Trạch nằm trong vùng khí hậu duyên hải miền trung, chiụ ảnh hởng của khí
hậu chuyển tiếp giữa 2 miền Nam - Bắc, có thể chia làm 2 mùa chính là mùa nóng: từ
tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ bình quân trong ngày là 25
o
C, nóng nhất là các tháng 6 và
7, nhiệt độ trung bình lên tới 30
o
C, có ngày lên tới 36 - 37
0
C. Các tháng 8, 9 và 10 ma to
gây nên bão lũ, mùa rét từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ bình quân 19 - 20
0
C,
có những đợt rét kéo dài, nhiệt độ xuống dới 8
0
C. Các tháng này có gió mùa đông bắc
thổi mạnh. Lợng ma hàng năm rất lớn, nhng phân bố không đều vào các tháng trong
năm. Tháng 8, 9 và 10 lợng ma chiếm 60% và thờng gây lũ lụt, hàng năm thờng có 3- 5
cơn bão tràn vào.
3.1.1.5. Chế độ thuỷ triều: đây là chế độ Bán Nhật Triều.
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 18 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
3.1.1.6. Nguồn n ớc biển : Xã Bắc Trạch có nguồn nớc biển thuận lợi cho nghề NTTS,
diện tích mặt nớc sử dụng cho NTTS rất lớn.
3.1.1.7. Nguồn n ớc ngọt:
Nguồn nớc ở đây đợc khoan từ lòng đất với nguồn nớc ngầm đảm bảo nguồn nớc
ngọt trong sạch, giúp cho các hộ nuô tôm có nớc sinh hoạt và cấp nớc cho ao khi cần
thiết.
3.1.2.1. Điều kiện ao nuôi.
Tổng diện tích khu nuôi tôm Bắc Trạch là 1ha bao gồm 2 ao nuôi, diện tích ao
nuôi 6.000m
2
. Phần còn lại là hệ thống đê bao, ao chứa nớc, kênh dẫn nớc. Ao nuôi tôm
đợc thiết kế đảm bảo quy trình sản xuất nuôi thâm canh ở các mật độ từ 20 - 40 con/m
2
.
Đất xây dựng ao nôi ở đây là cát mịn, nên phải phụ bạt và lót bạt xung quanh bờ
và đáy ao. Hệ thống đê bao đợc xây dựng với kích thớc: Chiều cao 2m, chiều rộng phía
trên 1,5m, bề rộng đáy đê là 3,5m. Đê bao cao hơn mức nớc thủy triều là 0,7m mực nớc
cao nhất là 1,4m.
Hệ thống cấp thoát nớc: Gồm có cống cấp, cống thoát. Cống cấp đợc đặt ở vị trí
giáp với kênh dẫn còn cống thoát nớc đợc đặt giáp với mơng thoát.
Kích thớc của cống cấp và cống thoát là cao 1,5m, rộng 0,5m.
Hệ thống quạt nớc: Mỗi ao bố trí 2 giàn quạt nớc, mỗi giàn 12 cánh đặt ở 2 đầu
ao.
Hình dạng ao là hình chử nhật và bo các góc ao để khi quạt nớc dễ tạo thành dòng
chạy gom chất thải vào giữa ao, dễ đa ra ngoài lúc thay nớc.
3.2.. Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi tôm thơng phẩm.
3.2.1. Cải tạo ao (ao cũ).
3.2.1.1. Cải tạo đáy ao.
Sau khi thu hoạch xong xả nớc khô hoàn toàn, dùng cào để cào sạch bùn đáy gom
về một góc và đa ra khỏi ao nuôi, vì đây là lớp đất đáy chứa nhiều chất thảI và mầm
bệnh của vụ nuôi trớc còn lại.
Rửa nền đáy ao vài lần theo thủy triều hay dùng hệ thống máy bơm.
- Bón vôi và phơi nền đáy cho khô, thời gian 5 - 10 ngày trớc khi lấy nớc vào ao nuôi.
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 19 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Trong các ao hồ nuôi, việc bón vôi cho ao là cần thiết để trừ khử các mầm bệnh ở
đáy ao và làm gia tăng sự phân hủy các chất hửu cơ.
Để ấn định số lợng vôi một cách chính xác ta có thể áp dụng phơng pháp của Pillai
và Boyd (1985). Trớc hết ta đo độ pH của đất bùn đáy ao bằng cách trộn đất đáy với nớc
theo tỷ lệ 1:1 rồi dùng pH của lớp bùn (Slurry) này để tính số vôi cần thiết nh sau:
Bảng 1: pH đất và liều lợng vôi khi cải tạo ao[5]
pH đất Vôi bón (kg/ha)
4,0- 4,5 1.500
4,6- 5,0 1.250
5,1- 5,5 1.000
5,6- 6,0 750
6,1- 6,5 600
6,6- 7,0 500
3.2.1.2. Diệt tạp.
Khi lấy nớc vào ao nuôi không nên xử lý hóa chất ngay mà phải giữ ao nuôI 3- 4
ngày cho trứng của giáp xác hay cá tạp còn trong ao nở hết thành ấu trùng để dễ tiêu diệt
hơn.
