MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khổng Tử và thời đại Khổng Tử đã cách xa chúng ta hàng chục thế kỉ, thế
nhưng những giá trị trong học thuyết của ơng vẫn cịn nhiều vấn đề đáng quan
tâm và nhìn nhận đánh giá lại cho phù hợp. Vấn đề sâu sắc nhất và trường tồn
nhất trong học thuyết của ông đó chính là nhân sinh quan.
Nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử thể hiện bản chất con người,
mối quan hệ con người với con người, trong đó những luận điểm về đạo đức,
nhân, nghĩa thì thể hiện rõ tính thời đại, thời sự. Về những phương diện nào đó
nhân sinh quan của Khổng Tử đã tạo động lực cho sự phát triển văn hóa - xã hội
ở những nước phương Đơng trong đó có Việt Nam. Có những thời điểm lịch sử
tư tưởng Khổng Tử là tư tưởng thống trị ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản,
Việt Nam và một số các nước đồng văn khác. Ngày nay khi nhìn lại lịch sử
chúng ta vẫn thấy ở nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử cịn có những luận
điểm có giá trị thời đại, chẳng hạn như lí tưởng về một xã hội đại đồng, xã hội
mà xã hội chủ nghĩa đang vươn tới. Tư tưởng về người đứng đầu nhà nước phải
nêu cao tinh thần lấy dân làm gốc. Tư tưởng Khổng Tử cũng đề cập đến một
kiểu gia đình hịa thuận, con cái hiếu kính với cha mẹ. Đây là những giá trị sâu
sắc mà thế hệ sau nên tiếp thu.
Tác giả đề tài với tư cách là thế hệ đi sau, với niềm say mê tìm hiểu về tư
tưởng Khổng Tử, xin góp phần hệ thống lại những quan điểm nhân sinh quan
của Khổng Tử và đưa ra những nhận xét của mình về giá trị và hạn chế về
những quan điểm đó. Chúng ta cần phải kế thừa tiếp thu những giá trị tích cực
và loại bỏ những yếu tố bảo thủ trong học thuyết đó để làm giàu thêm nền văn
hóa Việt Nam.
Với những lí do trên chúng tơi đã chọn đề tài:“Tìm hiểu tư tưởng nhân
sinh quan trong triết học Khổng Tử ” để nghiên cứu.
1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu về tư tưởng triết học Khổng Tử từ trước tới nay thì đã có
nhiều người nghiên cứu và tìm hiểu ở những góc độ khác nhau.
Việc nghiên cứu về nền triết học và tôn giáo Trung Hoa trong cuốn lịch
sử triết học Phương Đông, tập 1 của Nguyễn Đăng Thục, nhà xuất bản thành
phố HồChí Minh có đề cập đến địa vị Khổng Tử - Nhà trí giả và nhà giáo dục
văn hóa lớn trong lịch sử Trung Hoa. Bên cạnh đó Nguyễn Đăng Thục cịn
nghiên cứu về triết học Khổng Tử xoay quanh vấn đề vũ trụ quan, thuyết chính
danh, đạo nhân và đặc biệt là triết lí nhân sinh quan với đạo trung thứ và chữ
nhân là trung tâm của nó.
Trong cuốn Khổng Tử của Lí Tường Hải, nhà xuất bản văn học cũng đã
phân tích về tư tưởng triết học Khổng Tử, trong đó nổi lên vấn đề về triết lí nhân
sinh quan, quan niệm về điều nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, đạo làm người quân tử.
Trong cuốn Khổng Tử của Nguyễn Hiến Lê, nhà xuất bản văn hóa thơng
tin, phần nào nói lên thân thế, sự nghiệp, cuộc đời gian nan của Khổng Tử để từ
đó ơng quan niệm thế nào về con người, đạo làm người, bên cạnh thuyết chính
danh, giáo dục, chính trị. Đặc biệt tác phẩm Tứ Thư của Dương Hồng, Vương
Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, nhà xuất bản quân đội nhân dân đã thể hiện
tương đối đầy đủ tư tưởng của Khổng Tử về các vấn đề nhân sinh quan, đạo
đức, thế giới quan…
Như vậy, có thể thấy nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử đã được
nghiên cứu từ nhiều góc độ và phương diện khác nhau. Tuy nhiên chúng ta thấy
việc trình bày, phân tích một cách có hệ thống những tư tưởng này vẫn còn rất
cần thiết, ý nghĩa định hướng trong đối nhân xử thế ngày nay.
Kết quả mà các cơng trình đi trước đã đạt được là những tài liệu quý báu
cho người làm đề tài này tham khảo, đóng góp một phần hiểu biết nào đó vào
kết quả chung.
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
2
Trên cơ sở tổng hợp có đưa ra những nhận định đánh giá, đề tài này nhằm mục
đích đưa ra một cách có hệ thống những quan điểm nhân sinh quan của triết học
Khổng Tử và một số ảnh hưởng của nó đến văn hóa xã hội Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu là tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các tài liệu tham khảo và nhận thức của mình, tác giả đã tiến
hành nghiên cứu với phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và một số
phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, logic, so sánh.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài này có mục tiêu là tìm hiểu và hệ thống lại những quan điểm nhân
sinh quan của Khổng Tử. Trên cơ sở đó, tác giả với thế giới quan và phương
pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, chỉ ra những giá trị cũng như là
hạn chế của tư tưởng này. Qua đó, bằng hiểu biết và tài liệu thu thập được, tác
giả của đề tài đã rút ra một số ảnh hưởng nổi bật của tư tưởng nhân sinh quan
của Khổng Tử đối với văn hóa xã hội Việt Nam.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết thúc, đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Khổng Tử và triết học Khổng Tử
1.1. Đôi nét về thân thế và sự nghiệp Khổng Tử
1.2. Triết học Khổng Tử
Chương II: Tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử
2.1. Con người trong quan hệ với trời, mệnh trời và quỷ thần
2.2. Vấn đề nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử
2.2.1. Vấn đề đạo đức
2.2.2. Vấn đề chính trị xã hội
Chương III: Một số ảnh hưởng của tư tưởng nhân sinh quan trong triết học
Khổng Tử đối với xã hội Việt Nam
3.1. Khái lược về tư tưởng của Khổng Tử ở Việt Nam
3
3.2. Một số ảnh hưởng của tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử
đến xã hội Việt Nam
4
Chơng I
Khổng Tử và triết học Khổng Tử
1.1. Đôi nét về thân thế và sự nghiệp Khổng Tử
1.1.1.Thân thế của Khổng Tử
Khổng Tử ngời quận Xơng Bình nớc Lỗ, nay thuộc miền Sơn Đông, phía
bắc Trung Hoa. Theo truyền thuyết, thuỷ tổ của ông là Vi Tử, thuc dòng dõi quý
tộc.
Khổng Tử sinh năm 551 tr. CN (Chu Linh Vơng năm 21 - Lỗ Tơng Công
năm 22), tên thật là Khâu, tự là Trọng Ni. Ông sinh ra trong lúc xà hội Trung Hoa
cổ đại loạn lạc triền miên, các vua chúa chuyên tâm hởng lạc hoặc chém giết lẫn
nhau để xng hùng, xng bá. Đạo lí nhân luân bị xáo trộn, vinh nhục không rõ ràng,
thiện ác khó phân biệt. Cha Khổng Tử là Thúc Lơng Ngột làm quan võ triều đình
nớc Lỗ, mẹ là Nhan Trng Tại hay còn gọi là Nhan Thị.
Cha Khổng Tử mất khi ông lên ba tuổi, từ đó gia đình Khổng Tử sống trong
cảnh bần hàn. Từ nhỏ, Khổng Tử đà nổi tiếng là ngời siêng năng hiếu học, thích
chơi trò cúng tế, ngay từ lúc nhỏ đà theo mẹ nhận dạng mặt chữ, lúc lên 5,6 tuổi
đà tụ tập trẻ con mô phỏng trò tế lễ. Năm 15 tuổi trở đi Khổng Tử bắt đầu để chí
vào việc tự học.
Năm 17 tuổi, ông đà nổi danh và đợc trọng vọng. Năm 19 tuổi, ông lấy vợ,
sinh đứa con đầu lòng, đặt tên Lý, tự Bá Ng. Đồng thời ông nhận chức Uỷ lại, coi
việc cân đong thóc ở kho và làm T chức lại coi việc nuôi bò, dê để dùng vào việc
cúng lễ. Năm 22 tuổi, ông bắt đầu dạy học sau đó học nhạc và học đạo. Tuy còn ít
tuổi nhng ông đà nổi tiếng là một nhà nghiên cứu tài ba. Đến năm 28, 29 tuổi, ông
đến học ở Lạc ấp, là kinh s của nhà Chu.
