Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên
ThS. Nguyễn Hữu Lộc
Khoa Sinh học ứng dụng
Trường Đại học Tây Đô
Giới thiệu
•
Chương 1: Giới thiệu
•
Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi vi tảo
•
Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng
•
Chương 4: Sinh học và kỹ thuật nuôi Artemia
•
Chương 5: Sinh học và kỹ thuật nuôi Moina
•
Chương 6: Sinh học và kỹ thuật nuôi Copepoda
•
Chương 7: Sinh học và kỹ thuật nuôi Trùn quế
Tài liệu tham khảo
•
Cẩm nang nuôi thức ăn tươi sống, 2002. Sorgeloos, P.
•
Trần Công Bình, 2005. Nghiên cứu hệ thống nuôi nuôi luân
trùng năng suất cao và ổn định thích hợp với điều kiện Việt
Nam
•
Trương Trọng Nghĩa, 2005. Tổng quan về kỹ thuật gây nuôi
và sử dụng thức ăn tươi sống trong sản xuất giống hải sản
•
Hồ Thị Giàu, 2007. Thử nghiệm qui trình nuôi giáp xác
chân chèo Microsetella norvegica
•
Nguyễn Văn Hòa, 2004. Kỹ thuật nuôi Artemia
•
Giáo trình Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên. ĐHCT
Một số khái niệm về loại TATN
•
Thức ăn tự nhiên (Live food, natural food): như các loài rong
tảo và các sinh vật phù du động vật là những cơ thể sinh vật
sống và phát triển trong hệ thống nuôi hoặc sinh vật sống
được nuôi có thể dùng làm thức ăn cho động vật thuỷ sản.
•
Thức ăn nhân tạo (Commercial food, Pellet food): còn được
gọi là thức ăn khô hay thức ăn viên. Trong thức ăn công
nghiệp còn được chia ra: thức ăn viên chìm (rinking food) sử
dụng chủ yếu nuôi giáp xác và thức ăn nổi (floating food) sử
dụng nuôi cá.
•
Thức ăn tươi sống (fresh food): Là các loại động vật tươi làm
thức ăn cho cá như : tôm cá tạp, ốc, cua…
•
Thức ăn tự chế (home-made food): Thức ăn do người nuôi tự
phối chế chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu địa phương, qui
trình chế biến đơn giản, thức ăn dạng ẩm.
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NUÔI
THỨC ĂN TỰ NHIÊN
•
Thức ăn tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng, quyết định sự
thành công trong ương nuôi nhiều loài động vật thủy sản,
đặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng.
•
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi một số loại
thức ăn tươi sống cho động vật thủy sản từ lâu đã được
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
•
Các đối tượng chủ yếu đang được quan tâm nghiên cứu như
: Vi tảo, luân trùng, giáp xác râu ngành, GX chân chèo,
Artemia, trùng chỉ.