3.2.1.3. Cấp n ớc.
Trong quá trình nuôichỉ thực hiện chế độ cấp nớc khi mực nớc thấp và tăng lên theo
tháng tuổi, chỉ cấp nớc vào tháng thứ 2 và tăng dần lên để tạo điều kiện cho tôm có
phạm vi hoạt động rộng hơn và tạo môi trờng trong sạch cho tôm phát triển nhanh.
3.2.1.4. Bón phân gây màu n ớc .
Bón loại phân hóa học NPK theo tỉ lệ NP- K = 16 : 2 : 0 lợng bón 45- 50kg/ha. Bón
4 - 5 ngày liên tục Tảo sẽ phát triển và thả giống nuôi. Khi bón phân hòa nớc rải đều
khắp mặt ao mới có tác dụng, không hòa tan mà rải xuống ao, phân chìm xuống đáy ao,
chậm tan, không trộn đều trong nớc, làm cho Tảo phát triển.
Sau khi thả giống cần duy trì tảo phát triển cần bón thêm phân hóa học 2 ngày 1 lần
khoảng 3- 4kg/ha, do lợng phân của tôm thải ra và một phần thức ăn tan rửa trong nớc
đủ để duy trì sự phát triển của tảo. những ao khó gây màu nớc cần bón thêm bột cá (bôt
cá nấu lên để nguội cho men vào ủ sau 48 giờ sau đó rải đều xuống ao).
Điều kiện ao nuôi ở cơ sở trớc khi cải tạo thể hiện nh sau:
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 20 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2: Điều kiện ao nuôi C
1
và C
2
trớc khi cải tạo.
Chỉ tiêu theo dõi
Ao
C
1
C
2
Diện tích(m
2
) 6.000 6.000
pH đất 7,2 7,2
Nền đáy Cát Cát
Nhiệt độ 28
0
C 28
0
C
Độ măn
25 25
pH nứơc 7,5 - 8,5 7,5 - 8,5
Nhận xét: Điều kiện ao nuôi ở đây phù hợp cho quá trình phát triển của tôm.
Quy trình cải tảo ao đực thể hiện ở sơ đồ sau:
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 21 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Từ bảng 2 cho ta thấy pH đất của 2 ao giống nhau, ở vào khoảng thích hợp nên rất
thuận tiện cho việc gây màu nớc. Vì vậy việc lựa chọn loại vôi cho phù hợp, bón vôi cần
một lợng thích hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thực tế ở trại cho thấy việc cải tạo
ao đợc tiến hành kỹ, lụa chọn loại vôi CaO vơí liều lợng 100kg/1000m
2
. Đáy ao đợc
phối kỹ, khử trùng bằng Chlorine. Nớc cấp vào ao đợc xử lý trớc, bón vôi để ổn định độ
pH. Diệt cá tạp bằng Saponin trớc lúc thả tôm nuôi.
3.2.1.5. Quy trình nuôi.
3.2.1.5.1.Thời vụ nuôi.
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 22 Lớp: NTTS QB
Cấp thêm nước, gây màu nư
ớc (Bột cá + bột đậu + bột
cám + NPK + Urê)
Thả giống
Dùng Saponin diệt tạp
15ppm
Tháo cạn nước
Bón vôi Dolomit
10kg/100m
2
(Zeolite
10kg/100m
2
)
Diệt khuẩn bằng Wolomid
0,3ppm
Cấp nước đã xử lý
(1m)
Tốy trùng bằng Chlorine (200
- 300ppm) 3 - 5 ngày
Cấp 50cm nư
ớc
Bón vôi Cao
100kg/100m
2
Vét lớp bùn
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Thời vụ thả giống nuôi tôm: vụ 1 bắt đầu từ giữa tháng 3 đến hết tháng 7 dơng lịch.
đây là thời gian có thời tiết thuận lợi cho quá trình sinh trởng và phát triển và phát triển
của tôm giống, phù hợp với đặc điểm sinh học trong tự nhiên.
3.2.1.5.2. Mật độ nuôi.
Tùy thuộc vào trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý ao nuôi và khả năng đáp ứng
cơ sở vật chất của các chủ hộ để lựa chọn hình thức và mật độ nuôi cho phù hợp. Tại cơ
sở thả nuôi với mật độ nuôi 25con/m
2
.