Vào khoảng 30 tuổi Khổng Tử đà bắt đầu nhận đệ tử để dạy học, song
Khổng Tử không bằng lòng ở đó mà lập trí để sửa trị thiên hạ. Có điều mÃi đến
năm 51 tuổi, cơ hội thuận lợi mới đến với ông. Năm ấy, Lỗ Định Công cử Khổng
Tử làm Trung Đô Tể tức trởng quan hành chính thủ đô, bắt đầu một thời kì nắm
5
chính sự của Khổng Tử, ngắn ngủi mà rực rỡ, lấy Trung Đô làm mẫu mực cho bốn
phơng làm theo.
Một năm sau, ông đợc thăng làm Tiểu T Không rồi thăng làm Đại T Khấu,
tạm đảm đơng chức vụ tể tớng. Trong vòng mấy năm, Khổng Tử đà thể hiện tài
chính trị nổi trội của mình trên các mặt nội chính, ngoại giao, giáo hoá lễ nhạc,
chế độ hành chính, có thể nói là "nớc Lỗ đại trị, ch hầu nể phục". Song đáng tiếc là
cơ hội không thể kéo dài, vua nớc Lỗ trúng kế li gián của nớc Tề, chìm đắm bởi
đoàn nữ nhạc mà nớc Tề đem tặng, quên lo chính sự, Khổng Tử chán ngán, phẫn
uất xin từ chức, rời khỏi nớc Lỗ, chu du liệt quốc với mong ớc tìm đợc vua chúa
tài giỏi, thi triển đợc hoài bÃo của mình.
Từ năm 55 tuổi đến 68 tuổi, do tìm kiếm mảnh đất dụng võ, thi triển tài
năng hoài bÃo của mình mà trôi dạt lênh đênh suốt 14 năm, tuy đạt đợc danh tiếng
nhng cũng nếm đủ mùi cay đắng.Song lí tởng nhân sinh của ông không có cơ hội
thể nghiệm với đời.
Sau khi trở về nớc Lỗ dạy học, san định các sách vở đời trớc, đến năm 479
(Chu Kính Vơng 41- Lỗ Ai Công năm 17), ông qua đời thọ 73 tuổi.
Nh vậy có thể thấy Khổng Tử đợc sinh ra trong cảnh cơ hàn nhng thuộc
dòng dõi quyền quý ở nớc Lỗ, một đất nớc nhỏ bé nhng có bề dày văn hoá dới thời
nhà Chu. Lúc ông chào đời là lúc nhiễu nhơng, thời kì mà "Bá đạo" đang lấn át
"Vơng đạo", trật tự lễ pháp của nhà Chu đảo lộn. Khổng Tử than rằng: "vua không
phải đạo vua, tôi không phải đạo tôi [6. 323].
Cuộc đời Khổng Tử là một cuộc truy tìm miệt mài. Trong các văn tuyển của
mình, ông viết: "Lúc mời lăm tuổi, tôi đà đam mê học tập. Khi ba mơi tuổi, tôi đÃ
trở nên vững vàng. Đợc bốn mơi tuổi, tôi không còn những ngờ vực gì hơn. Và khi
đà năm mơi tuổi, tôi đà hiểu ý trời. ở tuổi sáu mơi tai tôi hoà chung với ý gió. Để
khi đợc bảy mơi tôi có thể đi theo các ớc vọng của lòng mình, và giờ tôi biết
chúng đúng [6. 131]
Cả cuộc đời ông toả sáng lên một nhân cách con ngời vẹn toàn nhân, lễ,
nghĩa, trí, tín, dũng. Một con ngời chìm nổi giữa phong ba bÃo táp nhng vẫn một
lòng kiên định thực hiện hoài bÃo của mình, sống khiêm nhờng, giản dị. Mét con
6
ngời luôn vui vẻ và tốt bụng, không hẹp hòi, cố chấp, yêu ngời, thơng ngời. Ông
xứng đáng là một "tấm gơng nhân luân" cho cả thế hệ sau noi theo.
1.1.2. Sù nghiƯp cđa Khỉng Tư
Khỉng Tư lµ mét nhµ t tởng lớn của nhân loại, ông đà sáng lập ra Nho giáo,
Nho gia, hay còn gọi là Nho học. Ông đà thấu sách thánh hiền để dạy bảo ngời đời
ăn ở cho hợp luân thờng đạo lí.
Trớc thời Xuân Thu, nhà nho đợc gọi là "sĩ", chuyên học văn chơng và lục
nghệ góp phần trị vì đất nớc. Đến đời mình, Khổng Tử đà hệ thống hoá những t tởng và tri thức trớc đây thành học thuyết, học thuyết này đợc ngời đời sau gắn với
tên tuổi ngời sáng lập ra nó gọi là Khổng học hay Khổng giáo.
Khổng giáo là thuật ngữ của phơng Tây để chỉ một truyền thống phơng
Đông. Trung Hoa gọi nó là Ju Chiu, nghĩa là "trờng phái của những học giả".
Khổng giáo ®· tiÕp thu nhiỊu niỊm tin tinh thÇn trong L·o giáo, Phật giáo
và tục lệ dân gian cổ xa. Nó thiên về thực hành hơn lí thuyết, hầu nh nó sợ những
gì là trừu tợng, mà cố đa ra những quy chuẩn thực tế để sống giữa cuộc đời này,
hơn bất cứ điều gì khác. Giống nh Khổng Tử đà viết: "luật đạo lí không là điều gì
xa lạ với thực tế đời ngời[6. 308].
Là một "truyền thống thuộc thế gian này", Khổng giáo vừa sắc sảo vừa văn
minh. Nó tôn vinh con ngời và xà hội mà chúng ta tạo nên.
Văn học Nho giáo hay văn học Khổng giáo là những tác phẩm mà Khổng
Tử san định: Dịch, Thi, Th, Lễ, Nhạc ở đời trớc để lại, viết sách Xuân Thu để bộc
lộ quan điểm của mình. Ngoi ra còn Tứ Th đây là bộ sách gối đầu giờng của các
nho sĩ ngày xa, nó gồm Đại học, Trung dung, Luận ngữ và Mạnh tử. Toàn bộ
những tác phẩm Êy ®Ịu béc lé t tëng cđa Khỉng Tư vỊ các lĩnh vực chính trị, xÃ
hội, đạo đức con ngời...
1.2 Triết học Khổng Tử
Triết học Khổng Tử đợc lí giải khác nhau qua nhiều triều đại. Đến thế kỉ thứ
II trCN, những quan điểm của Khổng Tử đợc danh nho nhà Hán là Đổng Trọng
Th thần bí hoá và biến nó thành một hệ thống đạo đức, tôn giáo, chính trị thống trị
trong đời sống tinh thần của ngời Trung Hoa. Trong triÕt häc cđa m×nh Khỉng Tư
7
chủ yếu đi sâu vào các vấn đề xà hội, nhng ở các tác phẩm của ông và sách vở do
học trò ghi lại, ông cũng đà đề cập đến mäi vÊn ®Ị cđa triÕt häc, thĨ hiƯn quan
®iĨm cđa «ng vỊ thÕ giíi, víi chÝnh trÞ x· héi, vỊ luân lí đạo đức và cuộc sống con
ngời.
1.2.1. Thế giới quan trong triết học Khổng Tử
Khổng Tử chịu ảnh hởng quan niƯm vỊ vị trơ cđa ngêi Trung Hoa thỵng cổ.
Ông quan niệm rằng vũ trụ lúc đầu là cõi hỗn mang mờ mịt. Vũ trụ vận hành biến
hoá không ngõng, trong cuéc vËn hµnh Êy cã trËt tù, cã hoài điệu, cái hoà điệu mà
chúng ta có thể cảm nhận nhng không nói hết đợc. " D dục vô ngôn... Thiên hà
ngôn tại, tứ thời hành yên, bách vật sinh yên, thiên hà ngôn tại" Ta không
nói... Trời có nói chi đâu, mà bốn mùa, vận hành trăm vật nảy nở, trời có nói chi
đâu. Vũ trụ ấy có cái gọi là "Thái cực" vô hình huyền diệu, chứa đựng hai mặt
tiềm ẩn, đối lập, liên hệ với nhau là âm và dơng, nó tạo ra mọi sự biến đổi vô cùng
tận gọi là " Đạo" hay " Dịch". Đó là đạo biến hoá của trời đất âm dơng tạo ra
thanh khí và trọng khí. Thanh khí làm trời, trọng khí làm đất. Còn sự điều hoà giữa
âm dơng trời đất sẽ sinh vạn vật. Nhìn chung thế giới quan của Khổng Tử vẫn
mang màu sắc duy tâm.