Đặc điểm ấu trùng ĐVTS
Ấu trùng các đối tượng thuỷ sản thường:
Có kích thước nhỏ cỡ miệng nhỏ
Rất mỏng manh
Chưa phát triển đầy đủ các cơ quan, đặc biệt là hệ tiêu hoá
Một số đối tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng
Ví dụ: tôm sú chuyển từ ăn tảo sang ăn động vật
Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng bắt đầu
được cho ăn rất quan trọng
Yêu cầu về thức ăn
Yêu cầu về thức ăn cho ấu trùng có ống tiêu hoá ngắn (chứa rất ít các
enzyme tiêu hoá):
•
Thức ăn phải dễ tiêu (có nhiều amino acid tự do và các chuỗi peptide
đơn thay vì các phân tử protein phức tạp)
•
Chứa các hệ enzyme để tự phân hoá
•
Cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu theo yêu cầu của ấu trùng
•
Kích cở vừa cở miệng đối tượng nuôi
TATN phân bố đều trong môi trường & ấu trùng có thể bắt được dễ dàng
Yêu cầu khẩu phần của ấu trùng ĐVTS
Các yếu tố về dinh dưỡng nêu trên
Ngoài ra cần phải:
•
Hợp vệ sinh, ít nhiểm tạp
•
Có giá trị dinh dưỡng
•
Giá cả phù hợp
•
Đơn giản khi sử dụng
•
Thích hợp & đầy đủ dưỡng chất
Chi phí thức ăn ấu trùng có thể lên đến 15% tổng giá thành sản phẩm
do đó tối ưu hoá sản xuất TATN & sử dụng trong trại ương trở thành
vấn đề rất quan trọng
Các tiêu chuẩn cơ bản để chọn giống tảo nuôi
Khả năng nuôi sinh khối
Kích thước tế bào nhỏ
Khả năng tiêu hoá
Giá trị dinh dưỡng
Việc sản xuất tảo thường phức tạp & chi phí cao. Đã có nhiều thử nghiệm
nhằm thay thế tảo bằng thức ăn nhân tạo hoặc bổ sung hoặc như nguồn thức
ăn chính tuy nhiên kết quả thường không ổn định
Các loài tảo nuôi
Tảo khuê Dunaliella Tetraselmis
Nannochloropsis Isochrysis
Nuôi giữ giống
giá trị dinh dưỡng của tảo không chỉ riêng thành phần protein mà còn là thành
phần acid béo; chúng có thể là nhân tố thúc đẩy sinh trưởng của đối tượng nuôi
hoặc có tác dụng lọc nước
Luân trùng
Hình 1: Cấu tạo và vòng đời của luân trùng
Theo Pechenik (2000), hệ thống
phân loại của luân trùng như
sau:
Ngành: Rotifera
Lớp : Monogononta
Bộ : Ploima
Họ : Brachionidae
Giống : Brachionus
Loài : Brachionus plicatilis
(Muller)
Đặc điểm sinh học của luân trùng
•
Luân trùng có kích
thước từ 100-340
µ
•
có dạng hình trứng
dài, hơi dẹp theo
hướng lưng bụng
(hình 2.1).
•
Bờ bụng trước có 4
gai dạng u lồi giữa
có khe hình chữ V
2 dòng Brachionus là dòng nhỏ
(dòng S ) và dòng lớn ( dòng L)
•
Luân trùng dòng S là
Brachionus
rotundiformis, có chiều
dài vỏ giáp từ 100-210
μm (trung bình là 160
μm). Trên vỏ giáp có gai
nhọn.
•
Luân trùng dòng L là
Brachionus plicatilis, có
chiều dài vỏ giáp từ
130-340 μm (trung bình
là 239 μm). Trên vỏ giáp
có các gai góc tù
Đặc điểm sinh sản và vòng đời
của luân trùng
•
Luân trùng có tuổi thọ ngắn, trung bình 3.4 -
4.4 ngày ở điều kiện nhiệt độ 25°C.
•
Chúng có thể đạt đến giai đoạn trưởng thành
chỉ 0.5 - 1.5 ngày sau khi nở hay đẻ.
•
Sau đó, con cái có thể đẻ liên tục, mỗi lần
cách nhau khoảng 4 giờ.
•
Suốt đời sống, con cái có thể tham gia đẻ 10
lứa.
•
Tuy nhiên, khả năng sinh sản của con cái
còn tùy thuộc rất nhiều vào điều kiện môi
trường, đặc biệt là nhiệt độ.
