Tôn Nữ Phương Mai
Hoàng Thị Trung Thu
Phòng Dịch vụ Thông tin
Trung tâm Học liệu - Đại học Huế
Huế, 12/2010
TRÍCH DẪN
&
LẬP DANH MỤC
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
Bạn đã từng...?
(Nguồn: />Bạn đã từng …?
Sử dụng cấu trúc bài viết, ý tưởng hoặc
từ ngữ của người khác. Tác giả của các
tài liệu đó nếu cho phép sao chép thì
cũng bị xem là đạo văn
Sao chép nguyên các đoạn, câu hoặc cụm từ dài từ
bách khoa toàn thư hoặc các nguồn thông tin trên
mạng khác, sau đó chèn các phần này vào bài viết
của mình mà không trích dẫn
Dùng thông tin chi tiết từ sách giáo
khoa hoặc một nguồn khác làm tài liệu
nền cho bải viết của mình mà không
trích nguồn
Sao chép các đoạn văn bản từ bài viết
của người khác
Mua hoặc có được toàn bộ bài viết/ công
trình nghiên cứu của người khác và nhận
đó là công trình của mình
Sử dụng thông tin hoặc ý tưởng cụ thể
từ một nguồn bên ngoài, trích dẫn tài
liệu nhưng không diễn giải bằng từ ngữ
của chính mình
Nội dung bài trình bày
•
Tầm quan trọng của việc trích dẫn
•
Quy trình trích dẫn
•
Các định nghĩa
•
Các kiểu trích dẫn
–
Việt Nam (do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc các trường ban
hành)
–
Quốc tế (MPA, APA, Chicago, Harvard)
•
Các công cụ hỗ trợ trích dẫn và lập tài liệu tham khảo
–
Các công cụ trích được cơ sở dữ liệu điện tử hỗ trợ
–
Các phần mềm trích dẫn
–
Các dịch vụ trích dẫn trực tuyến
•
Thể hiện sự tôn trọng đối với tác giả của các nguồn thông
tin được sử dụng
•
Tránh vi phạm bản quyền
•
Tránh được lỗi đạo văn
•
Giúp người đọc thẩm định tính chính xác của thông tin đã
sử dụng hoặ truy cập lại các nguồn thông tin đó
•
Nâng cao độ tin cậy, giá trị , và độ sâu rộng của bài viết
Vì sao phải trích dẫn ?
•
Sao chép lại thông tin
chi tiết (số liệu thống
kê, biểu bảng, sơ đồ,
hình ảnh...)
•
Trích nguyên văn
•
Diễn giải
•
Tóm tắt ý tưởng, ý kiến,
thông tin
•
Sách
•
Một chương của sách
•
Bài báo in
•
Bài báo điện tử
•
Trang web
•
Thư điện tử
•
Bản đồ
•
…
từ
Khi nào cần trích dẫn ?
Trích dẫn tài liệu
Xác định đề tài nghiên cứu
Đánh giá thông tin
Công bố công trình nghiên cứu
Tìm kiếm thông tin
Đưa thông tin vào công trình nghiên cứu
Trích dẫn trong tiến trình nghiên cứu
•
Trích dẫn:
Phương pháp được chuẩn hóa nhằm giúp
người đọc xác định rõ nguồn gốc thông tin, ý
tưởng đã được sử dụng trong bài viết.
(Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, 2010)
Các định nghĩa
•
Trích dẫn trong bài viết:
Phần mô tả ngắn gọn các nguồn thông tin được
sử dụng trong đoạn văn bản đó (thường nằm ở
cuối câu).
Các định nghĩa (tt)
Danh mục
tài liệu trích dẫn
Danh mục
tài liệu tham khảo
Danh sách cái tài liệu
được trích dẫn trong bài
viết/ công trình nghiên
cứu.
Danh sách các tài liệu được sử
dụng trong công trình nghiên
cứu (được trích dẫn/ tham khảo
chung/ liên quan hữu ích đến
đề tài nghiên cứu).
Các định nghĩa (tt)
Trích nguyên văn Diễn giải
Vi khuẩn được định nghĩa là
“sinh vật đơn bào rất nhỏ mà
mắt thường không nhìn thấy
được, muốn quan sát phải
nhìn qua kính hiển vi có độ
phóng đại hàng trăm lần”
(Đoàn, 2002, tr.3).
Trong tài liệu nghiên cứu của
mình, hai tác giả Huỳnh Hồng
Quang và Nguyễn Văn Khá
(2008) đã cho rằng Fasciola
giagantica và Fasciola
hepatica là hai loài gây bệnh
sán lá gan lớn, trong đó
Fasciola giagantica là loài gây
bệnh chính ở Việt Nam.
Các định nghĩa (tt)
Xác định, tiếp
cận
và truy xuất
nguồn thông tin
cần trích dẫn
Trích dẫn tài liệu
Duy trì, quản lý
và phát triển
danh sách
tài liệu trích dẫn
Đọc lướt tài liệu
để tìm những thông tin cần trích dẫn
Trích nguyên văn, tóm tắt hoặc diễn giải
thông tin cần đưa vào bài viết
Ghi lại những thông tin chi tiết về tài liệu
như tác giả, nhan đề, ngày tháng xuất bản,
nơi xuất bản, nhà xuất bản v.v
Chọn kiểu trích dẫn phù hợp
Lập danh mục tài liệu tài liệu đã trích dẫn
theo đúng quy định
Quy trình trích dẫn
Thu thập thông tin trích dẫn từ
sách
Tên sách
Trang nhan đề
Tên tác giả
/Người biên tập, biên soạn
Nhà xuất bản
Trang thông tin bản quyền
(thường ở mặt sau trang nhan đề)
Thu thập thông tin trích dẫn từ
sách
Nơi xuất
bản
Nhà xuất bản
Năm xuất bản
Năm xuất bản
Nhan đề tạp chí
Số tập
Số trang
Tác giả
Nhan đề bài báo
Thu thập thông tin trích dẫn từ
bài báo điện tử