1.2.2. Học thuyết chính trị
Ông là ngời đầu tiên đề ra thuyết giáo về nền hoà bình và quyền bình đẳng.
Ông nói rằng: "Nền hoà bình trên thế giới chỉ nảy nở từ nền đại đồng trong thiên
hạ". Điều này thể hiện một lí tởng về thế giới đại đồng. Mặt khác trong thiên hạ
mọi ngời phải coi nhau nh anh em, nh một gia đình cùng hởng thụ những quyền
lợi, cùng lo trách nhiệm với nhau thì thiêm hạ ắt thái bình. Bên cạnh đó ngài còn
có t tởng " lấy dân làm gốc", " quốc dĩ dân vi bản". Mỗi một vị vua, một ngời đứng
đầu quốc gia, cần thấm nhuần đợc t tởng này. Muốn cho dân giàu nớc mạnh, xÃ
tắc bình yên thì ngời quân tử phải phÊn ®Êu tu dìng theo mét lÝ tëng ®Ĩ: tỊ gia, trị
quốc, bình thiên hạ.
T tởng chính trị của Khổng Tử còn mang nặng chủ nghĩa tôn quân ( tôn thờ
vua). Dân đối với vua coi nh cha mẹ, luôn trung thành với vua. Giữa dân và vua
phải có mối liên hệ khăng khít, vua thì tinh anh mà dân thì trung quân, ái quốc.
8
Vua luôn lấy nhân, lễ để bình thiên hạ và quản lí nhà nớc. Ông vẫn thờng nói
làm chính trị mà có đức nhân là đà đứng vào vị trí của sao Bắc Đẩu, vị trí mà tất cả
các ngôi sao khác đều phải hớng đến. Có thể nói, t tởng chính trị của Khổng Tử
thể hiện t tởng đạo đức, luôn lấy nhân, lễ làm đầu.
1.2.3. Học thuyết về giáo dục
Để uốn nắn con ngời nên ngời quân tử là nhân cách kiểu mẫu lí tởng của
con ngời xà hội theo Khổng Nho thì Khổng Tử coi giáo dục có vai trò cực kì quan
trọng. Quan trọng vì nó có mục đích lấp bằng cái hố phân chia giai cấp xà hội và
là yếu tố quyết định trong sự thi hành chủ trơng chính trị đức hoá nhân trị, lấy
nhân cách làm gơng mẫu để trị dân. Mặt khác đối với Khổng Tử thì ý nghĩa tối đại
của giáo dục là cải tạo nhân tính.
Ông đà đề ra phơng pháp giáo dục kết hợp giữa lí thuyết lẫn thực hµnh:
"Häc nhi thêi tËp chi" - “Häc lÝ thuyÕt mµ luôn luôn thực nghiệm [6. 101]. Sự
học tập phải có suy nghĩ, t lự chứ không phải thuộc lòng: "Học nhi bất t tắc võng,
t nhi bất học tắc đÃi" Học mà không t lự thì mờ ám không hiểu. Nhng có suy
nghĩ mà suy nghĩ viển vông không có mục đích nhất định, không đi đôi với sự học
thì nguy khốn. Chủ trơng dạy học của ông là "hữu giáo vô loại", dạy cho tất cả
mọi ngời, không phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, tôn giáo.
Trong quá trình dạy học, ông đà khuyên học trò của mình tự tin vào mình,
khởi học từ những điều hay để học, thấy những điều dở để tránh. Bên cạnh đó
Khổng Tử còn tìm cách xoá bỏ sự thụ động của ngời tiếp thu tri thức. "Kẻ nào
không cố công tìm kiếm, ta chẳng chỉ vẽ. Kẻ nào không bộc lộ đợc t tởng của
mình, ta chẳng khai sáng cho. Kẻ nào ta dạy một mà không biết hai ta chẳng dạy
nữa"[6. 231].
Đối với chủ thể giáo dục, ông coi trọng nguyên tắc làm gơng. Còn đối với
khách thể giáo dục thì ông đặt ra rất nhiều yêu cầu khắt khe, trong đó ông đòi hỏi
về sự nỗ lực của ngời học, đòi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp để nắm đợc những
vấn đề quan trọng nhất đặt ra.
Từ đó có thĨ thÊy r»ng Khỉng Tư xøng danh lµ mét nhµ giáo dục lớn của xÃ
hội đơng thời, kinh nghiệm giáo hoá dân của ông luôn là những bài học để mäi thÕ
9
hệ quan tâm. Song quan điểm giáo dục của Khổng Tử chỉ dừng lại ở giao tiếp, lễ
nghi chứ không hẳn mở mang dân trí nói chung. Mặc dù còn tồn tại nhiều hạn chế,
nhng học thuyết giáo dục của Khổng Tử vẫn mang giá trị đơng thời, và ông xứng
đáng đợc mệnh danh "vạn thế s biểu".
1.2.4. Nhân sinh quan trong triÕt häc Khỉng Tư
Con ngêi trong triÕt häc Khổng Tử, con ngời của đạo đức, luân lí, tuân theo
học thuyết chính danh, nhân và lễ. Chữ nhân là hạt nhân triết học nhân sinh của
Khổng Tử, làm điều nhân hợp với lễ là yêu cầu căn bản để trở thành ngời trong t tởng của ông, nghĩa là ông nhấn mạnh đến đạo đức.
Khổng Tử cụ thể hoá những nguyên tắc đạo đức thành những chuẩn mực
cho mẫu ngời lí tởng. Ông cũng thể hiện đúng đắn quan điểm nhìn nhận con ngời
không chỉ thuần tuý dựa vào lời nói mà phải kết hợp giữa động cơ và hiệu quả,
giữa lí trí và tình cảm trong việc đánh giá con ngời. Ông chia con ngời ra làm ba
hạng: tiểu nhân, quân tử và thánh nhân.
Tiểu kết chơng I
Ta nhËn thÊy r»ng Khỉng Tư mét bËc hiỊn triÕt ph¬ng Đông, xuất thân
trong một gia đình cơ hàn. Ngay từ thủa nhỏ ông đà thể hiện là một cậu bé thông
minh, thiên tài. Lớn lên nhờ ý chí và nghị lực ông đà đóng góp không mệt mỏi cho
nền t tởng nhân loại. Những t tởng của ông đợc bộc lộ qua các tác phẩm đà trở
thành hệ giá trị luân lý mà đến ngày nay vẫn còn ảnh hởng sâu sắc đối với các nớc
trong khu vực Đông Nam á nói riêng và thế giới nói chung. Đặc biệt là t tởng triết
học mặc dù vẫn tồn tại nhiều hạn chế nh quan điểm duy tâm tôn giáo: trời vµ
mƯnh trêi, vỊ thÕ giíi quan cha cã tÝnh khoa học bởi hạn chế của lịch sử lúc bấy
giờ. Tuy nhiên, không thể phủ nhận là t tởng triết học của ông mang nhiều mặt
tiến bộ về con ngời, về xà hội, đạo đức. Thế kỉ XXI là thời đại nhân loại thu đợc
những thành tựu to lớn về khoa học, kĩ thuật và công nghệ, nhng cũng là thời kì
bộc lộ những tệ hại của sự xuống cấp về văn hoá và đạo đức. Một mặt, nhu cầu vật
chất của nhân loại đợc đáp ứng ở mức độ trớc đây cha từng có thì mặt khác, tinh
thần và tâm linh của nhân loại cũng cha bao giờ bị tổn thơng ở mức độ lớn đến
vậy. Giàu có về vật chất cha đủ để mang lại hạnh phúc cho toàn nhân loại. Sự phân
10
hoá lỡng cực đang diễn ra cao độ, nớc giàu và nớc nghèo, những khu vực giàu có
và nghèo nàn trong cùng một quốc gia. Bức tranh ấy đợc tạo nên bởi nhiều nguyên
nhân, nhng một nguyên nhân không thể phủ nhận, đó là sự bất bình đẳng và vô
nhân đạo trong cách mà những con ngời đối xử với nhau. Kinh tế càng phát triển,
nhân loại càng phải đề cao vấn đề đạo đức. Bởi vậy, t tởng của Khổng Tử nói
chung, t tởng triết học mà trong đó cã nh÷ng u tè tÝch cùc vỊ con ngêi cđa
Khỉng Tử nói riêng vẫn còn nguyên giá trị định hớng, giá trị thời đại. Giáo s Cao
Kiều ngời Nhật Bản đà cho rằng: Nhân sinh quan và thế giới quan cá nhân chủ
nghĩa sản sinh và phát triển ở Âu Mỹ đà đi vào ngõ cụt mà thế giới quan, nhân
sinh quan và luân lí xà hội tơng đối luận kiểu Trung Quốc sẽ lÃnh đạo văn hoá thế
giới trong thế kỉ XXI. Và tất nhiên một điều rằng, nhân sinh quan ,thÕ giíi quan
cđa Khỉng Tư cịng gãp mét phần không nhỏ vào sự lÃnh đạo văn hoá thế giới.
