Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VDSL CHƯƠNG 1_2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.86 KB, 16 trang )

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG MẠNG
Đề tài:
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
VDSL

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG VÀ
MẠNG TRUY NHẬP

Bảng 1.1 Tổng số thuê bao băng rộng và DSL các vùng trên thế giới
Khu vực

Tổng số
thuê bao Q2
2005
Tổng số
thuê bao
DSL Q2
2005
Tỷ lệ % của
DSL trong
toàn bộ
băng rộng
Tổng số
băng rộng
khác Q2
2005
Tỷ lệ % của
những băng
rộng khác
trong toàn
bộ băng


rộng
Châu Á
Thái
bình
dưong

40.613.395


27.088.587

66,77%

13.524.808

33,30%
những
nước
Châu
Âu khác


3.602.474

2.014.074

55,91%

1.588.400


44.09%

Latinh
5.258.830 4.364.569 83,00% 894.261 17,00%
Trung
Đông và
Châu
Phi

2.212.466

1.760.242

79,56%

452.224

20,44%
Bắc Mĩ
Nam và
Đông
Châu Á
44.287.940

32.868.500
18.850.581

22.331.500
42,56%


67.94%
25.437.359

10.537.000
57,44%

32,06%
Toàn bộ
liên
minh
Châu
Âu

47.501.671

38.485.655

81,02%

9.016.016

18,98%
Toàn
Cầu
176.345.27
6
114.895.20
8
65,15% 61.450.068 34,85%
 Mỹ giữ nguyên vị trí Quốc gia đứng đầu với tổng số mật độ dân số băng

rộng lớn nhất trên thế giới với mức 38.200.981 thuê bao.
 Trung Quốc chiếm vị trí thứ hai với mức 30.843.000 và là quốc gia có
tổng DSL băng rộng lớn nhất thế giới với mức 21.230.000.
 Thứ ba là Nhật bản với mức 20.650.500.

Hình 1.5 Tỉ phần băng rộng của các vùng trên thế giới (30-6-2005)
(Với các vùng từ 1-7 tương ứng với các vùng trong bảng 1.1)
Bảng 1.2 Tổng số thuê bao băng rộng của một số quốc gia đứng đầu
Vị trí Quốc Gia Tổng số băng rộng Q2
2005
1 Mỹ 38.200.981
2 Trung Quốc 30.843.000
3 Nhật Bản 20.650.500
4 Hàn Quốc 12.260.915
23%
2%
3%
1%
25%
19%
27%
1
2
3
4
5
6
7
5 Pháp 8.323.000
6 Anh 7.961.938

7 Đức 7.878.497
8 Canada 6.086.959
9 Italy 5.460.555
10 Tây Ban Nha 4.094.017
11 Đài Loan 4.025.000
12 Hà Lan 3.566.566
13 Brazil 2.562.157
14 Úc 2.117.300
Ít nhất một trong mười người có một kết nối băng rộng trong 16 quốc gia (chỉ
có những quốc gia với hơn một triệu kết nối băng rộng).


Bảng 1.3 Tỉ lệ thâm nhập băng rộng của một số quốc gia đứng đầu
Vị trí Quốc Gia Tổng số thâm nhập băng
rộng của dân số
1 Hàn Quốc 25,58
2 Hông Kông 22,94
3 Hà Lan 21,90
4 Đan Mạch 21,47
5 Thụy sỹ 20,13
6 Canada 19,19
7 Đài Loan 17,81
8 Bỉ 17,58
9 Israel 16,47
10 Thuỵ Điển 16,38
11 Nhật Bản 16,18
12 Pháp 13,89
13 Anh 13,71
14 Mỹ 13,14
15 Úc 10,62

16 Tây Ban Nha 10,00
 Mười lăm Quốc Gia có hơn một triệu thuê bao DSL.
 Trung Quốc là Quốc Gia đạt tới hơn 20 triệu thuê bao DSL.

