Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Đề tài: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC SẦU RIÊNG Ở XÃ NGŨ HIỆP - CAI LẬY - TIỀN GIANG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG
BÁO CÁO MÔN CÂY ĐA NIÊN
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC SẦU RIÊNG
Ở XÃ NGŨ HIỆP - CAI LẬY - TIỀN GIANG
GVHD:
PGs.Ts Trần Văn Hâu
Sinh viên thực hiện:
Nhóm 07
Tháng 4/ 2010
NHÓM 07
1. Lê Minh Triều 3083614
2. Huỳnh Lê Huyền Trân 3083612
3. Lê Trí Nhân 3083662
4. Trương Hoàng Long 3083082
5. Bùi Kiều Khai 3083643
6. Phan Phạm Quốc Anh 3083624
7. Lê Hoàng Sơn 3083673
1. Đặt vấn đề
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa của cả nước. Bên
cạnh sự nổi bật của cây lúa nơi đây còn là vùng đất sản xuất cây
ăn trái quanh năm, từ đó cung cấp một sản lượng khổng lồ trái
cây cho thị trường trong nước và xuất khẩu (Theo Nguyễn Bảo
Vệ và Lê Thanh Phong, 2003)
Cây sầu riêng đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
Do đó các cấp lãnh đạo huyện Cai Lậy khuyến khích trồng sầu
riêng ở nhiều xã, trong đó có Ngũ Hiệp. Gần đây sầu riêng Ngũ
Hiệp là một trong bảy loại trái cây được xây dựng thương hiệu
và nằm trong bảy loại trái cây chủ lực của tỉnh Tiền Giang.
Trong quá trình canh tác cây sầu riêng còn gặp nhiều khó


khăn về khâu chăm sóc và kỹ thuật. Do đó chúng tôi quyết định
thực hiện đề tài: “ Khảo sát hiện trạng canh tác sầu riêng ở
Ngũ Hiệp – Cai Lậy – Tiền Giang ” với mục đích học tập và
khuyến cáo một phần nào đó về chuyên môn cho những người
dân ở đây để cây sầu riêng Ngũ Hiệp ngày càng phát triển
II. Phương tiện và phương pháp
2.1 Phương tiện
- Thời gian: 21/01/2011
- Địa điểm: các vườn sầu riêng ở Ngũ Hiệp
- Vật liệu: + Vườn sầu riêng
+ Phiếu điều tra
2.2 Phương pháp
- Tham quan trực tiếp vườn sầu riêng
- Luân phiên đặt câu hỏi & ghi lại phiếu điều
tra
- Họp nhóm & thảo luận sử lý số liệu
- Số liệu xử lý bằng excel
II. Phương tiện và phương pháp(tt)
III. Kết quả và thảo luận (tt)
3.1 Điều kiện tự nhiên
- Đất phù sa (cù lao) ven sông Tiền
- Nguồn nước chính lấy từ sông; được đưa
vào vườn bằng hệ thống cống, bọng
- Khí hậu: chia làm mùa mưa và mùa khô,
nhiệt độ trung bình trong năm cao (27 – 29
o
C)
- Phần lớn sử dụng đê bao chung
III. Kết quả và thảo luận (tt)
3.2 Thiết kế vườn

Hình 1. % diện tích trồng sầu riêng ở các hộ
% số hộ khác nhau về diện tích
45%
11%
44%
<= 5000
7000
>=10000
Hình 1: % số hộ khác nhau về diện tích
III. Kết quả và thảo luận (tt)
- 100% vườn sầu riêng có hệ thống mương liếp
Rộng mương (m) Số hộ % số hộ Sâu Số hộ % số hộ
0,9 1 11,11% 1 4 66,67
1,5 3 33,33% 1,5 2 22,22
2 5 55,56% 2 1 11,11
Bảng 1. Sự khác nhau về rộng mương ở các hộ
Rộng líp Số hộ % số hộ
5 2 22,22
6 2 22,22
7 2 22,22
8 1 11,11
9 2 22,22
Bảng 2. % khác nhau về kích thước líp ở các nông hộ
III. Kết quả và thảo luận (tt)
- 100% số hộ có đê bao và cống bọng; đặt ở đầu
vườn, cuối vườn và gần sông
- Đa số các hộ đều có làm hệ thống tưới bằng
máy
- Không có hộ nào trồng cây chắn gió
III. Kết quả và thảo luận (tt)

3.3 Kỹ thuật trồng
3.3.1 Cây giống
- Đa số hộ trồng nhiều giống sầu riêng
khác nhau (Ri 6, Khổ Hoa Xanh, Monthong )
trồng xen nhiều sầu riêng khổ qua xanh làm
tăng tỉ lệ thụ phấn
- Hầu hết đều sử dụng gốc ghép
Hình 2: Gốc ghép giữa khổ qua xanh với Ri 6
III. Kết quả và thảo luận (tt)
3.3.2 Khoảng cách trồng