Chơng II
T tởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tö
11
Con ngêi trong triÕt häc Khỉng Tư lµ con ngêi cộng đồng, gia đình và xÃ
hội con ngời luôn tuân theo những luân lí, đạo đức, giá trị chuẩn mực xà hội. Quan
niệm của ông về con ngời khác hoàn toàn so với quan niệm của Mạnh Tử là "Nhân
chi sơ tính bản thiện", và Tuân Tử "Nhân chi sơ tính bản ác". Khổng Tử không đề
cập đến việc con ngời ta sinh ra thiện hay ác, mà ông cho rằng "tính tơng cận, tập
tơng viễn", nghĩa là con ngời sinh ra do điều kiện, hoàn cảnh khác nhau mà trở
nên khác nhau.
Theo ông con ngời phải gắn liền với xà hội. Mặt khác, vì xà hội chẳng qua
là sự giao tiếp giữa con ngời, nên xà hội hình thành là do con ngời tạo nên. Nh
vậy, con ngời trong quan niệm của Khổng Tử là con ngời luôn tồn tại trong mối
liên hệ và ràng buộc lẫn nhau, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chính việc con ngời giao tiếp với nhau mà tạo nên mối quan hệ xà hội, tạo thành bản chất con ngời.
Điều đó cũng gần với quan điểm của Marx: "bản chất con ngời không phải là cái
gì cố hữu, chung chung trừu tợng mà bản chất con ngời là tổng hoà các mối quan
hệ xà hội". Chính sự tác động, ràng buộc lẫn nhau ấy mà con ngời cần phải có
những quy tắc xử sự theo đúng chữ nhân, lễ và chính danh.
T tëng nh©n sinh quan trong triÕt häc Khỉng Tư đợc biểu đạt trong con ngời
với quan hệ giữa trời, mệnh trời và quỷ thần, con ngời trong chính danh, con ngêi
nh©n lƠ.
2.1. Con ngêi trong quan hƯ víi trêi, mệnh trời và quỷ thần
Chịu ảnh hởng bởi t tởng Trung Hoa cổ đại, Khổng Tử đà sắp xếp ngôi thứ
trong vũ trụ là trời, thần, quỷ thần, ngời và vạn vật.
Trời không phải là giới siêu nhiên sáng tạo ra vạn vật muôn loài mà Trời chỉ
giữ ngôi cao nhÊt trong vị trơ. Khổng Tử rất tin trời, với ông trời như một quan
toà công minh cầm cân nảy mực, phán xét mọi việc, hơn nữa trời như một quy
luật, trật tự tự nhiên, ý chí của trời gọi là “thiên mệnh”, thiên mệnh là một quy
luật khách quan, hoà điệu, đại đồng trong vũ trụ mà con người ta phải cố thực
hiện, “chúng ta khơng nên trái nó, phải sợ nó, hành động hợp với nó”.
Thiên mệnh là một lực lượng khách quan thần bí tồn năng, chi phối đời
sống của con người, mỗi cá nhân, sự sống - chết, phú quý hay nghèo hèn đều do
12
thiên mệnh quy định: "phú quý không thể cầu mà có được, do vậy bất tất phải
cầu" [6. 239]. Con người cần phải hiểu được Thiên mệnh để yên vui với phận vị
của mình, để giữ lễ, và đó cũng là điều kiện trở thành con người hồn thiện.
"Khơng hiểu mệnh trời khơng thể là người qn tử" [6. 330].
Có thể nói, trời và người có mối quan hệ hài hồ rất mật thiết với nhau,
trời và người có sự tương thơng, tưởng cảm lẫn nhau điển hình như việc người
ta thường bói bằng mai rùa hoặc có thể để biết ý trời, hay vua được gọi là "thiên
tử", tức con trời, "thiên ý nhân tâm là một, trời nhìn tựa dân nhìn, trời nghe tựa
dân nghe" [6. 284].
Cịn về quỷ thần, ông không phủ nhận sự tồn tại của quỷ thần, nhưng ơng
cũng khơng sùng tín quỷ thần và càng khơng chủ trương từ trong sự sùng kính
của quỷ thần mà vứt bỏ tính tự chủ đạo đức của con người. Trái lại, Khổng Tử
với quỷ thần đã giữ một thái độ "tồn tại mà không bàn luận". Quỷ thần là việc
cao xa, nên đối với quỷ thần con người phải kính trọng song chẳng gần gũi làm
gì "kính quỷ thần, nhi viễn chi".
Quan hệ giữa quỷ thần và người được thể hiện trong các văn tế, thiên tử
tự xưng với trời là thần còn đối với quỷ thần thì thiên tử tự xưng là trẫm. Nghĩa
là Thiên tử cho quỷ thần ngang hàng với mình hoặc dưới mình.
Từ đó ta thấy Trời - người - quỷ thần có mối quan hệ với nhau. Trong đó
quan hệ giữa trời và người là một trong những vấn đề trung tâm của cuộc đấu
tranh giữa các thế lực thực chất quyền lực và sức mạnh của trời là sự thần thánh
hoá quyền lực và sức mạnh của thế lực cầm quyền trên mặt đất. Với tư tưởng
triết học duy tâm, muốn ru ngủ quần chúng bằng niềm tin vào mệnh trời và số
phận, Khổng Tử đã thể hiện rõ thái độ của mình trong việc ủng hộ giai cấp
thống trị. Quan niệm về quyền lực vơ hạn của trời trong tồn bộ hệ thống tư
tưởng của ông chứa đựng đầy mâu thuẫn. Một mặt truyền bá sức mạnh của trời,
mặt khác ông lại nhấn mạnh hoạt động của con người, coi hoạt động của con
người giữ vai trò quan trọng nhất trong cuộc sống của họ. Một mặt ơng cơng
nhận có sự tồn tại của quỷ thần nhưng mặt khác, trái với lẽ thường ông lại
13
khuyên con người không nên đề cập đến và nên xa lánh nó. Chính vì vậy, ơng cố
ý tránh né nói đến cái chết, khuyên con người hãy quay trở về sống thực, sống
cho đúng đạo làm người. Từ đó ông đề cao trí tuệ của cá nhân "chuyên làm
nghĩa giúp người, kính trọng quỷ thần nhưng khơng hay gần, tức là không ưa
thỉnh cầu, van vái quỷ thần, như vậy có thể gọi là trí". Nhìn chung tư tưởng của
ông trong quan hệ con người với trời, mệnh trời, quỷ thần còn mang màu sắc
duy tâm.
2. 2. Vấn đề đạo đức con người trong triết học Khổng Tử
Nho học chủ yếu là học vấn của đạo đức. Thông qua tự giác ngộ nhân ái,
cố gắng lấy tu dưỡng đạo đức để có được nhân cách, đức tính lấy đó làm cơ sở
để ảnh hưởng đến các mặt của đời sống xã hội để thực hiện được lý tưởng về
một vương quốc của đạo đức. Hạt nhân của đạo đức là chữ "nhân". Nhân là nội
dung, lễ là hình thức của nhân, và chính danh là con đường để đạt đến điều
nhân.