3.2.1.5.3. Quá trình hình thành ao nuôi.
Những ao nuôi ở đây thời gian trớc là một bãi cát tơng đối bằng phẳng. Do ít mang
lại hiệu quả kinh tế của xã nên nhu cầu phát triển công nghệ nuôi tôm trên cát phát triển.
Đất xây dựng ao nuôi là cát mịn, do vậy nên phải phụ bạt và lót bạt xung quanh bờ và
đáy ao.
Hình dạng ao là hình chữ nhật, bo các góc ao lại để khi quạt nớc tạo thành dòng chảy
gom chất thải vào giữ ao, dễ đa ra ngoài khi thay nớc.
Độ sâu của ao là 0,8- 1,4m, việc cấp nớc ở trại bằng máy bơm. ao nuôi ở đây có 2
cống (cống cấp và cống thoát).
Bảng 3: Điều kiện tự nhiên ao nuôi thâm canh tôm sú
Điều kiện Yêu cầu kỹ thuật
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 23 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
1. Nguồn nớc
Vùng ven biển có nguồn nớc mặn,
không bị nhiễm bẩn do chất thải của sản
xuất công nghiệp
2. Độ mặn ()
25
3.Độ trong (cm) 0,4 - 0,5
4. Độ kiềm CaCO
3
(mg/lít) >80
5.pH nớc 7,5 - 8,5
6.H
2
S (mg/lít) <0,02
7.NH
3
(mg/lít) <0,10
8.Chất đáy Đất cát
9.pH đất >5
10. Cao trình đáy Cao triều
3.3. Kỹ thuât chọn giống và thả giống.
3.3.1. Chọn giống.
Chất lợng con giống là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hởng trực tiếp
đến kết quả nuôi. khi con giống có chất lợng tốt, vận chuyển ít hao hụt, thích ứng mau
chống khi đa ra môi trờng ao nuôi cần quan tâm kỹ từng chi tiết nh: Độ mặn, nhiệt độ
vận chuyển, nhiệt độ trong bao vận chuyển, pH giảm tối đa các yếu tố gây sóc cho
tôm. Do đó phải chọn con giống tốt, khỏe mảnh không mang mầm bệnh (chủ yếu là
bệnh đốm trắng, đầu vàng, MBV) nuôi mới hiệu quả, có hai đánh giá lửa chọn tôm
giống. [3]
* Đánh giá băng cảm quan và gây sốc:
Kích thớc: Cở giống PL
15
, có chiều dài 11-13mm, kích thớc đồng đều hình dạng cân
đối, không cong, râu thẳng kéo dài tận đuôi là chất lợng tốt.
Màu sắc: Tôm khỏe mảnh có màu sắc xám xanh sáng, xám nâu sáng sẻ có sự đề
kháng tốt khi ra môi trờng nuôi.
Phản xạ: Nhìn vaò bể tôm hoạt động mạnh, bơi lội nhiều bám thành bể, khi đa vào
chậu 10 lít xoay tròn dòng nớc tôm tủa ra xung quanh và bơi ngợc dòng.
Gây sốc đột ngột: sử dụng xô dung tích 10 lít cho vào 2 lít nớc đang nuôi, cho
khoảng 100 - 200PL
15
vào sau đó cho 3 lít nớc ngọt sau 2 giờ kiểm tra nếu tôm chết
<10% là tốt nhất.
3.3.1.1 .Vận chuyển tôm giống:
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 24 Lớp: NTTS QB
GVHD: Th.S Ngô Anh Tuấn Chuyên đề tốt nghiệp
Tôm giống thả nuôi trong mô hình nuôi công nghiệp là PL
15
trớc khi vận chuyển tới
ao thả nuôi , 2- 3 ngày đo độ mặn ao nuôi để báo cho cơ sở sản xuất giống biết, sự chênh
lệch độ mặn không quá 5.
Vận chuyển tôm giống đóng bao PE có oxi, vận chuyển bằng xe bảo ôn, đi xe trên 6
giờ.
Trong bao vận chuyển tôm tới ao nuôi, mật độ tôm trong bao phụ thuộc vào thời gian
vận chuyển, vận chuyển thời gian ngắn mật độ cao, và ngợc lại.
Bảng 4: Vận chuyển tôm giống tới ao nuôi
Tên tôm giống Ngày tuổi
(PL)
Mật độ
(con/lít)
Thời gian vận
chuyển(giơ)
Nhiêt độ vận
chuyển(
0
C)
Tôm giống 15 150000 6 22- 24
3.3.1.2. Thả giống.
3.3.1.2.1. Nguồn gốc giống.
Giống đợc lựa chọn ở Đà Nẵng và test kiểm định đạt tiêu chuẩn nuôi vận chuyển về
bằng xe đông lạnh.
33.1.22. Các yếu tố môi tr ờng ao nuôi khi thả giống.
SVTH: Phan Thị Thu Hơng 25 Lớp: NTTS QB