Số hộ Khoảng cách trồng (m) % số hộ
2 5 22,22
3 6 33,33
3 7 33,33
1 8 11,12
Bảng 3: % khác nhau về khoảng cách trồng giữa các hộ
8m
8
m
Hình 3. Khoảng cách trồng giữa các cây
III. Kết quả và thảo luận (tt)
3.3.3 Cách trồng
- Gần 100% hộ dân đều tiến hành đắp mô và
bồi mô hằng năm
- Cây được trồng xuống hố được đào trên mô
Số hộ Rộng mô (m) Cao mô (m) Hố (m) % số hộ
1 0,6 0,6 0,5x0,5x0,5 11,11
1 0,8 1 0,6x0,5x0,5 11,11
3 0,7 1 0,5x0,5x0,4 33,33

4 1 1,6 0,65x0,5x0,5 44,45
Bảng 4. % khác nhau về mô và hố trồng cây giữa các hộ
III. Kết quả và thảo luận (tt)
3.3.4 Bón lót
- Tỉ lệ bón lót chiếm gần 67% và không bón lót
gần 33%
- Đa số hộ ở đây thì thường sử dụng phân dơi
khoảng 1-2 kg/gốc
- Cần tăng thêm 5 - 10 kg phân hữu
cơ/cây/năm để đảm bảo cây sing trưởng và
phát triển tốt trong giai đoạn đầu (Theo Vũ
Công Hậu, 2000)
III. Kết quả và thảo luận (tt)
3.4 Chăm sóc
3.4.1 Chăm sóc cây con
- 78% số hộ không che mát sau khi trồng
- Đa số đều chưa quan tâm đến việc trồng
dặm và chống đỡ cây con lúc còn nhỏ
Số hộ Trồng dặm % số hộ Số hộ Chống đỡ % số hộ
5 Không 55,56 6 Không 66,67
4 Có 44,44 3 Có 33,33
Bảng 5. % số hộ chăm sóc cây con lúc còn nhỏ
III. Kết quả và thảo luận (tt)
4. Bón phân
4.1 Giai đoạn cây chưa cho trái
- Tất cả các hộ đều chú trọng việc bón phân
trong giai đoạn đầu
- Thời điểm bón phân chủ yếu là vào đầu và
cuối mùa mưa
- Biện pháp chủ yếu là xới gốc rồi bón, số ít

pha với nước để tưới
III. Kết quả và thảo luận (tt)
Bảng 6. Lượng phân bón lúc cây chưa mang trái
Loại phân Lượng phân nông
dân bón
( g)
Lượng phân khuyến
cáo (g)
NPK 15-15-15
(1,5kg/gốc)
300- 300-300 750-250-250
NPK 16-16-8
(2kg/gốc)
240-240-120
III. Kết quả và thảo luận (tt)
4.2 Thời kỳ cho trái ổn định
- Đa phần sử dụng phân hóa học (N-P-K là chủ
yếu), phân hữu cơ còn hạn chế
- Thời điểm bón phân: xử lý ra hoa, đậu trái, sau
khi thu hoạch
- Biện pháp chủ yếu là xới gốc rồi bón, một số
hộ bón trực tiếp vào gốc do thiếu lao động
III. Kết quả và thảo luận (tt)
Số hộ Phân bón % số hộ Loại phân Lượng phân
(Kg/gốc)
Cách bón Số lần
9 Có 100 20-20-15 1-1,5 Xới gốc 3
0 Không 0 16-16-8 2 Xới gốc 2
15-15-15 1 Bón trực
tiếp

2
Phân dơi 2 Xới gốc +
rơm
2
Bảng 7. Lượng phân bón cho sâu riêng thời kỳ cho trái ổn định
Loại phân Lượng phân nông
dân bón
( g)
Lượng phân
khuyến cáo (g)
NPK 15-15-15 (1
kg/gốc)
150- 150-150 500 – 250 - 250
NPK 16-16-8 (2
kg/gốc)
320-320-160
NPK 20-20-15(1,5
kg/gốc)
300-300-225
III. Kết quả và thảo luận (tt)
4.3 Quản lý nước
- Tưới nước chủ yếu vào mùa khô, mùa mưa
không cần tưới; có hệ thống tưới chạy bằng điện
- Mỗi vườn có từ 1-2 cống (bọng) đặt ở đầu và
cuối vườn
- Sầu riêng trong 1 tháng đầu thì ngày nào cũng
tưới; không tưới nhiều trong thời gian ra hoa
- Sượng do nhiều nguyên nhân: bón thừa phân
đạm, tưới nước không hợp lý
- Các kiểu sượng có thể gặp là sượng bao, lạt

cơm, trái bị cháy múi,trái chín không đều, cơm có
nước hoặc bị nhão
4.4 Hiện tượng sượng ở trái sầu riêng
Số hộ Sượng % số hộ
3 Không 33,33
6 Có 66,67
Bảng 8. Tỉ lệ sượng ở sầu riêng
III. Kết quả và thảo luận (tt)
4.5 Tỉa cành và tạo tán
- Hầu hết số hộ đều thực hiện tỉa cành và tạo
tán cho sầu riêng
- Khi cây bắt đầu thu hoạch xong, tỉa loại bỏ
cành vượt, sâu bệnh để duy trì khung tán cho cây
- Tỉa cành còn giúp cây ra hoa tập trung
III. Kết quả và thảo luận (tt)
4.6 Quản lý cỏ dại
- Để một lớp cỏ mỏng trên mặt giúp làm tăng
ẩm độ vào mùa khô, chống xói mòn và rửa trôi
dinh dưỡng
Hình 4. % số hộ làm cỏ và không làm cỏ

×