2. 2.1. Chữ nhân trong triết học Khổng Tử
Nhân được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, theo nghĩa sâu rộng nhất
"nhân" là một nguyên tắc đạo đức trong triết học Khổng Tử. Nhân được ông coi
là cái quy định bản tính con người thơng qua "lễ”, “ nghĩa", quy định quan hệ
giữa người với người từ trong gia tộc đến ngồi xã hội. "Nhân" có quan hệ chặt
chẽ với các phạm trù đạo đức khác trong triết học Khổng Tử, do vậy có người
cho rằng nếu coi các phạm trù đạo đức trong triết học Khổng Tử là một vịng
trịn đồng tâm thì "nhân" là tâm điểm, bởi nó đã chỉ ra cái bản chất nhất trong
bản tính con người. "Nhân" cũng có thể hiểu là "trung thứ" tức là đạo đối với
người nhưng cũng là đạo đối với mình nữa. Trong cuộc nói chuyện với các học
trị, Khổng Tử đã nói: "Đạo ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả" . Về điều này
Tăng Tử - một học trò của Khổng Tử cho rằng, đạo của Khổng Tử là "trung
thứ". "Trung" ở đây là làm hết sức mình, cịn "thứ" là suy từ lịng mình ra mà
biết lịng người, mình khơng muốn điều gì thì người khác cũng khơng muốn
điều đó. "Trung thứ vi đạo bất viễn, thi chư kỉ nhi bất nguyện diệc vật thi ư
14
nhân" –“Tinh thần trung thứ không trái với đạo là mấy, cái gì khơng muốn thi
hành cho mình thì cũng chớ đem thi hành cho người” .
Có thể nói trung thứ là sống đúng với lịng mình và mang cái đó ứng xử
tốt với người. Hay đạo "trung thứ" chính là: "sở ố ư thương vô dĩ sử hạ, sở ố ư
hạ vô dĩ sở thương, sở ố ư tiền vô dĩ tiến hậu, sở ố ư hậu vô dĩ tịng tiền" [6. 31].
Có nghĩa là: cái gì mình ghét ở người trên, thì đừng lấy để khiến người dưới. Cái
mình ghét ở người dưới thì mình lấy để phụng sự người trên. Cái gì mình ghét ở
đằng sau thì đừng lấy để theo đằng trước. Cái gì ghét ở bên trái thì đừng lấy để
giao cho bên phải. Cái gì ghét ở bên phải khơng lấy giao cho bên trái". Có thể
nói "trung thứ" quán xuyến đạo đức của Khổng Tử và là cái quan trọng suốt đời
ông làm theo.
Ngồi cái nghĩa nhân là "trung thứ" ra thì nhân còn là "ái nhân" - yêu
người [6. 350 ]. Khi Nhan Uyên hỏi Khổng Tử về nhân, Khổng Tử đã nói: "sửa
mình theo lễ là nhân. Ngày nào cũng khắc kỉ phục lễ, ngày đó mọi người trong
thiên hạ tự nhiên cảm hoá mà theo đức nhân. Vậy nhân là do mình, chứ do
người sao? [6. 344 ]. Cịn khi Phan Trì hỏi về điều nhân, Khổng Tử giảng rằng:
"khi ở nhà thì giữ diện mạo cho khiêm, cung, khi tìm việc thì thi hành một cách
kính cẩn, khi giao thiệp với người thì phải giữ đã trung thành" [6. 250].
Hay khi Tư Mã Ngưu hỏi về đức Nhân, Khổng Tử đáp rằng "Người có
nhân phải biết nhịn nói". Lời nói phải đi đơi với việc làm, lời nói và việc làm
phải nhất trí với nhau, liên kết với nhau. Một người khơng thận trọng, nói nhiều
mà khơng làm được thì đó là một thất bại. Lời nói và việc làm không phù hợp sẽ
làm tổn hại đến đạo đức của cá nhân, phá hoại nhân tố của quan hệ giữa người
với người. Chính vì vậy mà cẩn thận trong lời nói, Khổng Tử cho rằng "Lời nói
khơng cần trau chuốt, dài dòng, miễn là biểu đạt hết ý tưởng của mình, thế là đủ
rồi". Và ơng nhận thức sâu sắc "kẻ nào miệng nói những lời hoa mỹ, mặt mày
trang điểm, hình dáng kiểu cách, áo quần loè loẹt thì kẻ ấy ít lịng nhân"[6. 480].
Bởi vậy ta mới hiểu tại sao Khổng Tử lại nói "người có nhân phải biết
nhịn nói". "Nhịn nói" ở đây khơng phải là khơng biết biểu đạt điều mình mong
15
muốn, mà là cái gì nên nói thì nói, khơng nên nói thì thơi, mà nói được thì phải
làm được, có thể mới gọi là người có đức nhân.
Người Nhân trong quan niệm của Khổng Tử còn là người phải làm được
năm điều đức hạnh thông thường trong thiên hạ, năm điều đó là: cung, khoan,
tín, mẫn, huệ. Ơng nói: "nếu mình nghiêm trang cung kính thì chẳng ai dám
khinh mình. Nếu mình có lịng rộng lượng thì thu phục được lịng người. Nếu
mình có đức tín thật thì người ta tin cậy mình. Nếu mình cần mẫn, siêng năng thì
làm được cơng việc có ích. Nếu mình tri ân, bố đức, gia hụê thì mình sai khiến
được người" . Khơng chỉ thế, người nhân theo Khổng Tử cịn là người mà "trước
hết phải làm điều khéo, rồi sau mới thu hoạch kết quả" và "người cứng cỏi, can
đảm, kiên tâm, quyết chí, chất phác, thật thì ít nói, thì gần với nhân" [6. 382].
Với Khổng Tử, chỉ có người nhân mới có thể có cuộc sống an vui lâu dài
với lịng nhân của mình và dẫu có ở vào hồn cảnh nào, cũng có thể n ổn,
thanh thản và "duy nhân giả năng hiếu năng ố nhân", nghĩa là chỉ có người đức
nhân mới có thể biết yêu người, mới có thể biết ghét người" [6. 201].
Nhưng làm thế nào để có điều nhân bởi "Làm điều nhân là do mình chứ
đâu phải do người khác”, thế nên "Gạt bỏ dục vọng, nén mình thực hành theo
đúng lễ tức là làm điều nhân"[6. 344]. Hàng ngày cố nén mình, gạt bỏ dục vọng
xấu xa, làm cho mọi lời nói và hành động của mình phù hợp với lễ thiên hạ sẽ
coi mình là người đức nhân. Và để gạt bỏ những dục vọng xấu xa ấy mà thi
hành điều nhân thì những gì trái với lễ chớ có nhìn, những cái gì trái với lễ chớ
có nghe, những gì trái với lễ chớ có nói, những gì trái với lễ chớ có làm.
Nhân gồm: hiếu đễ, "hiếu" là hiếu thảo với cha mẹ, "đễ" là tơn kính anh
em. Hiếu đễ chính là cái gốc của nhân như Hữu Tử học trị của Khổng Tử đã
nói: "Một người có hiếu thảo với cha mẹ và tơn kính anh em, mà ưa trái nghịch
bề trên, ưa gây ra những cuộc phản loạn, người như vậy là chưa từng có cho nên
người quân tử cần nắm cái gốc. Cái gốc được vững chắc, tự nhiên đạo lí đó bắt
đầu mà sinh ra. Vậy làm người biết giữ gìn hiếu thảo với cha mẹ, và tơn kính
anh em tức là biết nắm lấy cái gốc của điều nhân". Có lịng kính u cha mẹ và
16
người thân trong nhà thì mới biết yêu những người ngoài. Ngoài hiếu đễ, nhân
gồm cả nghĩa, nghĩa là thấy việc gì đáng làm thì làm, khơng hề mưu tính tới lợi
cho mình, mà cũng khơng cần biết hậu quả ra sao, việc gì đáng làm hợp với
nghĩa dù có không làm được vẫn cứ làm, khi nào hết sức rồi mà khơng thành thì
mới thơi, mặc lời chê của thiên hạ là "Tri kỉ bất khả vi nhi vi tri"- "Biết là không
thể làm được vẫn làm" [6. 338].