Hình 1.6 Tỉ phần các vùng sử dụng DSL (Ngày 30-06-2005)
(Với các vùng từ 1-7 là các vùng tương ứng với các vùng trong bảng 1.1)
24%
2%
4%
2%
16%
19%
33%
1
2
3
4
5
6
7
Bảng 1.4 Các quốc gia có số thuê bao DSL lớn hơn 1 triệu
Vị trí Quốc Gia Thuê bao DSL Q2 2005
1 Trung Quốc 21.230.000
2 Mỹ 15.929.322
3 Nhật Bản 14.168.000
4 Pháp 7.803.000
5 Đức 7.800.000
6 Hàn Quốc 6.678.107
7 Anh Quốc 5.691.000
8 Italy 5.135.000

9 Đài Loan 3.360.000
10 Tây Ban
Nha
3.271.771
11 Canada 2.291.259
12 Brazil 2.400.957
13 Hà Lan 2.147.000
14 Úc 1.586.000
15 Bỉ 1.149.350
 Mười hai Quốc Gia với hơn một triệu thuê bao DSL đã đạt được quá 14%
sự thâm nhập đường dây điện thoại.
 Năm Quốc Gia đã đạt được hơn 20% sự thâm nhập DSL của đường dây
điện thoại.
Bảng 1.5 12 Quốc gia với hơn một triệu thuê bao đạt được quá 14% sự thâm
nhập đường dây điện thoại
Vị trí Q2
2005
Quốc Gia Thuê bao DSL
Q2 2005
Sự thâm nhập đường dây
điện thoại Q2 2005
1 Hàn Quốc 6.678.107 28,71
2 Đài Loan 3.360.000 25,65
3 Pháp 7.803.000 22,95
4 Bỉ 1.149.350 22,39
5 Hà Lan 2.147.000 21,47
6 Nhật Bản 14.168.000 19,91
7 Italy 5.135.000 18,71
8 Tây Ban
Nha

3.271.771 17,49
9 Anh
Quốc
5.698.000 16,21
10 Úc 1.586.000 14,98
11 Canada 2.921.259 14,63
12 Đức 7.800.000 14,52
b. Các công nghệ truy nhập xDSL hiện nay
xDSL là một họ công nghệ đường dây thuê bao số gồm nhiều công nghệ
có tốc độ, khoảng cách truyền dẫn khác nhau nên được ứng dụng vào các dịch
vụ khác nhau. Bảng dưới đây sẽ liệt kê các loại công nghệ và tính chất của từng
loại.
Theo hướng ứng dụng của các công nghệ thì có thể phân thành 3 nhóm chính
như sau :
 Công nghệ HDSL truyền dẫn hai chiều đối xứng gồm HDSL/HDSL2 đã
được chuẩn hoá và những phiên bản khác như: SDSL, MDSL, IDSL.
 Công nghệ ADSL truyền dẫn hai chiều không đối xứng gồm
ADSL/ADSL. Lite (G.Lite) đã được chuẩn hoá và các công nghệ khác
như CDSL, Etherloop,
 Công nghệ VDSL cung cấp cả dịch vụ truyền dẫn đối xứng và không đối
xứng.
Bảng 1.6 Các công nghệ xDSL
Tên Tốc độ
Khoảng cách truyền
dẫn
Số đôi dây đồng
sử dụng
IDSL

144 Kb/s

đ
ối xứng

5km

1
đô
i


HDSL

1,544Mb/s đối xứng
2,048Mb/s đối xứng
3,6 km – 4,5 km
2 đôi
3 đôi
HDSL2
1,544Mb/s đối xứng
2,048 Mb/s đối xứng
3,6 km – 4,5 km