Vòng đời của luân trùng có sự luân
phiên giữa 2 hình thức sinh sản
•
Sinh sản vô tính: con cái vô tính sẽ
sinh ra trứng lưỡng bội (2n) và sẽ
phát triển thành con cái vô tính. Con
cái này sinh sản với tốc độ nhanh,
nhịp sinh sản khoảng 4 giờ dưới điều
kiện thuận lợi
•
Sinh sản hữu tính: khi có sự biến
động đột ngột của điều kiện môi
trường như nhiệt độ nồng độ muối…
luân trùng sẽ chuyển sang hình thức
sinh sản hữu tính. Trong quá trình
này xuất hiện cả con cái vô tính và
con cái hữu tính, chúng đều có hình
thái giống nhau, khó phân biệt tuy
nhiên con cái hữu tính sẽ sinh ra
trứng đơn bội (1n). Con cái hữu tính
có 3 kiểu sinh sản:
Đặc điểm dinh dưỡng
•
Luân trùng B. plicatilis
là loài ăn lọc không
chọn lọc,
•
thức ăn có kích thước
20-25
µ
m mang đến
miệng nhờ sự chuyển
động của vòng tiêm mao
•
Trong tự nhiên, các loại
thức ăn thường được
luân trùng sử dụng là
tảo, vi khuẩn, nấm men,
chất hữu cơ lơ lững
trong nước.
Sinh học Artemia
Artemia thuộc nhóm giáp xác có hệ
thống phân loại như sau:
Ngành : Arthropoda
Lớp : Crustacea
Lớp phụ : Branchiopoda
Bộ : Anostraca
Họ : Artemiidea
Giống : Artemia
1
2
(1)
(2)
(3)
(4)
Râu 1
Mắt kép
Hàm dưới
Râu 2
Vai trò của Artemia trong nuôi
trồng thủy sản
Là thức ăn không thể thiếu trong quá trình ương
nuôi các giống loài tôm, cá đặc biệt là ở các giai
đoạn ấu trùng giai đoạn đầu bởi vì:
Có giá trị dinh dưỡng cao
Sẵn có trên thị trường, không phụ thuộc vào mùa vụ
(trứng bào xác)
Có thể dùng làm vật chuyên chở các chất dinh dưỡng
bổ sung, thuốc phòng trị bệnh, vaccin, hormone vào
cơ thể ấu trùng tôm, cá.
Đặc điểm sinh học của Artemia
Đặc điểm sinh thái và phân bố
Nồng độ muối: >70ppt -250ppt
Nhiệt độ: 6-35oC tùy theo dòng
Môi trường (sinh cảnh sống): đa dạng với độ mặn và thành
phần hóa học trong nước khác nhau
Tập tính ăn: ăn lọc không chọn lựa với kích cỡ thức ăn
<50µm
Phân bố: 500 hồ tự nhiên trên khắp 5 lục địa
Phát tán nhờ gió, chim, con người
Tuổi thọ : 40-60 ngày
Phân bố của Artemia
Vòng đời của Artemia
Sinh học Moina- Daphnia
•
Ngành : Arthropoda
•
Ngành phụ: Mandibulata
•
Lớp : Crustacea
•
Bộ : Phylopoda
•
Bộ phụ : Cladocera
•
Họ : Daphnidae
•
Giống : Daphn
: Moina
Các giống loài thường nuôi:
-Daphnia pulex - Moina dubia
-Daphnia magna - Moina macrocopa
- Moina micrura
Moina
Daphnia
Sự khác nhau giữa Daphnia và
Moina
Yếu tố Daphnia
Moina
Cấu tạo túi trứng:
•
Kich thước
•
Môi trường sống
•
Phân bố địa lý
•
Sức chịu đựng với điều
kiện MT (DO, t°, mật độ)
•
Mật độ nuôi
•
Năng suất trung bình
Kin:
•
Lớn (>1000μ)
•
Tương đối sạch
•
Ôn đới - cận nhiệt
đới
•
Thấp
•
Thấp (500 ct/L)
•
25-40 g/m3/ngay
Hở:
•
Nhỏ (400-1600μ)
•
Nhiễm bẩn
•
Nhiệt đới
•
Cao
•
Cao (5000 ct/L)
•
106-110 g/m3/ngay