Lễ cũng là một bộ phận của nhân, lễ là ngọn nhân là gốc, người thiếu
nhân, lễ chỉ là hình thức giả dối. Một bộ phận nữa là Trí, vì nó sáng suốt mới lợi
cho đức nhân, mới biết cách giúp người mà khơng làm hại cho người, cho mình
"Trí giả lợi nhân" [6. 205]. Bên cạnh đó nhân cịn nhiều đức khác nữa như "trực"
tức là ngay thẳng không giả dối, "kính" tức là nghiêm trang, cẩn thận trong cơng
việc, hay dũng là dũng cảm tinh thần dám làm việc nghĩa. Nhân gồm cả tài,
nhưng tài chưa phải là nhân. Vậy để hiểu rõ hơn về chữ nhân của Khổng Tử cần
so sánh với tư tưởng kiêm ái của Mặc Tử, tư tưởng từ bi của Đạo Phật, đức của
Lão và bác ái của KiTô. Nếu tư tưởng kiêm ái của Mặc Tử coi ai cũng như
mình, người thân của người cũng là người thân của mình. Thì "nhân" của Khổng
Tử phân biệt mình và người, phân biệt người tốt và kẻ xấu "chỉ yêu người tốt mà
ghét người xấu" [6. 164]. Người nhân coi trọng đến đạo đức, chú ý phần thiện
trong bản tính con người thì người kiêm ái chỉ chú trọng đến sự cứu giúp vật
chất, chú ý đến "giao tương lợi". Khổng Tử muốn bồi dưỡng phần thiện trong
bản tính của con người, thì Mặc Tử chỉ muốn diệt phần ác là ham tư lợi, vị kỉ,
tranh giành nhau trong bản tính của con người. Hơn nữa, người nhân của Khổng
Tử khác với đức của Lão Tử và người bác ái của KiTơ vì khơng "dĩ đức báo
ốn, dĩ đức báo đức" – “lấy cái chính trực cơng bình mà báo ốn, lấy cái đức mà
báo lại cái đức” [6. 143].
Ngoài ra tư tưởng chữ nhân của Khổng Tử cũng khác xa tư tưởng từ bi
của đạo Phật, Phật thương người và thương cả vạn vật, lịng thương của Phật có
một nỗi buồn vơ hạn, nỗi buồn cho sự mê muội của sinh linh, tìm cách giải thốt
mọi sinh linh ra khỏi vịng sinh, lão, bệnh, tử. Cịn Khổng Tử tìm mọi cách giúp
17
cho con người sống một cuộc sống vui vẻ hơn, có nghĩa lý hơn và tìm kiếm
hạnh phúc ngay cả trên cõi trần chứ không phải ở trên thiên đàng hay ở cảnh
giới Niết bàn.
Vậy thì những người nào có thể làm điều Nhân đó là thánh nhân và quân
tử cịn tiểu nhân thì khơng làm được điều nhân. Thánh nhân là điển hình cho
nhân cách lý tưởng, một người đã làm trọn đạo làm người, "Thánh nhân là người
đạt đạo, là trời được nhân cách hố" [6. 47] đó là người có trí lực đủ để sửa
sang, thanh liêm đủ để dưỡng tâm, dưỡng khí đủ để thi triển tài nghệ, đủ để ứng
đối, lại thêm có đủ lễ nhạc.Có thể nói thánh nhân là người có nhân trí song song.
Tuy nhiên tiêu chuẩn của nhân cách thông thường chỉ lấy bậc quân tử.
Khổng Tử đã vạch ra những tiêu chuẩn về tài đức, tư cách để thành người quân
tử, đáng được nắm quyền trị dân. Quân tử không cần có huyết thống quý tộc mà
chỉ lo tu đức để được địa vị chứ không dùng đến vũ lực, thể hiện ở việc người
quân tử có sức mạnh biến cải nhân dân đến chỗ tốt hơn. Sức mạnh đó khơng chỉ
là lời nói mà cịn là sức mạnh bên trong, là đạo đức. Người quân tử lấy đạo đức
làm động lực thúc đẩy nhân dân hành thiện. Khổng Tử nói: "Đạo chi dĩ chính, tề
chi dĩ hình, dân miễn nghi vô sỉ, đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" –
“Dùng chính lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình pháp để giữ trật tự, dân tránh khỏi
tội nhưng chưa biết hổ thẹn. Dùng đức để dẫn dắt, dùng lễ để giữ trật tự, dân
biết hổ thẹn mà tiến tới chỗ tốt lành. Người quân tử "chỉ cầu ở mình, khơng cầu
ở người" [6. 443]. "Giữ vững chính nghĩa khơng cố chấp điều tín nhỏ nhặt " [6.
453]."giữ vững tư cách khi gặp hoạn nạn" [6. 429]. Dù trong hồn cảnh nào thì
người qn tử vẫn ln giữ vững nhân cách của mình, làm điều nghĩa. Bên cạnh
đó người qn tử "lo khơng đạt được đạo chứ không lo nghèo" [6. 432] "ăn gạo
xấu uống nước lã, mà thấy vui, chứ không chịu làm người bất nghĩa để được
giàu sang" [6. 234] . Ln có thái độ "thư thái không kiêu căng" [6. 370] "không
lo, không sợ vì tự xét mình khơng có điều gì đáng xấu hổ" nghĩ vậy mà lúc nào
cũng thản nhiên vui vẻ. Và "nếu có hận thì người qn tử chỉ hận một điều là
chết mà khơn làm được điều gì để mọi người biết tới mình, khen mình"[6. 441 ].
18
Người qn tử là con người tồn diện có phẩm chất đạo đức phù hợp với ngũ
thường, trong đó nhân tính được đặt lên hàng đầu, chính vì vậy người quân tử
"có khi quyên sinh để giữ trọn đạo nhân" [6. 438] hoặc "người quân tử lấy đạo
nghĩa làm căn bản, dùng lễ để thi hành, biểu lộ bằng đức khiêm tốn, hồn thành
nhờ chứ tín" [6. 437].
Người qn tử là mẫu người lí tưởng, hồn thiện và các nhà tư tưởng
Tống Nho đã đặt nó ngang hàng với thánh nhân, nhưng bản thân người quân tử
tự nhận thấy mình chưa phải là người hồn thiện, nên họ ln tự xác định phải
thường xuyên hoàn thiện bản thân để trở nên tốt hơn. Trong cuộc sống hàng
ngày không ai tránh được sai lầm, song người quân tử là người biết sai để sửa đó
là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người tồn thiện. "Có lỗi thì
khơng ngại sửa" [6. 103]. Một trong những đặc điểm nổi bật của người quân tử
là mối quan hệ với cộng đồng xã hội, Khổng Tử nói: "thân với mọi người mà
khơng kết đảng" [6. 134] "hồ với mọi người mà khơng a dua" [6. 363] "nghiêm
trang giữ lập trường mà không tranh với ai" [6. 445]. Đức của người quân tử rất
cao cả, là một người có đức nhân ln giúp người làm việc thiện, trọng nghĩa,
cứ hợp nghĩa thì làm, ln "sửa mình thành người kính cẩn".
Một người qn tử ngồi việc có tư cách đạo đức chuẩn mực thì cần có
tài năng và kiến thức hiểu rộng, biết nhiều, làm được nhiều việc chứ không phải
như một đồ vật chỉ dùng được vào một việc. "Có thể khơng biết những việc nhỏ
nhặt nhưng có thể tưởng được việc lớn" [6. 457].
Về hành vi ngôn ngữ của quân tử "thận trọng về lời nói, mau mắn về việc
làm", "làm trước điều mình muốn nói rồi hãy nói sau" [6. 125], điều này thể hiện
rằng người quân tử quý ở chỗ thực hành chứ khơng phải ở lời nói sng: "qn
tử dục nột ư ngôn, nhi mẫn ư hành"- “người quân tử nói ít mà chăm chú vào việc
làm” [6. 144] "qn tử sỉ ki ngơn nhi q kì hành"- “người qn tử lấy làm xấu
hổ vì lời nói đã đi quá việc làm” [6. 124]. Họ chỉ mong luôn luôn tự mình phấn
đấu khơng ngừng nghỉ "qn tử dĩ tự cường bất tiếc"- “người quân tử lấy sự tự
mình cố gắng, khơng nghỉ”. Cho nên nói: "Mẫn ư sự luận nhi thận ư ngôn, tựu
19
hữu đạo nhi chính yên, khả vị hiếu học dã dĩ" – “Chăm ở việc làm mà thận trọng
ở lời nói, để cho có đạo để sửa cho ngay mình, như thế có thể gọi là hiếu học rồi
vậy” [6. 122].