1 đôi

SDSL
768kb/s đối xứng,
1,544Mb/s hoặc
2,048 Mb/s một chiều

7 km

3 km

1 đôi
ADSL
1,5- 8 Mb/s luồng
xuống
1,544 Mb/s luồng lên
5km (tốc độ càng
cao thì khoảng cách
càng ngắn)
1 đôi
VDSL
26 Mb/s đối xứng
13–52 Mb/s luồng
xuống
1,5-2,3 Mb/s luồng
lên
300 m – 1,5 km
(Tuỳ tốc độ)
1 đôi
IDSL: (ISDN DSL): Ngay từ đầu những năm 1980, ý tưởng về một đường
dây thuê bao số cho phép truy nhập mạng số đa dịch vụ tích hợp (ISDN) đã hình
thành. DSL làm việc với tuyến truyền dẫn tốc độ 160 Kb/s tương ứng với lượng tải
tin là 144 Kb/s (2B+D). Trong IDSL, một đầu đấu nối tới tổng đài trung tâm bằng
một kết cuối đường dây LT (Line Termination), đầu kia nối tới thuê bao bằng thiết
bị kết cuối mạng NT (Network Termination). Để cho phép truyền dẫn song công
người ta sử dụng kỹ thuật khử tiếng vọng. IDSL cung cấp các dịch vụ như: Hội
nghị truyền hình, đường dây thuê riêng (leased line), các hoạt động thương mại,
truy cập Internet/Intranet.
HDSL/HDSL 2: Cuối những năm 80, nhờ tiến bộ trong xử lý tín hiệu số đã

thúc đẩy sự phát triển của công nghệ đường dây thuê bao số truyền tốc độ dữ liệu
cao HDSL (High data rate DSL). Công nghệ này sử dụng 2 đôi dây đồng để cung
cấp dịch vụ T1 (1,544 Mb/s), 3 đôi dây để cung cấp dịch vụ E1 (2,048 Mb/s)
không cần bộ lặp. Sử dụng mã đường truyền 2B1Q tăng tỷ số bit/baud thu phát đối
xứng; mỗi đôi dây truyền một nửa dung lượng tốc độ 784 Kb/s nên khoảng cách
truyền xa hơn và sử dụng kỹ thuật khử tiếng vọng để phân biệt tín hiệu thu phát.
Khi nhu cầu truy nhập các dịch vụ đối xứng tốc độ cao tăng lên, kỹ thuật HDSL
thế hệ thứ 2 đã ra đời để đáp ứng nhu cầu truyền T1, E1 chỉ trên một đôi dây đồng
với một bộ thu phát nên có nhiều ưu điểm : hoạt động ở nhiều tốc độ khác nhau, sử
dụng mã đường truyền hiệu quả hơn mã 2B1Q, khoảng cách truyền dẫn xa hơn,
chống nhiễu tốt hơn, có khả năng tương thích phổ với các dịch vụ DSL khác. Do
sử dụng cả tần số thoại nên không cung cấp đồng thời cả dịch vụ thoại nhưng công
nghệ này được sử dụng rộng rãi cho các dịch vụ đối xứng trong mạng nội hạt thay
thế các đường trung kế T1, E1 mà không cần sử dụng bộ lặp, kết nối các mạng
LAN.
SDSL: Công nghệ DSL một đôi dây (Single pair DSL) truyền đối xứng tốc độ
784 Kb/s trên một đôi dây, ghép kênh thoại và số liệu trên cùng một đường dây, sử
dụng mã 2B1Q. Công nghệ này chưa có các tiêu chuẩn thống nhất nên không được
phổ biến cho các dịch vụ tốc độ cao. SDSL chỉ được ứng dụng trong việc truy cập
trang Web, tải những tệp dữ liệu và thoại đồng thời với tốc độ 128 Kb/s với
khoảng cách nhỏ hơn 6,7 Km và tốc độ tối đa là 1024 Kb/s trong khoảng 3,5 Km.
ADSL: Công nghệ DSL không đối xứng (Asymmetric DSL) được phát triển
từ đầu những năm 90 khi xuất hiện các nhu cầu truy nhập Internet tốc độ cao, các
dịch vụ trực tuyến, video theo yêu cầu ADSL cung cấp tốc độ truyền dẫn không
đối xứng lên tới 8 Mb/s luồng xuống (từ tổng đài trung tâm tới khách hàng) và 16-
640 Kb/s luồng lên (từ phía khách hàng tới tổng đài) nhưng khoảng cách truyền
dẫn giảm đi. Một ưu điểm nổi bật của ADSL là cho phép khách hàng sử dụng đồng
thời một đường dây thoại cho cả 2 dịch vụ: thoại và số liệu vì ADSL truyền ở miền
tần số cao (4400 Hz1MHz) nên không ảnh hưởng tới tín hiệu thoại. Các bộ lọc
được đặt ở hai đầu mạch vòng để tách tín hiệu thoại và số liệu theo mỗi hướng.

