Tải bản đầy đủ (.ppt) (108 trang)

Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi thâm canh tôm sú.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 108 trang )

KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ
THÂM CANH
Giảng viên: Nguyễn Trường Sinh
Tôm sú
Tên tiếng Việt: tôm Sú
Tên tiếng Anh: Giant Tiger Prawn,…
Ngành: Arthropoda
Ngành phụ: Crustacea
Lớp: Malacostraca
Bộ: Decapoda
Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus
Loài:
P. monodon
Phân loại
Hình thái cấu tạo
Bụng
Đầu ngực
Antena 1
Vảy râu
Chân hàm 3
Antena 2
Chân bò
Chân bơi Chân đuôi
Chũy
Mắt
Vỏ đầu ngực
Đốt bụng
Đốt bụng 6
Telson
Phân bố


- Nhiều nhất ở vùng Ấn Độ Dương và tây
Thái Bình Dương, từ đông và đông nam
Châu Phi và Pakistan đến Nhật ,…
- Trong tự nhiên, tôm sú thích sống ở vùng
nước trong, xa cửa sông, độ trong cao.
- Ở VN, phân bố ở vùng ven biển từ miền
Bắc đến miền Nam
Vòng đời
Đặc điểm dinh dưỡng

Ăn tạp nghiên về động vật

Tập tính ăn và thức ăn thay đổi theo
giai đoạn phát triển

Ăn vào ban đêm nhiều

Thích ăn đáy và ven bờ
CỢ TÔM (g) THỜI GIAN LỘT XÁC
(ngày)
Postlarvae (bột)
2-3
3-5
5-10
10-15
15-20
20-40
Tôm cái (tôm đực) 50-70
Hàng ngày
8-9

9-10
10-11
11-12
12-13
14-15
18-21 (23-30)
Đặc điểm sinh trưởng
Tăng trọng của tôm nuôi theo lý thuyết
Trọng lượng cá thể Tốc độ tăng trọng
(g/ngày)
2 - 5 0,1 – 0,2
5 – 10 0,2 – 0,25
10 - 15 0,25 – 0,3
15 – 20 0,3 – 0,35
20 – 25 0,35 – 0,38
25 – 30 0,38 – 0,4
>30 0,4 – 0,45
Điều kiện môi trường sống
1. Nền đáy: cát, cát bùn
2. Nhiệt độ:

Dãy nhiệt độ giới hạn: 12 – 37,5
o
C

Nhiệt độ thích hợp: 25 – 30
o
C

Càng lớn sức chịu đựng về nhiệt độ

càng tăng
3. Độ mặn:
Độ mặn giới hạn: 3 – 45ppt
Độ mặn thích hợp: 15 – 30ppt
4. pH: 7,5 – 8,5 (tối ưu 7,8 – 8,2) và biến
động trong ngày < 0,5
5. Oxy hoà tan lớn hơn hoặc bằng 5 mg/L
6. Khí độc NH
3
, H
2
S,… nên hạn chế ở mức
thấp nhất có thể.
Điều kiện môi trường sống
Các hình thức nuôi tôm chủ yếu
1. Nuôi quảng canh (Extensive)
2. Nuôi quảng
canh cải tiến
(Extensive
improvements)
Các hình thức nuôi tôm chủ yếu
3. Nuôi bán thâm canh
(Semi-intensive)
4. Nuôi thâm canh
(Intensive)
Chọn địa điểm xây dựng ao nuôi
-
Trung triều, cao triều
-
Nguồn nước đảm bảo