Người qn tử "khi trơng thì để ý để thấy cho minh bạch, khi nghe thì
lắng tai nghe cho rõ, sắc mặt thì giữ cho ơn hồ, diện mạo giữ cho đoan trang,
nói thì giữ trung thực, làm thì giữ cho kính cẩn, có điều nghi hoặc thì hỏi han,
khi giận thì nghĩ đến tai hại hậu quả sẽ xảy ra, thấy món lợi thì nhớ đến điều
nghĩa” [6. 454] người quân tử luôn ham điều nghĩa. Trong luận ngữ, Tử Lộ hỏi
Khổng Tử "quân tử thường dũng hồ? Tử viết: quân tử nghĩa di vi thượng, quân
tử hữu dũng nhi vơ nghĩa vi loạn, dịch: người qn tử có chuộng dũng mãnh
không? Khổng Tử trả lời: người quân tử lấy nghĩa làm tối cao, quân tử có dũng
mạnh mà khơng có đạo nghĩa thì loạn".
Tóm lại, người qn tử là con người có đủ: nhân, trí, dũng, lễ, nghĩa,
trung, tín, thành, hiếu đễ, khoan thứ, tự cường, hiếu học, chun cần...Có nhân
nên lịng u người toả khắp, mong muốn cho người khác cũng được hạnh phúc,
có yêu thương nhân loại nên lịng khoan dung độ lượng thứ tha. Khơng nhớ lỗi
lầm của người khác, mà chỉ chú trọng giáo hố họ nên người; có trí nên biết
khơn ngoan suy xét điều phải, điều trái. Nếu lỡ giao du với kẻ xấu thì phải tuyệt
giao với họ nhưng khơng nói xấu họ; có dũng nên khơng biết sợ sệt là gì. Thấy
việc nghĩa bèn ra tay hành động, nếu đã hành động thì phải thiết thực chứ khơng
chỉ lời nói sng; có lễ nên giữ được hồ khí nên trong nhà chẳng ai ghét, trong
xã hội chẳng ai ốn mình, giữ được lễ trong việc giao tiếp với người tránh được
sỗ sàng. Trong việc lễ quý nhất ở lòng thành chứ khơng phải hình thức xa hoa
l loẹt; có nghĩa nên ln giữ cơng chính, chẳng tranh giành với ai. Mỗi khi có
món lời thì nghĩ đến điều nghĩa mà xét có nên thu nhận chăng? Nghĩa là gì?
Chẳng qua là cơng ích và lẽ phải. Cho nên qn tử khơng từ nan làm việc gì dù
lớn dù nhỏ, miễn là việc ấy hợp với nghĩa. Điều phi nghĩa đã đành khơng phạm,
nhưng chính trong ý nghĩ cũng khơng được tơ tưởng đến nó;Có trung nên giao
du với bằng hữu hết lịng, làm việc cho người thì hết dạ. Vì trung nên làm việc
20
cho ai cũng phụng sự hết lịng, khơng phản bội nhưng cái trung đó khơng phải là
lịng trung máy móc, thiển cận (ngu trung). Bậc quân tử ngay cả lúc phụng sự
vua đâu phải vì cá nhân nhà vua mà chính vì lẽ đạo. Nếu vua vơ đạo thì chung
làm gì? Bậc qn tử vì tín mà hành xử. Tín là tin mình, tin người. Nhờ chữ tín
đó mà thành người. Vì sự tin vào mình nên dù ai khơng biết tài đức của mình,
mình cũng khơng buồn, khơng ốn. Tự tin vào tài đức của mình, càng ngày càng
trau dồi để một mai kinh bang tế thế, bấy giờ người biết mình cũng khơng muộn,
vì có tin nhau nên việc mới thành tựu, người mà khơng tín thì khơng biết ra thế
nào, người quân tử cốt yếu ở lòng thành, nhờ lòng thành mà người khác mới tin
tưởng. Quân tử đã hiếu lại còn đễ. Hiếu là cái đạo đối với phụ mẫu, đễ là cái đạo
đối với anh em.
Khoan thứ là lòng bao dung quảng đại của bậc quân tử, và muốn tu thân
phải hiếu học.Việc học tập của người quân tử cũng giống như công việc của
người thợ làm ngọc, luôn luôn mài dũa trau chuốt mới có ngọc quý. Tuy nhiên
điều căn bản nhất của người quân tử cần đạt được ba đạo là nhân, trí,dũng.
“nhân” là khơng lo, “trí” là khơng lầm, “dũng” là khơng sợ.
Cuối cùng hạng người thấp hơn quân tử là tiểu nhân. Khổng Tử đã lấy
đức hạnh làm tiêu chuẩn để vạch ra ranh giới giữa người có đức và người khơng
có đức. Đó là sự khác biệt giữa qn tử và tiểu nhân. Tiểu nhân là người mà
nhân tính của họ thiếu sự tự giác mà không làm điều nhân, căn cứ vào sự bất
đồng về mức độ, phạm vi giác ngộ, thi hành điều nhân để so sánh tiểu nhân và
quân tử để hiểu rõ hơn về tính cách tiểu nhân. Với quân tử thí dụ bằng nghĩa,
tiểu nhân thí dụ bằng lợi. Nói vậy nghĩa là hành vi của quân tử chủ yếu là hợp
với nhân đạo, cùng những hành vi đã thành khn phép. Tiểu nhân có thể nói là
thấy lợi thì làm, mục tiêu cuối cùng của mọi lời nói việc làm điều là mưu cầu tư
lợi cho mình. Đây có thể nói là sự phân chia cơ bản giữa tiểu nhân và quân tử.
Quân tử cậy ở mình mà thành cơng, tiểu nhân cậy ở người nên ít thành cơng.
Người qn tử do có tự giác tu dưỡng đạo đức của mình, kẻ tiểu nhân chỉ nghĩ
đến lợi lộc bởi thế mà khó có được một thế giới tinh thần tốt đẹp.
21
Hơn nữa quân tử thì thanh thản thư thái, tiểu nhân hay âu lo. Biểu hiện ở
thái độ sống, quân tử do có nhân đức, có hiểu biết, dẫu nghèo mà vui với đạo,
bởi thế mà trong lúc nguy khốn cũng thư thái bình thản. Có địa vị cao cũng
khơng kiêu ngạo khinh rẻ người khác. Tiểu nhân thì chăm ở sự cầu lợi mà cảm
thấy không được yên ổn phải luôn lo nghĩ, khi ngồi ở địa vị cao lại lo mất chỉ
thích tận hưởng xa hoa, với người thì ngạo mạn vậy nên khơng lúc nào thấy n
ổn cả.
Người quân tử vì người khác thành đạt, kẻ tiểu nhân thì đố kị với người
khác, người quân tử lấy đạo để tự lập, lấy trung thực để đối đãi với người khác,
cái mình làm được thì cũng muốn giúp người khác làm được, cái mình khơng
muốn làm cho mình thì cũng khơng muốn làm cho người khác. Bởi thế mà
người quân tử luôn vui vẻ giúp đỡ vào việc thành đạt của người khác. Kẻ tiểu
nhân muốn đặt tư lợi của mình lên hàng đầu nên khơng quyết tâm giúp đỡ người
khác. Trái lại để giành tư lợi của mình họ thường bất kể thủ đoạn tranh chỗ của
người khác mà cịn có thể làm điều ác với người khác nữa.
Quân tử là mắt khâu liên kết giữa thánh nhân và người thường. Theo
Khổng Tử người quân tử sợ ba điều "sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời của
thánh nhân". Kẻ tiểu nhân không biết mệnh trời nên khơng sợ mà cịn khinh
nhờn bậc đại nhân, giễu cợt thánh nhân. Có thể nói rằng: "người quân tử đạt tới
chỗ cao thượng, kẻ tiểu nhân đạt tới chỗ thấp hèn" [6. 401]. Tiểu nhân là kẻ hạ
cấp xét về phương tiện đạo đức và phẩm cách. Những đặc tính của kẻ tiểu nhân
thì tương phản rõ ràng với những đặc tính của người qn tử. Chính vì lẽ đó mà
trong học thuyết của Khổng Tử chỉ có thánh nhân và quân tử đạt điều nhân, còn
tiểu nhân lại khơng có điều đó. Người có nhân là người có tình cảm chân thực
hết lịng vì nghĩa cho nên có nhân thì bao giờ cũng hiếu đễ, lễ, nghĩa, trung thực,
kẻ bất nhân thì rất khơn khéo, mà tình cảm khơng thành thực, chỉ vì lợi khơng có
lễ nghĩa, dối trá, gian ác, phản loạn, lừa trên gạt dưới.
Đạo đức cao cả của một bậc thánh nhân và quân tử là chữ nhân. "Nhân”
được mơ tả như là tồn bộ những giới đức. Bởi vì Khổng Tử đã từng nói rằng
22
kiên nhẫn, dũng cảm, giản dị, kín đáo, tất cả đều liên hệ mật thiêt với ý nghĩa
của chữ nhân. Để tu tập chữ nhân thì hãy yêu thương mọi người.