Một dạng ADSL mới gọi là ADSL “lite” hay ADSL không sử dụng bộ lọc đã xuất
hiện từ đầu năm 1998 chủ yếu cho ứng dụng truy cập Internet tốc độ cao. Kỹ thuật
này không đòi hỏi bộ lọc phía thuê bao nên giá thành thiết bị và chi phí lắp đặt
giảm đi tuy nhiên tốc độ luồng xuống chỉ còn 1,5 Mb/s. Công nghệ này được xem
xét kỹ trong chương 3.
VDSL: Công nghệ này sẽ được nói kỉ hơn phần sau.
c. Động lực thúc đẩy việc phát triển DSL
Công nghệ DSL được phát triển ngày càng rộng rãi do nó đáp ứng được một
số yêu cầu về việc cung cấp dịch vụ hiện tại, đồng thời nó được hỗ trợ bởi sự phát
triển của các công nghệ xử lý tín hiệu số.
 Nhu cầu về việc truyền các tín hiệu số như số liệu, Internet tốc độ cao cần
dải tần cao hơn dải tần của tín hiệu thoại thông thường, ví dụ:
Bảng 1.7 Các ứng dụng và độ đáp ứng yêu cầu của công nghệ DSL

STT ứng dụng Yêu cầu tốc độ
chiều xuống
(kbit/s)
Yêu cầu tốc độ
chiều lên (kbit/s)
1 Thoại 16-64 16-64
2 Truyền hình độ nét cao 12000-24000 0
3 Truyền hình quảng bá 1500-6000 0
4 Truyền hình theo yêu cầu 1500-6000 1-9
5 Âm nhạc theo yêu cầu 384-2500 9
6 Điện thoại thấy hình 128-1500 128-1500
7 Học tập từ xa 384-3000 128-3000
8 Truy nhập cơ sở dữ liệu,
chỉ dẫn trực tuyến
14-384 9
9 Tải phần mềm 384-3000 9

 Việc phát minh ra bộ vi xử lý có năng lực lớn, giá rẻ cho phép mã hoá và
giải mã các hình ảnh, âm thanh với tốc độ cao nên đường truyền cho tín
hiệu này cũng phải có tốc độ tương ứng.
 Tận dụng mạng cáp đồng hiện có để cung cấp các dịch vụ mới, tốc độ
cao.
 Tích hợp các dịch vụ khác nhau trong cùng một mạng truy nhập.

d. Ưu nhược điểm của xDSL
So với cáp quang:
 Ưu điểm:
 Chi phí cho mạng cáp thấp.
 Tận dụng được mạng cáp đồng hiện tại.
 Cho phép khách hàng lựa chọn dịch vụ bằng phần mềm.
 Có thể triển khai dần dần (cho từng thuê bao, từng dịch vụ, từng
ứng dụng) do thiết bị mạng ở phía thuê bao thường chỉ là modem
DSL đơn, phục vụ một thuê bao.
 Nhược điểm:
 Tốc độ thấp hơn cáp quang. Cáp quang thích hợp hơn cho việc kéo
dài khoảng cách truy nhập tới nhà thuê bao, dùng cho các khu vực
được xem là kinh tế như các khu thương mại tập trung nhiều khách
hàng (DLC).
 Không ổn định do chịu ảnh hưởng của các nguồn nhiễu bên ngoài,
xuyên âm, tiếng vọng thường có trong truyền dẫn cáp đồng.
 Khoảng cách đường truyền hạn chế, phụ thuộc nhiều yếu tố khách
quan và ảnh hưởng tới tốc độ, chất lượng tín hiệu.
 So với truyền dẫn và truy nhập vô tuyến:
Mạng vô tuyến triển khai tương đối nhanh và tiết kiệm được chi phí cho mạng
ngoại vi, nhưng lại đòi hỏi băng tần vô tuyến, hiện nay đang phải quản lý rất chặt,
giá cao và được sử dụng gần hết.


×