-
Nền đáy cát-bùn
-

Nguồn
Nước
cấp
Ao lắng Ao nuôi
Ao chứa
Nước thải
Thiết kế ao nuôi
Thiết kế ao nuôi (tt)
Máy sục khí:
- Có nhiều dạng: Hiệu ứng ventury, ống khí dạng xương cá,…
-
Cung cấp oxy cho tầng đáy
-
Giải phóng khí độc
Máy đập nước (máy quạt nước)
-
Có nhiều dạng: quạt nước trục ngắn, quạt nước trục dài
-
Tác dụng: luân chuyển nước, khuếch tán oxy từ không khí
vào môi trường nước, gom chất thải vào giữa ao,…
Thiết kế ao nuôi (tt)
Cách lắp quạt nước
- Lắp 4 – 8 dàn quạt/ ha
- Lắp cách bờ ao 3 – 5m (cách chân bờ 2m)
-
Khoảng cách giữa 2 dàn quạt: 30 – 40m (đối

với trục dài), 40 – 50m (đối với trục ngắn)
-
Khoảng cách giữa
các cánh quạt
từ 30 – 50 cm và
xếp so le nhau.
Thiết kế ao nuôi (tt)

Cải tạo ao: cải tạo khô, cải tạo ướt

Bón vôi (bón trước hoặc sau tuỳ theo
quy trình xử lý nước)

Phơi ao

Lấy nước vào

Diệt trùng

Gây màu

Điều chỉnh các yếu tố môi trường nước
pH của đất Lượng Ca(OH)
2

(tấn/ha)
Lượng CaCO
3

(tấn/ha)

>6
5 – 6
<5
0.5 – 1.0
1.0 – 1.5
1.5 – 2.5
1.0 – 2.0
2.0 – 3.0
3.0 – 5.0
Lượng vôi bón để cải tạo ao theo quy
trình xử lý nước không sử dụng
chlorine
Quy trình xử lý nước với chất diệt
trùng là Chlorine
Rửa ao
Phơi ao
Cải tạo ao
Lấy nước vào ao
Xử lý Chlorine (20 – 25 g/m
3
)
Điều chỉnh các chỉ số môi trường nước và
thả giống
Gây màu
Sục khí 2 – 3 ngày
Sục khí 6 – 7 ngày
Quy trình xử lý nước không sử dụng Chlorine
Rửa ao
Phơi ao, bón vôi
Cải tạo ao

Lấy nước vào ao
Xử lý ANTI-PARASITE
(0,1 – 0,3 ppm)
Điều chỉnh các chỉ số môi trường nước và thả giống
(ít nhất là 15 ngày sau khi xử lý ANTI-PARASITE)
Gây màu
Sục khí 2 – 3 ngày
Sục khí
3 - 5 ngày
Xử lý Saponin
(10 – 20 ppm)
Virkon
(0,65 ppm)
Sục khí 2 - 3
ngày
Sục khí
3 ngày
(1)Bón phân vô cơ (URE hoặc DAP)
Ngày thứ nhất 2 kg/1000 m
2
Từ ngày thứ 2-21, mỗi ngày bón 0,5 kg/1000 m
2
Từ ngày thứ 22-30, bón 0,8 kg/1000 m
2
.
Phương pháp bón phân vô cơ: ngâm 1 đêm

hòa
vào nước


Tạt đều
Phương pháp gây màu nước
trong ao nuôi tôm/cá
(2) Bón phân hữu cơ:
Các loại phân chuồng ủ oai: 15 - 20kg/1000m
2

Hoặc bột cá (2 - 3 kg) kết hợp với bột đậu nành (1,5 - 2
kg) bón cho 1000m
2
.
Phương pháp bón phân hữu cơ: rãi trực tiếp bề mặt
đáy ao, treo trong bao,…
Phương pháp gây màu nước
trong ao nuôi tôm/cá

(3) Sử dụng chế phẩm sinh học để nuôi các phiêu sinh.
Các loại chế phẩm sinh học phổ biến được sử dụng để
gây màu nước: ALT 5100, ALT 5200, ALT 5300, ALT
5400, Polymen 902, BZT,…
(4) Sử dụng màu giả để ổn định màu nước trong thời
gian gây màu (đối với ao khó gây màu)
Phương pháp gây màu nước
trong ao nuôi tôm/cá

×