"Nhân" là điều cốt yếu trong mối liên hệ lí tưởng con người, đừng gây
những gì với người khác mà bạn khơng muốn xảy ra với bản thân mình. Bất cứ
ở đâu, Khổng Tử đều có một quan điểm là một chính nhân là ln người muốn
giữ gìn cho bản thân, và giữ gìn cho người khác, và muốn điều tốt đẹp cho bản
thân ngay cả cho người khác.
Khổng Tử phủ nhận rằng ông chưa đạt đến chữ nhân: "làm sao tơi dám
nói rằng tơi đây là nhà hiền triết, một chính nhân qn tử. Nhưng tơi đây rất thoả
thích trong việc cố gắng đến chữ "nhân" và không bao giờ mệt mỏi trong việc
giáo huấn những gì tơi tin tưởng. Tuy vậy, tôi không cho rằng chữ "nhân" vượt
xa tầm tay của con người" [6. 180].
Theo ông, những nhà cai trị hiền đức ngày xưa như Nghiêu, Thuấn, và
Hầu Chu có được chữ nhân, đệ tử n Ngun khơng vi phạm điều nhân trong
ba tháng. Còn các đệ tử khác của Khổng Tử "kẻ thì giữ được một ngày, người
thì giữ được một tháng là cùng”.
Như vậy, theo Khổng Tử, để trở thành bậc thánh nhân là một điều khó
thực hiện, và khơng thực tế, nhưng để trở thành người có đức nhân thì có thể
làm được. Người có đức nhân phải đạt 3 điều kiện:
Thứ nhất: mình đã làm nên sự nghiệp cũng muốn người khác làm nên sự
nghiệp bởi con người ta thường mắc phải bệnh hại người để lợi mình. Mình
muốn có địa vị, chỗ đứng trong xã hội lại thường bài xích người khác, lật đổ
người khác. Khổng Tử cho rằng: điều mà người khác khơng vượt qua được thì
tất nhiên mình cũng rất khó vượt qua, chỉ có mình muốn thành đạt trước hết hãy
mong cho người thành đạt sau đó mình mới đạt được mục đích.
Thứ hai: mình muốn thành đạt cũng muốn người khác thành đạt. Bởi con
người ta thường mắc bệnh đố kị, ghanh ghét, người có cười chê người khơng có,
chỉ biết vui mừng khi mình hưng thịnh mà khơng vui mừng khi thấy người hưng
thịnh, những người này luôn đố kị với người khác. Nhưng thường thì đố kị
23
người, người cũng sẽ đố kị lại. Như vậy, người khác cũng không được việc mà
bản thân cũng không được việc. Cho nên Khổng Tử chủ trương mình muốn
thành đạt cũng nên để cho người khác thành đạt.
Thứ ba: là phàm làm việc gì cũng biết lấy mình đối chiếu, lấy mình làm
thử để hiểu biết ý muốn của người. Người ta thường nói "lấy mình làm gương",
"lấy mình làm nguyên tắc", “mình muốn được trước hết cũng mong cho người
khác được”. Mình có khó khăn rất mong người đến giúp đỡ, người khác có khó
khăn, tốt nhất mình đưa tay ra giúp đỡ trước. Đây chẳng phải là việc nhân đức
hay sao?
Có thể nói rằng phạm trù "nhân" là một phạm trù có nội dung khá phong
phú và thâm nhập tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống. Có lẽ nó là sự kết tinh rực
rỡ nhất và cũng phản ánh rõ nét nhất sắc thái triết học Khổng Tử - triết học nhân
sinh.
2.2.2. Chữ lễ trong triết học Khổng Tử
Thời đại của Khổng Tử là thời đại mà theo ông là lễ nhạc hư hỏng, cần
phải khôi phục lại lễ. Khổng Tử tôn sùng nhất là lễ chế nhà Chu vì cho rằng nó
đầy đủ, rõ ràng tường tận, phong phú đa dạng có tác dụng giáo hố dân chúng và
duy trì xã hội phát triển ổn định. Tất nhiên, lễ chế nhà Chu tốt đẹp như vậy là
nhờ có sự kế thừa và chọn lọc qua sự tích lũy lâu dài của hai triều đại Hạ, Ân.
"Lễ chế nhà Chu dựa vào lễ chế hai triều Hạ, Ân, mà định ra thật là phong phú
rực rỡ biết bao! Ta theo lễ chế nhà Chu" [6. 153]. Điều này chứng tỏ Khổng Tử
có thái độ dứt khốt theo lễ chế nhà Chu, khâm phục chế độ lễ nghĩa nhà Chu.
Lễ là những nghi lễ, quy phạm đạo đức thời Tây Chu. Chữ Lễ theo
nguyên nghĩa là cúng tế, nó cịn ám chỉ mọi nghi lễ của vật cúng tế nữa. Điều
kiện để thi hành được lễ chính là con người phải có đức nhân. Khổng Tử nói:
"Một người khơng có lịng nhân sao có thể hành được lễ? Một người khơng có
lịng nhân sao có thể tấu nhạc?" [6. 145]. Nhân là nhân tâm, nhân ái, nhân là ở
bên trong, là tấm lòng thương yêu người, lễ là ở bên ngồi, có thể diễn đạt tư
tưởng, tình cảm, trạng thái tâm lí con người. Nhân là yếu tố chủ quan căn bản
24
nhất. Có nhân tâm mới có nhân đức, có nhân đức mới có lễ, nếu khơng lễ trở
thành giả dối, khơng có tác dụng gì, chẳng che đậy nổi điều bất nhân.
Để làm người đức nhân thì những gì trái với lễ chớ nhìn, những cái gì trái
với lễ chớ nghe, những gì trái với lễ chớ nói và những gì trái với lễ chớ làm.
Khơng phạm vào điều lễ thì có thể trở thành người nhân "gạt bỏ dục vọng nén
mình, thực hành theo đúng lễ" [6. 340]. Bên cạnh đó Khổng Tử nêu lên tầm
quan trọng của Lễ, Khổng Tử nói: "Khơng biết lễ thì chẳng biết cách đứng được
với đời"[6. 530].
Vì lễ quan trọng như vậy cho nên nếu kẻ cai trị biết cách trang nghiêm
cúng tế tổ tiên của họ thì tại sao họ khơng chú tâm đến triều chính như vậy? Nếu
quan lại mỗi ngày biết thi lễ và thủ lễ với nhau thì tại sao họ không quan tâm thi
lễ và thủ lễ với quần chúng vốn dĩ là xương sống của quốc gia? Cho nên có lần
ơng dạy mơn đệ Trọng Cung rằng: "bước ra khỏi nhà, ta phải thủ lễ dường như
sắp gặp khách quý. Khi bảo dân thi hành công cụ, ta phải sốt sắng dường như
thừa hành cúng tế lớn".
Lễ chính là những quy tắc minh định. Trong những kinh điển Nho giáo
người ta sẽ tìm được những chỉ dẫn tỉ mỉ để biết cư xử sao cho hợp lễ. Thậm chí
khi cầm một vật gì đó, người ta cịn dạy là phải đặt ngón tay phải như thế nào
nữa. Thế nhưng, chính Khổng Tử lại quan niệm khác hẳn về lễ. Quan trọng của
lễ là ở tinh thần và tấm lịng, nó xuất phát từ chữ thành và kính.
"Khi cúng tổ tiên thì rất cung kính như tổ tiên đang đứng trước mặt mình.
Khi tế thần cũng rất mực cung kính như có thần đang đứng trước mặt" [6. 146].
gốc ở lễ chính là ở chỗ thành tâm, khơng làm việc gì trái với đạo đức, trái với
lương tâm, trái với lễ chế. Để thể hiện thành tâm thì trước khi cúng tế phải ăn
chay tắm rửa sạch sẽ, làm sạch lịng mình, áo mũ chỉnh tề đoan trang. Khổng Tử
khinh miệt những hình thức xa hoa lộng lẫy mà thiếu vắng lịng thành: "Lễ, dữ
kì xa dã, ninh kiệm. Tang, dữ kì dị dã, minh thích"- “Lễ cần ở tiết kiệm hơn là
xa hoa. Tang lễ cần có lịng đau xót người chết hơn là l loẹt phơ trương. Theo
ông, lễ nghi đối đãi với khách quá xa hoa sang trọng thì khơng bằng tiết kiệm.
25